ĐáNH GIá HIệU QUả GIảM ĐAU SAU Mổ NGựC BằNG PHƯƠNG PHáP BệNH NHÂN Tự ĐIềU KHIểN

ĐáNH GIá HIệU QUả GIảM ĐAU SAU Mổ NGựC BằNG PHƯƠNG PHáP BệNH NHÂN Tự ĐIềU KHIểN

ĐáNH GIá HIệU QUả GIảM ĐAU SAU Mổ NGựC BằNG PHƯƠNG PHáP BệNH NHÂN Tự ĐIềU KHIểN VớI HỗN HợP BUPIVACAINE – SUFENTANIL QUA CATHETER NMC NGựC (PCEA)

HOÀNG XUÂN QUÂN
TÓM TẮT
Mục tiêu nghiên cứu: Đánh giá hiệu quả giảm đau sau mổ ngực và các tác dụng không mong muốn bằng  phương pháp  giảm  đau  do  bệnh  nhân  tự  điều  khiển  với  hỗn  hợp bupivacaine  –  sufentanil  qua  catheter  ngoài  màng  cứng ngực.
Phương pháp nghiên cứu: Mô tả tiến cứu.
Kết quả nghiên cứu: Qua nghiên cứu 35 bệnh nhân mổ ngực chúng tôi thấy 100% bệnh nhân giảm đau sau mổ tốt, 15 phút sau dùng thuốc giảm đau VAS lúc nghỉ luôn < 2, sau 30 phút VAS lúc gắng sức < 4. Không thấy có biến chứng hô hấp,  tuần  hoàn.  Nôn,  buồn  nôn:  8,57%,  bí  tiểu:  17,14%; Ngứa: 2,85%.
Kết  luận:  Giảm  đau  sau  mổ  ngực  bằng  phương  pháp bệnh nhân tự điều khiển với bupivacaine  –  sufentanil qua Catheter NMC ngực cho kết quả giảm đau tốt, không có biến chứng hô hấp, tuần hoàn, ít gây ra các tác dụng phụ
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.  Nguyễn Thụ (2005), “ So sánh tác dụng giảm đau sau mổ  bụng  trên  bằng  tiêm  morphine  cách  quãng  vào  khoang NMC,  truyền  bupivacaine  liên  tục  hay  cách  quãng  vào khoang NMc và tiêm morphine cách quãng dưới da”,  Đề tài khoa học cấp bộ – Bệnh Viện Việt Đức – 2005.
2. Cao Thị Anh Đào ( 2003), “Nghiên cứu giảm đau sau mổ  bụng  trên  bằng  gây  tê  NMC  ngực  liên  tục  với  hỗn  hợp bupivacain –  morphin”;  Luận văn thạc sỹ y học – Đại học Y Hà Nội – 2003.
3. Nguyễn Văn Quỳ (2006),  “  Nghiên cứu giảm đau sau mổ ung thư dạ dày bằng hỗn hợp bupivacain  –  fentanyl qua catheter NMC do bệnh nhân tự điều khiển”; Luận văn Thạc sỹ y khoa – Đại học y Hà Nội – 2006.

 

Hy vọng sẽ giúp ích cho các bạn, cũng như mở ra con đường nghiên cứu, tiếp cận được luồng thông tin hữu ích và chính xác nhất

Leave a Comment