Đánh giá hiệu quả bước đầu điều trị tăng sản lành tính tuyến tiền liệt có bí tiểu cấp bằng phương pháp can thiệp nút động mạch tuyến tiền liệt

Đánh giá hiệu quả bước đầu điều trị tăng sản lành tính tuyến tiền liệt có bí tiểu cấp bằng phương pháp can thiệp nút động mạch tuyến tiền liệt

Đánh giá hiệu quả bước đầu điều trị tăng sản lành tính tuyến tiền liệt có bí tiểu cấp bằng phương pháp can thiệp nút động mạch tuyến tiền liệt.Tăng sản lành tính tuyến tiền liệt (TSLTTTL)hay u phì đại lành tính tuyến tiền liệt là sự tăng sản thành phần tế bào biểu mô và mô đệm của tuyến tiền liệt [1]. TSLTTTL là bệnh thường gặp ởnam giới cao tuổi, tỷ lệ mắc bệnh tăng dần theo lứa tuổi. Gần 50% nam giới ở tuổi 60 mắc TSLTTTL, và tỉ lệ này tăng lên 90% ở người trên 85 tuổi [2]. Tại Việt Nam, Trần Đức Hòe cho thấy nam giới ở tuổi 50 có 50% mắc TSLTTTL, đến tuổi 80 tỉ lệ này tăng lên trên 95% [3].Tuy không nguy hiểm đến tính mạng nhưng TSLTTTL ảnh hưởng trực tiếp tới sức khỏe và chất lượng cuộc sống của người bệnh.

Tăng sản lành tính tuyến tiền liệt nếu không được điều trị hoặc điều trị không đúng, sẽ dẫn tới bí tiểu cấp, biến chứng này thường liên quan tới nhiễm trùng đường niệu, hay gặp trên những bệnh nhân nhiều tuổi và tuyến tiền liệt có kích thước lớn, có nhiều bệnh lý mạn tính kèm theo[4].
Về điều trị TSLTTTL có bí tiểu cấp, hiện nay có nhiều phương pháp như điều trị nội khoa và theo dõi, phẫu thuật bao gồm phẫu thuật nội soi và mổ mở, điều trị cắt đốt bằng tia laservà can thiệp nút tắc động mạch TLT. Mặc dù từ trước tới nay phẫu thuật nội soi tuyến tiền liệt qua đường niệu đạo (TURP) vẫn được coi là tiêu chuẩn vàng tuy nhiên nó thường gây các biến chứng như chảy máu, tiểu không tự chủ, xuất tinh ngược (50%), rối loạn cương dương (10%) [5]
Vì vậy chúng tôi tiến hành nghiên cứu: “Đánh giá hiệu quả bước đầu điều trị tăng sản lành tính tuyến tiền liệt có bí tiểu cấp bằng phương pháp can thiệp nút động mạch tuyến tiền liệt” với  02 mục tiêu sau:
1.    Mô tả đặc điểm hình ảnh siêu âm, cộng hưởng từ và chụp mạch DSA của các bệnh nhân tăng sản lành tính tuyến tiền liệt có bí tiểu cấp.
2.    Đánh giá hiệu quả bước đầu điều trị tăng sản lành tính tuyến tiền liệt có bí tiểu cấp bằng phương pháp can thiệp nút mạch.

MỤC LỤC

ĐẶT VẤN ĐỀ    1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU    2
1.1    Đặc điểm giải phẫu và chức năng của tuyến tiền liệt.    2
1.1.1    Giải phẫu tuyến tiền liệt    2
1.1.2    Giải phẫu mạch máu tuyến tiền liệt.    5
1.1.3    Chức năng sinh lý của tuyến tiền liệt.    9
1.2    Sơ lược về bệnh lý TSLTTTL    9
1.2.1    Dịch tễ học    9
1.2.2    Cơ chế bệnh sinh.    9
1.2.3    Tiến triển của bệnh    10
1.2.4    Đặc điểm sinh lý bệnh, ảnh hưởng của tăng sản lành tính tuyến tiền liệt    10
1.2.5    TSLTTTL và bí tiểu cấp    11
1.3    Các phương pháp đánh giá, theo dõi TSLTTTL có bí tiểu cấp.    12
1.3.1    Thăm khám lâm sàng.    12
1.3.2    Chẩn đoán hình ảnh    13
1.3.3    Đo thể tích nước tiểu tồn dư    16
1.3.4    Đo lưu lượng nước tiểu    16
1.3.5    Xét nghiệm    17
1.3.6    Giải phẫu bệnh    18
1.4    Các phương pháp điều trị TSLTTTL có bí tiểu cấp.    18
1.4.1    Điều trị nội khoa và theo dõi.    18
1.4.2    Điều trị ngoại khoa.    19
1.4.3    Phương pháp can thiệp nút mạch điều trị TSLTTTL có bí tiểu cấp, tình hình trên thế giới và Việt Nam.    20

CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU    26
2.1. Đối tượng nghiên cứu.    26
2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân.    26
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ    26
2.1.3. Cỡ mẫu    26
2.2. Phương pháp nghiên cứu.    27
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu    27
2.2.2 Phương tiện tiến hành    28
2.3. Các biến số nghiên cứu    30
2.3.1. Trước khi nút mạch    30
2.3.2. Sau khi nút mạch    33
2.4. Khía cạnh đạo đức trong nghiên cứu    34
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU    36
3.1. Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của bệnh nhân TSLTTTL có bí tiểu cấp trước khi nút mạch.    ………..…………………………………………..36
3.2. Đặc điểm hình ảnh của TSLTTTL có bí tiểu cấp.    38
3.2.1 Đặc điểm TSLTTTL có bí tiểu cấp qua siêu âm.    38
3.2.2. Đặc điểm của TSLTTTL có bí tiểu cấp trên cộng hưởng từ tuyến tiền liệt    39
3.2.3 Đặc điểm hình ảnh TSLTTTL có bí tiểu cấp trên DSA.    40
3.3. Các đặc điểm tăng sản lành tính tuyến tiền liệt có bí tiểu cấp sau điều trị bằng nút mạch    43
3.3.1. Đặc điểm về lâm sàng ngay sau nút mạch    43
3.3.2. So sánh kết quả trước và sau điều trị    45
CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN    53
4.1. Mô tả đặc điểm hình ảnh siêu âm, cộng hưởng từ và chụp mạch DSA của các bệnh nhân tăng sản lành tính tuyến tiền liệt có bí tiểu cấp.    53
4.1.1 Đặc điểm hình ảnh TSLTTTL có bí tiểu cấp trên siêu âm    53
4.1.2 Đặc điểm hình ảnh TSLTTTL có bí tiểu cấp trên cộng hưởng từ có tiêm thuốc đối quang từ.    54
4.1.3 Đặc điểm TSLTTTL trên DSA    54
4.2. Hiệu quả bước đầu của phương pháp nút động mạch tuyến tiền liệt trong điều trị tăng sản lành tính tuyến tiền liệt có bí tiểu cấp    56
4.2.1. Đặc điểm chung bệnh nhân bị TSLTTTL có bí tiểu cấp    56
4.2.2. Mức độ của triệu chứng lâm sàng trước nút mạch    58
4.2.3. Triệu chứng lâm sàng và cận lâm sàng sau nút mạch    59
4.3. Thất bại và tai biến trong điều trị tăng sản lành tính tuyến tiền liệt    64
4.3.1. Thất bại    64
4.3.2. Tai biến    65
KẾT LUẬN    66
KIẾN NGHỊ    68
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC

DANH MỤC BẢNG

Bảng 3.1: Đặc điểm triệu chứng lâm sàng gây ra do tăng sản lành tính tuyến tiền liệt    37
Bảng 3.2: Nồng độ PSA toàn phần trong huyết thanh    37
Bảng 3.3: Đặc điểm ưu thế tăng sản các vùng trong tuyến tiền liệt    38
Bảng 3.4: Đặc điểm thể tích tuyến tiền liệt trên siêu âm    38
Bảng 3.5: Ảnh hưởng của TTL lên hệ tiết niệu    39
Bảng 3.6: Đặc điểm thể tích tuyến tiền liệt trên cộng hưởng từ    39
Bảng 3.7. Đặc điểm vùng tăng sản lành tính tuyến tiền liệt ngấm thuốc sau tiêm thuốc đối quang từ    40
Bảng 3.8: Đặc điểm kỹ thuật    40
Bảng 3.9: Thời gian can thiệp    41
Bảng 3.10: Đường kính trung bình động mạch tuyến tiền liệt    42
Bảng 3.11. Số ngày nằm viện    44
Bảng 3.12. Số ngày lưu sonde tiểu    44
Bảng 3.13: So sánh thang điểm IPSS trước nút mạch 1 tháng với sau nút 1 tháng, 3 tháng    45
Bảng 3.14: So sánh chỉ số Qol trước nút 1 tháng với sau nút 1 tháng, 3 tháng    46
Bảng 3.15: So sánh lưu lượng dòng tiểu cao nhât trước nút với sau nút 1 tháng, 3 tháng    47
Bảng 3.16: So sánh lượng nước tiểu tồn dư trước nút với sau nút 1 tháng, 3 tháng    48
Bảng 3.17: So sánh chỉ số PSA toàn phần trong huyết thanh trước nút vớisau nút 1 tháng, 3 tháng    49
Bảng 3.18: So sánh thể tích tuyến tiền liệt trước nút với sau nút 1 tháng, 3 tháng trên siêu âm 2D    50
Bảng 3.19: So sánh thể tích tuyến tiền liệt trước nút với sau nút 3 tháng trên CHT    51
Bảng 3.20: Sự xuất hiện vùng nhồi máu trên cộng hưởng từ tuyến tiền liệt sau nút 1 tháng    52
DANH MỤC BIỂU ĐỒ

Biểu đồ 3.1. Đặc điểm về tuổi trong nhóm nghiên cứu    36
Biểu đồ3.2: Kiểu phân chia động mạch chậu trong    41
Biểu đồ3.3: Số động mạch tuyến tiền liệt mỗi bên khung chậu    42
Biểu đồ 3.4: Nguồn gốc của động mạch tuyến tiền liệt    43

Leave a Comment