Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh viêm não – màng não do lao ở người lớn nhiễm HIV/AIDS

Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh viêm não – màng não do lao ở người lớn nhiễm HIV/AIDS

LUẬN VĂN Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh viêm não – màng não do lao ở người lớn nhiễm HIV/AIDS
Cho đến nay, bệnh lao đã được Tổ chức Y tế Thế giới (TCYTTG) ghi nhận là bệnh xã hội, và là vấn đề sức khỏe của cộng đồng trên toàn thế giới. Do tầm quan trọng của bệnh, từ nhiều thập kỷ nay, TCYTTG và các nước trên toàn cầu đã và đang áp dụng mọi biện pháp để phòng chống và điều trị bệnh lao [1].
Theo các y văn, nguyên nhân bệnh lao gia tăng là do tình trạng nghèo đói, tăng dân số, tình trạng dân trí thấp, tình trạng di dân tự do, sự xuống cấp của hệ thống y tế do chiến tranh, khủng hoảng kinh tế, thiên tai…[2],[3],[4].
Tại Việt Nam, việc phòng chống bệnh lao đã được Bộ Y tế quan tâm, với nhiều chương trình phòng chống lao đã được thực hiện trên toàn quốc. Nhờ vậy tình trạng bệnh lao trong từng thời kỳ đã có xu hướng giảm. Tuy nhiên, kể từ năm 2000 đến nay, TCYTTG đã khuyến cáo sự quay trở lại của bệnh lao cùng với sự xuất hiện của đại dịch HIV/AIDS trên toàn cầu. Hiện nay, bệnh lao không chỉ tăng nhanh về số lượng ca mắc mà còn xuất hiện các chủng lao kháng thuốc. Đây là mối đe dọa không chỉ sinh mạng người bệnh, mà còn là gánh nặng y tế mà nhiều đất nước phải gánh chịu. Vì vậy, bệnh lao đang trở thành thách thức cho mọi quốc gia trên thế giới [2],[5].
Trên lâm sàng lao biểu hiện khá đa dạng, có thể gặp ở bất kì một cơ quan nào trong cơ thể. Viêm não màng não do lao (VNMNDL) là một thể bệnh nặng hay gặp, có thể dẫn đến tử vong và những trường hợp được sống sót thường có nhiều di chứng nặng nề ngay cả trong điều kiện tuân thủ điều trị tốt [6],[7],[8]. Vì vậy việc chẩn đoán và điều trị sớm là rất quan trọng trong việc cải thiện tiên lượng bệnh. Tuy nhiên trên thực hành lâm sàng bệnh lao, đặc biệt ở người nhiễm HIV/AIDS thường diễn biến không điển hình là những trở ngại lớn trong điều trị. Hơn thế nữa, theo các y văn những đối tượng HIV/AIDS hay gặp tỷ lệ lao kháng thuốc cao hơn so với VNMNDL ở người bình thường [9]. Do tính chất nghiêm trọng của bệnh, nên bệnh lao luôn được sự quan tâm nghiên cứu của toàn thế giới, đặc biệt là VNMNDL [6],[10],[11],[12]. Nhiều y văn trong nước đã có những nghiên cứu về VNMNDL ở người lớn không nhiễm HIV/AIDS, tuy nhiên nghiên cứu về VNMNDL ở người lớn nhiễm HIV/AIDS còn ít. Vì vậy chúng tôi tiến hành đề tài: “Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh viêm não – màng não do lao ở người lớn nhiễm HIV/AIDS”. 
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là
1. Nhận xét đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh viêm não màng não do lao ở người lớn nhiễm HIV/AIDS. 
2. Tìm hiểu một số yếu tố có ý nghĩa tiên lượng nặng bệnh viêm não màng não do lao ở người lớn nhiễm HIV/AIDS.
MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ1
CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU3
1.1. Lịch sử, dịch tễ bệnh lao và viêm não màng não do lao3
1.1.1. Trên thế giới3
1.1.2. Tại Việt Nam4
1.2. Cơ chế bệnh sinh viêm não màng não do lao5
1.2.1. Giai đoạn 15
1.2.2. Giai đoạn 26
1.3. Giải phẫu bệnh của viêm não màng não do lao8
1.3.1. Thể lan rộng8
1.3.2. Thể khu trú9
1.4. Các yếu tố nguy cơ9
1.4.1. Nguồn lây9
1.4.2. Tiền sử lao10
1.4.3. Vấn đề cơ địa và thể trạng10
1.5. Biểu hiện lâm sàng viêm não màng não do lao11
1.5.1. Triệu chứng lâm sàng viêm não màng não do lao11
1.5.2. Phân chia giai đoạn lâm sàng viêm não màng não do lao15
1.6. Cận lâm sàng viêm não màng não do lao16
1.6.1. Xét nghiệm dịch não tuỷ16
1.6.2. Chẩn đoán hình ảnh20
1.6.3. Phản ứng Mantoux21
1.6.4. Xét nghiệm công thức máu22
1.7. Bệnh lao và HIV/AIDS22
1.7.1. Đặc điểm của HIV/AIDS22
1.7.2. Mối liên quan bệnh lao và nhiễm HIV/AIDS23
1.7.3. Liên quan giữa giai đoạn lâm sàng và miễn dịch của HIV và bệnh lao24
1.8. Các nghiên cứu bệnh viêm não màng não do lao25
1.8.1. Trên thế giới25
1.8.2. Tại Việt Nam28
CHƯƠNG 2 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU30
2.1. Đối tượng, địa điểm, thời gian nghiên cứu30
2.1.1. Đối tượng nghiên cứu30
2.1.2. Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân nghiên cứu30
2.1.3. Tiêu chuẩn loại trừ31
2.1.4. Địa điểm và thời gian nghiên cứu31
2.2. Phương pháp nghiên cứu32
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu32
2.2.2. Cách chọn mẫu32
2.2.3. Phương pháp tiến hành32
2.2.4. Nội dung nghiên cứu33
2.3. Các kỹ thuật được sử dụng trong nghiên cứu35
2.3.1. Các kỹ thuật xét nghiệm35
2.3.2. Chẩn đoán hình ảnh38
2.4. Xử lý số liệu39
2.5. Đạo đức nghiên cứu39
2.6. Sơ đồ nghiên cứu40
CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU40
3.1. Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của 56 bệnh nhân nghiên cứu41
3.1.1. Một số đặc điểm nhân khẩu học và tiền sử bệnh tật41
3.1.2. Kết quả nghiên cứu lâm sàng45
3.1.3. Kết quả nghiên cứu cận lâm sàng49
 
3.2. Một số yếu tố có ý nghĩa tiên lượng nặng của 56 bệnh nhân nghiên cứu55
3.2.1. So sánh đặc điểm lâm sàng ở 2 nhóm bệnh nhân55
3.2.2 So sánh đặc điểm cận lâm sàng ở 2 nhóm bệnh nhân57
CHƯƠNG 4 BÀN LUẬN61
4.1. Lâm sàng, cận lâm sàng  bệnh viêm não màng não do lao ở người lớn nhiễm HIV/AIDS61
4.1.1. Lâm sàng bệnh viêm não màng não do lao61
4.1.2. Cận lâm sàng bệnh viêm não màng não do lao70
4.2. Một số yếu tố có ý nghĩa tiên lượng nặng ở bệnh nhân viêm não màng não do lao ở người lớn nhiễm HIV/AIDS77
KẾT LUẬN81
TÀI LIỆU THAM KHẢO

 
DANH MỤC BẢNG

Bảng 3.1. Tỷ lệ phân bố bệnh nhân  theo tuổi41
Bảng 3.2. Phác đồ điều trị ARV44
Bảng 3.3. Chẩn đoán khi ra viện45
Bảng 3.4. Thời gian từ khi có triệu chứng lâm sàng đến khi nhập viện46
Bảng 3.5. Các triệu chứng toàn thân khi vào viện46
Bảng 3.6. Các triệu chứng cơ năng khi vào viện47
Bảng 3.7. Các triệu chứng thực thể khi vào viện47
Bảng 3.8. Các bệnh lý khác kèm theo khi vào viện48
Bảng 3.9. Giai đoạn bệnh viêm não màng não do lao48
Bảng 3.10. Màu sắc và áp lực dịch não tuỷ49
Bảng 3.11. Xét nghiệm sinh hóa dịch não tủy50
Bảng 3.12. Số lượng tế bào và thành phần tế bào trong dịch não tủy51
Bảng 3.13. Kết quả xét nghiệm tìm vi khuẩn lao bằng các phương pháp soi, nuôi cấy, PCR dịch não tủy51
Bảng 3.14. Kết quả chụp X quang phổi52
Bảng 3.15. Kết quả chụp MRI sọ não52
Bảng 3.16. Số lượng hồng cầu, hemoglobin, bạch cầu, tiểu cầu và thành phần bạch cầu trong máu ngoại vi53
Bảng 3.17. Kết quả điện giải đồ53
Bảng 3.18. Máu lắng, CRP, procalcitonin54
Bảng 3.19. Xét nghiệm miễn dịch54
Bảng 3.20. So sánh thời gian từ khi có triệu chứng lâm sàng đến khi được chẩn đoán bệnh của 2 nhóm55
Bảng 3.21.  So sánh các triệu chứng toàn thân khi vào viện của 2 nhóm55
Bảng 3.22. So sánh các triệu chứng cơ năng khi vào viện của 2 nhóm56
Bảng 3.23. So sánh các triệu chứng thực thể khi vào viện của 2 nhóm56
Bảng 3.24. So sánh giai đoạn bệnh viêm não màng não do lao của 2 nhóm57
Bảng 3.25. So sánh kết quả sinh hóa dịch não tủy của 2 nhóm57
Bảng 3.26. So sánh số lượng tế bào dịch não tủy và thành phần tế bào trong dịch não tủy của 2 nhóm58
Bảng 3.27. So sánh kết quả chụp Xquang phổi của 2 nhóm58
Bảng 3.28. So sánh kết quả chụp MRI sọ não của 2 nhóm59
Bảng 3.29.  So sánh kết quả xét nghiệm miễn dịch của 2 nhóm59
Bảng 3.30. Phân tích đa biến các yếu tố có ý nghĩa tiên lượng nặng trong viêm não màng não do lao của 2 nhóm60
 
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 3.1. Tỷ lệ phân bố bệnh nhân theo giới41
Biểu đồ 3.2 Tỷ lệ phân bố bệnh nhân theo địa phương42
Biểu đồ 3.3. Tỷ lệ phân bố bệnh nhân theo nghề nghiệp42
Biều đồ 3.4. Tiền sử mắc bệnh lao43
Biểu đồ 3.5. Thời điểm phát hiện HIV43
Biểu đồ 3.6. Đường lây truyền HIV44
Biểu đồ 3.7. Chẩn đoán của tuyến trước45
Biểu đồ 3.8. Tình trạng khi bệnh nhân xuất viện49
 
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

(+) : Dương tính
(-)  : Âm tính
AFB: Trực khuẩn kháng cồn kháng toan
AIDS: Acquired immunodeficiency syndrome
 Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải
cs: Cộng sự
DNT: Dịch não tủy
ELISA: Enzyme linked Immuno Sorbent Assa
 Thử nghiệm miễn dịch gắn men
HIV: Human immunodeficiency virus
 Vi rút gây suy giảm miễn dịch
HCMN: Hội chứng màng não
VN – MN : Viêm não màng não
VNMNDL: Viêm não màng não do lao
PCR: Polymeraza Chain Reaction
 Phản ứng khuếch đại gen
TCYTTG: Tổ chức y tế thế giới
TÀI LIỆU THAM KHẢO

1.Bộ Y Tế Việt Nam (2014), Triển khai chiến lược quốc gia phòng, chống lao đến năm 2020 và tầm nhìn 2030, Quyết định số 374/QĐ – BYT, ngày 17/3/2014.
2.Bộ Y Tế Việt Nam (2012), Chương trình mục tiêu quốc gia phòng, chống HIV/AIDS và dự án phòng chống bệnh lao giai đoạn 2012-2015, Quyết định số 1208/QĐ – BYT, ngày 04/09/2012.
3.Nguyễn Việt Cồ (2006), Chương trình chống lao quốc gia, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
4.Bộ Y Tế Việt Nam (2006), Báo cáo tổng kết hoạt động chương trình chống lao Quốc gia năm 2005 triển khai hoạt động năm 2006.
5.       World Health Organization (2014), Global Tuberculosis Report.
6.Miftode EG., Dorneanu OS., Leca DA., et al. (2015). Tuberculous Meningitis in Children and Adults: A 10-Year Retrospective Comparative Analysis. PLoS One. 10(7), 133 – 477.
7.Scheld M.W., Michael Scheld M., Whitley R.J., et al. (2014), Infections of the central nervous system, Lippincott Williams & Wilkins.
8.Chin J.H., Mateen F.J. (2013). Central nervous system tuberculosis: challenges and advances in diagnosis and treatment. Current infectious disease reports. 15(6), 631 – 635.
9.Cecchini D., Ambrosioni J., Brezzo C., et al. (2009). Tuberculous meningitis in HIV-infected and non-infected patients: comparison of cerebrospinal fluid findings. The International Journal of Tuberculosis and Lung Disease. 13(2), 269 – 271.
10.Garg R.K., Sinha M.K. (2011). Tuberculous meningitis in patients infected with human immunodeficiency virus. J Neurol. 258(1), 3 – 13.
11.Croda M.G., Vidal J.E., Hernández A.V., et al. (2010). Tuberculous meningitis in HIV-infected patients in Brazil: clinical and laboratory characteristics and factors associated with mortality. International Journal of Infectious Diseases. 14(7), 586 – 591.
12.Weert E.M., Hartgers N.M., Schaaf H.S., et al. (2006). Comparison of Diagnostic Criteria of Tuberculous Meningitis in Human Immunodeficiency Virus-Infected and Uninfected Children. The Pediatric Infectious Disease Journal. 25(1), 65 – 69.
13.Trần Văn Sáng (2007), Bệnh học lao, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
14.Trần Văn Sáng (1998), Bệnh lao trẻ em, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
15.Control C.f.D. (2008). Guidelines for diagnosis and treatment of  HIV/AIDS. Taipei, Taiwan: Centers for Disease Control.
16.Michailidis C., Pozniak A.L., Mandalia S., et al. (2005). Clinical characteristics of IRIS syndrome in patients with HIV and tuberculosis. Antivir Ther. 10(3), 417 – 422.
17.Feng Y., Liu L., Zhang S. (1997). Clinical and pathological manifestations in 129 patients with tuberculous meningitis. Chinese journal of tuberculosis and respiratory diseases. 20(3), 161-163.
18.Zuger A., Lowy F.D. (1996). Tuberculosis of the brain, meninges, and spinal cord. Tuberculosis. Toronto: Little, Brown and Company, 541- 56.
19.Ngô Ngọc Am (2006), Lao màng não, NXB Y học, Hà Nội.
20.Alsoub H. (1997). Tuberculous meningitis: a clinical and laboratory study of 20 patients in Qatar. International journal of clinical practice. 52(5), 300 – 304.
21.Garg R. (1999). Tuberculosis of the central nervous system. Postgrad Med J. 75(881), 133 – 140.
22.Jose A.C., (2004), Tuberculosis Guide for Specialist Physicians, Paris- France.
23.Ngô Ngọc Am (1997), Góp phần nghiên cứu chẩn đoán lao màng não người lớn, Luận văn bác sĩ chuyên khoa II, Trường đại học Y Hà Nội, Hà Nội.
24.Nunes N.G., (1998). Tubercular meningoencephalitis: diagnosis and therapy. Rev Soc Bras Med Trop. 56(12), 3100 – 3103.
25.Anne H,N., Buckley M. (1996). Central nervous system tuberculosis. Tuberculosis, New York, 155 – 169.
26.Gu J., Xiao H., Wu F., et al. (2015). Prognostic factors of tuberculous meningitis: a single-center study. Int J Clin Exp Med. 8(3), 4487 – 93.
27.Nguyễn Thị Diễm Hồng (2000), Áp dụng kĩ thuật PCR, ELISA để chẩn đoán lao màng não ở người lớn, Luận văn thạc sĩ Y học, Đại học Y Hà Nội, Hà Nội.
28.Kolk A.H.J. (1995). The contribution of the polymerase chain reaction to the diagnosis of extrapulmonary and pulmonary tuberculosis. J Clin Microbiol. 3, 45 – 48.
29.Fresquet-Wolf C., Haas J., Wildemann B., et al. (1998). Value of polymerase chain reaction (PCR) for diagnosis of tuberculoid meningitis. Der Nervenarzt. 69(6), 502 – 506.
30.Bonington A., Strang J.G., Klapper P.E., et al. (1998). Use of Roche AMPLICOR Mycobacterium tuberculosis PCR in early diagnosis of tuberculous meningitis. Journal of clinical microbiology. 36(5), 1251-1254.
31.Phạm Kim Thanh (1995), Góp phần xây dựng tiêu chuẩn chẩn đoán và bước đầu đánh giá hiệu quả của hóa trị liệu ngắn ngày đối với lao màng não trẻ em, Luận án PTS Y học, Học Viện Quân Y, Hà Nội.
32.Singh P., Baveja C., Talukdar B., et al. (1999). Diagnostic utility of ELISA test using antigen A60 in suspected cases of tuberculous meningitis in paediatric age group. Indian Journal of Pathology and Microbiology. 42, 11 – 14.
33.Thakur A., Mandal A. (1996). Usefulness of ELISA using antigen A60 in serodiagnosis of neurotuberculosis. The Journal of communicable diseases. 28(1), 8 – 14.
34.Kalita J., Misra U. (1999). Motor and somatosensory evoked potentials in tuberculous meningitis: a clinico–radiological correlation. Acta neurologica scandinavica. 99(4), 225 – 231.
35.Sonnenberg P., Saffer D., Koornhof H. J. (1998). Multidrug-resistant tuberculous meningitis in a health care worker.
36.Bộ Y Tế Việt Nam (2014), Chẩn đoán, điều trị và chăm sóc bệnh nhân HIV/AIDS, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
37.Marais S., Pepper D. J., Schutz C., et al. (2011). Presentation and Outcome of Tuberculous Meningitis in a High HIV Prevalence Setting. PLoS ONE. 6(5), e20077.
38.The Korean Society for AIDS. (2013). Clinical Guidelines for the Diagnosis and Treatment of  HIV/AIDS in HIV-Infected Koreans. (2013). Infect Chemother. 45(4), 455 – 61.
39.Yechoor V.K, Shandera W.X, Rodriguez P, et al. (1996). Tuberculous meningitis among adults with and without hiv infection: Experience in an urban public hospital. Archives of Internal Medicine. 156(15), 1710 – 1716.
40.Nozaki H1. (1996). Clinical features of 10 cases of tuberculous meningitis–with special reference to patient’s delay and doctor’s delay. Kekkaku. 71(3), 239 – 244.
41.Fan H. W., Wang H. Y., Wang H. L., et al. (2007). Tuberculous meningitis in Chinese adults: a report of 100 cases. Zhonghua Nei Ke Za Zhi. 46(1), 48 – 51.
42.Imam Y. Z., Ahmedullah H. S., Akhtar N., et al. (2015). Adult tuberculous meningitis in Qatar: a descriptive retrospective study from its referral center. Eur Neurol. 73(1-2), 90 – 7.
43.Kaur H., Sharma K., Modi M., et al. (2015). Prospective Analysis of 55 Cases of Tuberculosis Meningitis in North India. J Clin Diagn Res. 9(1), 15 – 99.
44.Seth P,G. (1996). Evaluation of polymerase chain reaction for rapid from cerebrospinal fluid by the centrifugation and filtration methods. Tubercle and Lung disease. 77(4), 353 – 357.
45.Phạm Thị Thái Hà (2001), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và hiệu quả chẩn đoán lao màng não ở người lớn giai đoạn I,II của các kỹ thuật PCR, ELISA, Luận văn Thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội.
46.Nguyễn Văn Đông (2006), Một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và yếu tố tiên lượng ở bệnh nhân lao màng não, Luận văn Thạc sỹ y học, Học viện Quân Y, Hà Nội.
47.Nguyễn Thu Hà (2000), Nghiên cứu hiệu quả chẩn đoán lao màng não trẻ em bằng phản ứng chuỗi polymezase, Luận văn Thạc sỹ y học, Trường đại học Y Hà Nội, Hà Nội.
48.Nguyễn Thị Hà (2009), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của lao màng não ở người lớn theo giai đoạn bệnh, Luận văn Thạc sỹ y học, Đại học Y Hà Nội, Hà Nội.
49.Bộ Y Tế Việt Nam (2015), Hướng dẫn chẩn đoán, điều trị và dự phòng bệnh lao. Quyết định số 4263/QĐ – BYT, ngày 16/10/2015.
50.Marais S., Thwaites G., Schoeman J.F., et al. (2010). Tuberculous meningitis: a uniform case definition for use in clinical research. The Lancet infectious diseases. 10(11), 803 – 812.
51.Bộ Y Tế Việt Nam. (2009), Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị HIV/AIDS. Quyết định số 3003/QĐ – BYT, ngày 18/09/2009.
52.     Lee H.G., William T., Menon J., et al. (2016). Tuberculous meningitis is a major cause of mortality and morbidity in adults with central nervous system infections in Kota Kinabalu, Sabah, Malaysia: an observational study. BMC Infectious Diseases. 16(1), 296.
53.Dai L., Mahajan S.D., Guo C., et al. (2014). Spectrum of central nervous system disorders in hospitalized HIV/AIDS patients (2009-2011) at a major HIV/AIDS referral center in Beijing, China. J Neurol Sci. 342(1 -2), 88 – 92.
54.Torok M., Chau T., Mai P., et al. (2008). Clinical and microbiological features of HIV-associated tuberculous meningitis in Vietnamese adults. PLoS ONE. 3(3), 1772.
55.Efsen A.M.W., Panteleev A.M., Grint D., et al. (2013). TB meningitis in HIV-Positive patients in Europe and Argentina: clinical outcome and factors associated with mortality. BioMed research international. 201(3).
56.Hsu P.C., Yang C.C., Ye J.J., et al. (2010). Prognostic factors of tuberculous meningitis in adults: a 6-year retrospective study at a tertiary hospital in northern Taiwan. Journal of Microbiology, Immunology and Infection. 43(2), 111 – 118.
57.Nguyễn Thế Khánh, Phạm tử Dương (2005), Xét nghiệm sử dụng trong lâm sàng, NXB Y học, Hà Nội.
58.Roca B., Tornador N., Tornador E. (2008). Presentation and outcome of tuberculous meningitis in adults in the province of Castellon, Spain: a retrospective study. Epidemiology and infection. 136(11), 1455 – 1462.
59.Roca B., Bahamonde D. (2006). Tuberculous meningitis presenting with unusually severe hyponatremia. The Mount Sinai journal of medicine, New York. 73(7), 1029.
60.George E.L., Iype T., Cherian A., et al. (2012). Predictors of mortality in patients with meningeal tuberculosis. Neurology India. 60(1), 18.
 

 

Hy vọng sẽ giúp ích cho các bạn, cũng như mở ra con đường nghiên cứu, tiếp cận được luồng thông tin hữu ích và chính xác nhất

Leave a Comment