Đánh giá kết quả phẫu thuật sỏi túi mật ở người cao tuổi tại bệnh viện Bạch Mai

Đánh giá kết quả phẫu thuật sỏi túi mật ở người cao tuổi tại bệnh viện Bạch Mai

Đánh giá kết quả phẫu thuật sỏi túi mật ở người cao tuổi tại bệnh viện Bạch Mai.Sỏi túi mật là bệnh lý khá phổ biến trên thế giới đặc biệt ở các nước Âu-Mỹ, tỷ lệ sỏi túi mật ở Mỹ là 10% [1], [2], [3]. Ở Việt Nam bệnh lý sỏi chủ yếu ở đường mật và sỏi trong gan. Trong vài thập kỷ trở lại đây cùng với sự phát triển của siêu âm chẩn đoán, và sự thay đổi trong khẩu phần ăn (tăng chất béo, protein..), tỷ lệ sỏi túi mật cũng như các bệnh lý túi mật được chẩn đoán và điều trị có chiều hướng tăng cao  [4], [5], [6], [7], [8].

Sỏi túi mật có thể có hoặc không có triệu chứng. Nhiều bệnh nhân sỏi túi mật được phát hiện tình cờ qua  khám sức  khỏe định  kỳ hay  khám các bệnh  khác  mà trước đó không có triệu chứng gì của sỏi túi mật.
Triệu chứng của sỏi túi mật đa số là đau âm ỉ vùng thượng vị và dưới sườn phải. Diễn biến lâm sàng của bệnh sỏi túi mật thường qua 3 giai đoạn: không triệu chứng, có triệu chứng và biến chứng.  Các biến chứng của sỏi túi mật bao gồm: hoại tử túi mật, thấm mật phúc mạc, viêm phúc mạc mật, viêm tụy cấp, rò túi mật  –  tá tràng… Sỏi túi mật có triệu chứng có chỉ định can thiệp ngoại khoa, có thể là  mổ nội soi hay mổ mớ, cấp cứu hay mổ phiên tùy thuộc vào diễn biến của bệnh, đặc điểm bệnh nhân, điều kiện của cơ sở y tế và trình độ của phẫu thuật viên.
Ngày nay, tuổi thọ của người già càng tăng lên, dân số ngày càng già hóa, đi kèm theo dó là các bệnh lý gặp ở lứa tuổi già ngày càng phổ biến. Sỏi túi mật cũng là bệnh lý hay gặp ở người già. Với những đặc điểm biến đổi về cơ thế, sinh lý, chức năng các cơ quan, cùng sự kết hợp của nhiều bệnh lý nội ngoại khoa khác nhau mà triệu chứng, tiên lượng, kết quả điều trị sỏi túi mật ở người già không giống như ở các lứa tuổi khác.
Cho đến nay, có rất nhiều nghiên cứu về sỏi túi mật, nhưng cũng không có nhiều nghiên cứu nghiên cứu về sỏi súi mật ở người già hoặc hầu như đã khá lâu. Vì vậy, để tìm hiểu về mối quan hệ giữa tuổi già và bệnh sỏi túi mật, chúng tôi quyết định tiến hành nghiên cứu: Đánh giá kết quả  phẫu thuật sỏi túi mật ở người cao tuổi tại bệnh viện Bạch Mai  với 2 mục tiêu:
1.    Mô tả đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của bệnh sỏi túi mật ở người cao tuổi.
2.    Đánh giá kết quả điều trị sỏi túi mật ở người cao tuổi tại Bệnh viện Bạch Mai

MỤC  LỤC

ĐẶT VẤN ĐỀ    1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN    3
1.1. Giải phẫu túi mật, đường mật    3
1.1.1. Giải phẫu túi mật.    3
1.1.2. Tam giác gan mật, tam giác Calot    5
1.2. Những biến đổi về giải phẫu    6
1.2.1. Biến đổi giải phẫu túi mật    6
1.2.2. Biến đổi giải phẫu ống túi mật    7
1.2.3. Biến đổi giải phẫu động mạch túi mật, động mạch gan    8
1.2.4. Ống gan phụ lạc    10
1.3. Sinh lý túi mật    10
1.4. Đặc điểm người già    11
1.4.1. Định nghĩa người già:    11
1.4.2. Đặc điểm cơ thể già    11
1.5. Quá trình tạo sỏi    14
1.6. Triệu chứng sỏi túi mật    16
1.6.1. Triệu chứng lâm sàng    16
1.6.2. Triệu chứng cận lâm sàng    17
1.6.3. Sỏi túi mật và người già    19
1.7. Điều trị bệnh sỏi túi mật    19
1.7.1. Sỏi không triệu chứng    19
1.7.2 Sỏi có triệu chứng    19
1.8. Biến chứng của phẫu thuật    21
1.8.1. Biến chứng chung của phẫu thuật nội soi    21
1.8.2. Tai biến trong mổ cắt túi mật    22
1.9. Tình hình nghiên cứu về sỏi túi mật ở người lớn tuổi tại Việt Nam và trên Thế Giới    24
1.9.1. Việt Nam    24
1.9.2. Trên Thế giới    25
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU    26
2.1. Đối tượng nghiên cứu    26
2.1.1 Địa điểm nghiên cứu    26
2.1.2 Thời gian    26
2.1.3. Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân    26
2.1.4. Tiêu chuẩn loại trừ    26
2.2. Phương pháp nghiên cứu    26
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu    26
2.2.2. Các chỉ tiêu nghiên cứu    27
2.3. Phương pháp xử lý số liệu    33
2.4. Đạo đức trong nghiên cứu    34
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU    35
3.1. Đặc điểm chung của bệnh nhân    35
3.1.1. Giới    35
3.1.2. Tuổi    35
3.1.3: Phân bố theo phân loại ASA    36
3.2. Đặc điểm lâm sàng    36
3.2.1. Tiền sử    36
3.2.2. Lâm sàng    37
3.3. Đặc điểm cận lâm sàng    38
3.3.1. Xét nghiệm máu    38
3.3.2. Hình ảnh túi mật trước mổ    38
3.4. Kết quả điều trị phẫu thuật    39
3.4.1. Chỉ định mổ    39
3.4.4. Thời gian phẫu thuật    40
3.5. Điều trị    41
3.5.1.Thời gian phục hồi lưu thông ruột    41
3.5.3. Biến chứng sau mổ    42
3.5.2. Thời gian hậu phẫu    43
3.5.4. Kết quả nuôi cấy vi khuẩn    43
3.6 Đánh giá kết quả sau mổ    44
3.6.1 Đánh giá kết quả sớm sau mổ    44
3.6.2 Đánh giá sau 3 tháng    45
CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN    46
4.1. Một số đặc điểm chung của bệnh nhân    46
4.1.1 Giới.    46
4.1.2. Tuổi.    46
4.2 Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng.    47
4.2.1. Đặc điểm lâm sàng.    47
4.2.2. Đặc điểm cận lâm sàng.    49
4.3. Các bệnh lý kết hợp ở bệnh nhân    52
4.3.1. Tiền sử    52
4.4. Kết quả phẫu thuật    54
4.4.1 Chỉ định mổ    54
4.4.2. Các phương pháp phẫu thuật    55
4.4.3. Thời gian phẫu thuật    59
4.4.4. Tình trạng túi mật trong mổ    59
4.4.5. Thời gian phục hồi lưu thông ruột    60
4.4.6. Biến chứng sau mổ    60
4.4.7 Thời gian nằm viện    62
4.5. Kết quả nuôi cấy vi khuẩn.    62
4.6. Kết quả giải phẫu bệnh    63
4.7. Đánh giá kết quả sau mổ    64
4.7.1. Kết quả sớm sau mổ    64
4.7.2 Kết quả phẫu thuật sau mổ 3 tháng    64
KẾT LUẬN    65
KIẾN NGHỊ    67
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC


DANH MỤC BẢNG

Bảng 3.1. Phân bố theo giới tính    35
Bảng 3.2: Phân bố theo nhóm tuổi    35
Bảng 3.3. Phân bố theo phân loại ASA    36
Bảng 3.4. Tiền sử kèm theo    36
Bảng 3.5. Triệu chứng lâm sàng    37
Bảng 3.6. Kết quả xét nghiệm    38
Bảng 3.7. Hình ảnh siêu âm túi mật    38
Bảng 3.8. Hình ảnh chụp cắt lớp vi tính    39
Bảng 3.9: Các chỉ định mổ    39
Bảng 3.10: Lý do chuyển mổ mở    40
Bảng 3.11. Thời gian mổ    40
Bảng 3.12. Hình ảnh túi mật nhận định sau khi mổ    41
Bảng 3.13. Thời gian trung tiện    41
Bảng 3.14. Các biến chứng    42
Bảng 3.15. Liên quan giữa biến chứng và chỉ định mổ    42
Bảng 3.16. Ngày nằm hậu phẫu    43
Bảng 3.17: Kết quả nuôi cấy vi khuẩn    43
Bảng 3.18: Loại vi khuẩn    43
Bảng 3.19: Tổn thương giải phẫu bệnh vi thể    44
Bảng 3.20. Kết quả sớm sau mổ    44
Bảng 3.21. Kết quả sau mổ 3 tháng    45
DANH MỤC HÌNH

Hình 1.1. Túi mật và đường mật ngoài gan    3
Hình 1.2. A: Tam giác gan mật. B: Tam giác Calot    6
Hình 1.3. Các hình thái của 2 túi mật    7
Hình 1.4. Những dạng của ống túi mật    8
Hình 1.5. Những dạng của động mạch túi mật    9

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1.    Trần Bình Giang, Đỗ Mạnh Hùng, Đỗ Tuấn Anh và CS (1998),Phẫu thuật cắt túi mật nội soi tại Bệnh Viện Việt Đức, Ngoại Khoa, tập 33, số 6, 7-22  
2.    Trịnh Hồng Sơn (2004), Những biếnđổi giải phẫuđường mật,ứngdụng phẫu thuật, NXB Y học 2004, 34 – 55.
3.    Nguyễn Đình Hối (2013), Viêm túi mật cấp, Bệnh học ngoại khoa tiêu hóa, NXB y học, 141-144.
4.     Hà Văn Quyết, Susat Vôngphachăn (2008), Đánh giá kết quảbướcđầu phẫu thuật cắt túi mật nội soi trong viêm tụy cấp, Ngoại khoa, số 3, tập 58, 8-12.
5.     Văn Tần và CS (2006), Tổn thươngđường mật trong cắt túi mật nộisoi, Chuyên đề gan mật Việt Nam, 290-300.
6.     Mühe E. (1992), Long-term follow-up atter laparoscopiccholecystectomy, Endoscopy, 24(9),754-758
7.     Nahrwold D. L. (1997), Acute cholecystitis, Textbook of Surgery,W.B. Saunders, US, 1126-1131.
8.    Talebpour M., Panahi M. (2007), New aspects in laparoscopic cholecystectomy, J. Laparoendosc Adv. Surg. Tech. A. of Pub. Med. 17, 290 – 295.
9.    Trịnh Văn Minh ( 2010), Các đường mật ngoài gan, Giải phẫu người II, NXB Giáo Dục Việt Nam, trang 388-393.
10.    Trịnh Xuân Đàn , Đỗ Hoàng Dương, Đinh Thị Hương (2008), Gan, Giải phẫu học tập 2, NXB Y học, Trang 93- 103
11.    Nguyễn Văn Huy (2001), Hệ thống đường mật, Giải phẫu học lâm sàng, NXB Y học, tr 125-128.
12.     Nguyễn Văn Huy (2006), Giải phẫu người,  NXB y học 2006, tr. 255-261.
13.     Đoàn Ngọc Giao (2002). Nghiên cứu những yếu tốnguy cơchuyểnmổ mở và tai biến, biến chứng của phẫu thuật cắt túi mật nội soi tại bệnh viện Việt Đức. Luận văn thạc sỹ Y học, Hà Nội.
14.    Phan Thị Thu Hồ (2000), Điều trịtúi mật cấp tính, Điều trị nội khoa tập 1,  Đại học Y Hà Nội, NXB Y học, trang 160 – 162.
15.    Trần Bảo Long, Đoàn Thanh Tùng, Nguyễn Tiến Quyết, Đỗ Kim Sơn, Trần Gia Khánh (2000), Phẫu thuật sỏi mậtởngười già: nhận152 trường hợp, Tạp chí thông tin y dược số đặc biệt chuyên đề bệnh gan mật, Trang 149 – 152.
16.    Đỗ Kim Sơn, Nguyễn Thanh Long (2003). Nghiên cứu nguyên nhânvà phương pháp xử lý tai biến và biến chứng của phẫu thuật nội soi cắt túi mật tại bệnh viện Việt Đức, Ngoại khoa. 3, tr 9-14.
17.    Sarli L., R. Costi, G. Sansebastiano, M. Trivelli et al (2000),Prospective randomized trial of low-pressure pneumoperitoneum for reduction of shoulder-tip pain following laparoscopy”, British Journal of surgery. 87, 1161-1165.
18.    
19.    Luật người cao tuổi Việt Nam  39/2009/QH12
20.    Phạm Khuê (2000) , Bệnh học tuổi già, NXB Y học Hà Nội
21.    Doanh Thiêm Thuần ( 2006), Một số đặc điểm bệnh lý và nguyên tắc điều trị ở người có tuổi, Bệnh học nội khoa ĐH Y Thái Nguyên, tr 129- 134.
22.    Sarli  L,  Costi  R,  Sansebastiano  G, et  al  (2001), Minilaparoscopic cholecystectomy vs  laparoscopi cholecystectomy, Surg  Endosc, 15, 614-618.
23.     Thomas R.S., Karl A.Z., Robert W.B. (1992), Laparoscopic cholecystectomy. A review of 12.397 patients, Surg Laparosc & Endosc, 2(3), 191 – 198
24.     Trần Văn Phơi, Nguyễn Hoàng Bắc, Phẫu thuật cắt túi mật nội soi ở người cao tuổi, Y học Thành phố Hồ Chí Minh,số 7/2003, 35- 38.
25.     Hoàng Viêt Dũng (2006), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị viêm túi mật ở người cao tuổi, Luận văn thạc sỹ y học, 2006.
26.     Lê Trung Hải (2010), Phẫu thuật nội soi cắt túi mật do sỏi túi mật đơn thuần ở người cao tuổi, tạp chí Y- dược quân sự, số 3-2010, 132-139
27.     Agrusa A, Romano G, Giuseppe F (2014), Role and Outcomes of laparoscopic cholecystectomy in the elderly, Internatinal Journal of Surgery, 12, 37-39
28.     Caglià P, Costa S, Tracia A (2012), Can laparoscopic cholecystectomy be safety perform in the elderly?, Ann Ital Chir, 83(1),  21-24.
29.     Strom B, Tamragouri R (1986), Oral contraceptive anh other rick factor for gallbladder disease, Clinical Pharmacology and Therapeutics, 39(3), 335-341.
30.     Carel T, Paul K (1993), Oral contraceptives and the risk of gallbladder disease: a meta-analysis, American Journal of public health, 83(8), 1113-1120
31.     Braverman D, Johnson M,  Kern K (1980), Effects of pregnancy and contraceptive steroids on gallbladder function, New England Journal of Medicine, 302(7), 362- 364.
32.     Nguyễn Văn Bằng (2001). Đối chiếu lâm sang, giải phẫu bệnh qua 233 cắt  túi mật tại bệnh viện Hữu Nghị, Công trình nghiên cứu khoa học 1998- 2001, Nhà xuất bản Y học, 422-425.
33.     Trần Kiên Vũ (2014), Nghiên cứu ứng dụng phẫu thuật cắt túi mật nội soi trong điều trị viêm túi mật cấp tại bệnh viện Đa khoa tỉnh Trà Vinh, Luận án Tiến sĩ.
34.    Nguyễn Văn Hoàng Đạo (2003), Nghiên cứu môt số đặc điểm dịch tễ học và lâm sàng bệnh sỏi túi mật đơn thuần có đối chứng bằng phẫu thuật ở tỉnh Cần Thơ, luận án Tiến sĩ.
35.     Lawrence W.Way, M.D (1989), Biliary tract, Current Surgical Diagnosis and Treatment, 527-543.
36.     Nguyễn Đình Hối, Đặng Tâm (1991), Viêm túi mật cấp – Đối chiếu lâm sàng và thương tổn, Hội thảo ngoại khoa Cần Thơ- Hậu Giang, 99 – 104.
37.     Haffi A, Gutman M, Kaplan O, Winkler, Rozin RR, Skornick Y, (1991), The Management of acute cholecystitis in the elderly patients, Am Surg., 57 (10),  648- 652.
38.     Parker LJ, Vukov LF, Wollan PC (1997), Emergency department evaluation of geriatric patients with acute cholecytitis, Acad Emedg Med, 4(1), 51 -55.
39.     Đỗ Kim Sơn, Nguyễn Mạnh Cường (1993), Điều trị viêm túi mật cấp tính đơn thuần, Ngoại khoa, Tập 23, số 5,  9 – 13.
40.     Phạm Văn Kiên, Nguyễn Đình Hối (1991), Phẫu thuật cắt túi mật viêm do sỏi, Áp xe gan amip và sỏi đường mật, Hội thảo ngoại khoa Cần Thơ – Hậu Giang, 105 – 111.
41.     Kunin N, Letoquart JP, La Gama A, Chapeon J, Mambrini A (1994), Acute cholecystitis in elderly, J Chir. (Paris),131(5), 257 – 260.
42.     Harvey Simon, Paul C (2002), What are the surgical procedures for gallstones and gallbladder disease?, Articles/ Nidus Information services Inc., 184- 186.
43.     Adedeji OA, MacAdam WA (1996), Murphy’sign, acute cholecystitis and elderly people, J R Coll Surg Edinb, 41 (2), 88 – 89.
44.     David L, Nahrwold (1991), The biliary system, Textbook of Surgery, Sabiston 14th edition, p.1042 – 1063.
45.     Polychronidis A, Botaitis S, Tsaroucha A, Tripsianis A, Bounovas A, laparoscopic Cholecystectomy in Elderly patinets, J Gastrointestin Live Dis, 17 (3), p. 309 – 313.
46.     Maekawa T, Yabuki, Satoh K, Tsumura H, Watabe Y (1997), A clinical study of ederly patients with acute cholecytitis, Nippon Geka Hokan., 66 (1), 3 – 13.
47.     Nguyễn Song Anh, Nguyễn Lược, Nguyễn Nam Dương (1982), Vấn đề chẩn đoán viêm túi mật hoại tử qua 40 trường hợp đã phẫu thuật, Nội khoa, tập 3, tr. 16 – 19.
48.     Trần Đình Thơ (1995), Góp phần tìm hiểu một số đặc điểm bệnh lý sỏi túi mật ở Việt Nam, Luận văn Thạc sỹ Y học.
49.     Kune, Gill (1989), Cholecystitis, Maingot’s  abdomen operation, 2, 1405- 1408.
50.     M. Yokeo, T. Takada, SM Strasberg, JS Solomkin, T. Mayumi, H. Gomi (2013), TG13: Updated Tokyo Guidelines for acute cholangitis and acute cholecystitis, Journal of Hepato – biliary – pancreatic sciences, volume 20 (1), 1 – 109.
51.     Nguyễn Hồng Hiên (2002) Nghiên cứu PTNS cắt TM ở người cao tuổi tại Bệnh viện Bạch Mai. Luậnvăn Thạc sĩ Y học.
52.     Phan Thị Tuyết Lan (2006) Nghiên cứu một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và đánh giá kết quảphẫu thuật sỏi TM đơn thuần ở người cao tuổi tại Bệnh viện Việt Tiệp – Hải Phòng. Luận văn chuyênkhoa cấp II.
53.     PanfilovBK, Maliarchuk VI, Stepanv NV, Shelepin AA, Ezhova LG (2002), Importance of echocardiography in prognosis of surgical oucomes in cholecystitis in the elderly patients, Khirurgiia (Mosk). (3), 11-13.
54.     Pavlovskyi MP, Popyk MP, Markevych IuO, Havrysh HA (2001), Treatment of an acute cholecystitis in elderly and senile patients with diabetes mellitus, Klin Kkir., Aug (8), 35-37.
55.     Laudau O, Deutsch AA, Kott I, Rivlin E, Reiss R (1992), The risk of cholecystectomy for acute cholecystitis in diabetic patients, Hepatogastroenterology, 39(5), 437 – 438.
56.     Vũ Huy Nùng, Nguyễn Ngọc Bích. Cắt túi mật nội soi ở người cao tuổi. Tạp chí Y-Dược học quân sự. 2003, số 3, 88-92.
57.     Leon Morgenstern et al (1992), Acute and chronic cholecystitis, Current surgical therapy. Mosby –Year book, Inc, p. 385 – 389.
58.     Nguyễn Thành Tuấn, Lê Quang Nghĩa, Nguyễn Thúy Oanh, Hoàng Vĩnh Chúc, Văn Tần (2001), Chỉ định và kết quả phẫu thuật  hở viêm túi mật do sỏi, Y học TPHCM, Tập 5, phụ bản số 4, 64 – 66. 
59.     Avrutis O, Friedman SJ, Meshoulm, Haskel L, Adler S (2000), Safety and success of elderly laparoscopic cholecystectomy for acute cholecytitis, Surg Laparosc Endosc Tech., Aug, 10(4), p.200 – 207.
60.     Kuznetsov NA, Aronov LS, Kharitonov SV (2003), Choice of the policy, term and method of surgerynin acute cholecystitis, Khirugiia (Mosk), (3), 35 – 40.
61.     Peng WK, Sheikh Z, Nixon SJ (2005), Role of laparoscopic cholecystectomy in the elderly management of acute gallbladder disease, Br J Surg, 92 (5),  586 – 591.
62.     Tokugana Y, Nakayama N, Ishikawa Y (1997), Surgical risk of acute cholecystitis in eldly, Hepatogastroenterology, 44 (15), 671 – 676.
63.     Pigott JP, Wiliams GB (1988), cholecystectomy in the elderly, Am J Surg. 155 (3), 408 – 410.
64.     Turker JJ, Yanagawa F, Grim R, Bell Th (2011), laparosopic cholecystectomy is safe but underused in the elderly, The American Surgeon, 77 (8), p.1014 – 1020.
65.     Ferrarese A , Solej M, Stefano E (2013), Elective and emergency laparoscopic cholecystectomy in the elderly: our experiency, BMC surgery, 13 (2), p.1471 – 1482.
66.     Coenye KE, Jourdain S, Mendes da Costa P (2005), Laproscopic cholecystectomy for acute cholecytitis in the elderly: A retrospective study, Hepatogastroenterology, 52 (61), p. 17 – 21.
67.     Majeski J (2004), Laparoscopic cholecystomy in geriatric patients, Am J Surg, 187 (6), 747 – 750.
68.     Tambryaja AL, Kumar S, Nixon SJ (2004), Outcome of laparoscopic cholecystectomy in patients 80 years and older, World J Surg, 28 (8), 745 – 748.
69.     Salamed, Jihad R, Franklin Jr, Morris E (2004), Acute cholecystitis and severe ischemic cardiac disease: is laparoscopy indicated?, Journal of the Laparoendoscopic Surgeons, 8(1), 61.
70.     Massie MT, Massie LB, Marrangoni AG, D’ Amico FJ, Sell HW Jr (1993), Advantages of laparoscopic cholectectomy in the elderly and in patients with high ASA classifications, J Laparoendoscopic Surgeons, 3 (5), 467 – 476.
71.     Liu YY, Yeh CN, Lee  HL, Chu PH (2009), Laparoscopic cholecystectomy for gallbladder disease in patients with severe cardiovascular disease, World Journal of surgeons, 33 (8), 1720 – 1726.
72.     Nguyễn Đình Hối, Nguyễn Hoằng Bắc,  Nguyễn Tấn Cường và cs (2001), Cắt túi mật bằng phẫu thuật nội soi, Ngoại khoa,số 1, tr 7 -14.
73.     Yetkin G, Uludag M, Oba S, Citgez B, Paksoy I (2009), Laparoscopic cholecystomy in elderly patients, Jounral of the society of Laparoendoscopic Surgeons, 13 (4), p.587.
74.     Kauvar DS, Brown BD, Braswell AW, Harnish M (2005), Laparoscopic cholecystomy in the elderly: increased operative complications and coversions to laparotomy, J Laparoendosc Adv Surg Tech A, 15(4), p.279 – 382.
75.     Menzies D, Ellis H (1989), Antibiotic prophylaxis and postoperative sepsis after cholecystectomy, Br J Surg 1989, 76(7),  764.
76.     Nguyễn Đình Hối, Tôn Thất Bách (2005), Nghiên cứu ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ trong chẩn đoán và điều trị sớm bệnh sỏi mật, Đề tài khoa học cấp nhà nước, tr. 148 – 169.
77.     Sfranek J, Sebor J Jr, Geiger J (2002), Conversion of laparoscopic cholecystomy, Rozhl Chir, 81(5), 236 – 239.
78.     Schrenck PA (1998), Diagnostic score to predict the difficulty of s LC from preoperative variables, Surg. Endosc., 12(2), 148 – 150.
79.     Lo CM, Lai EC, Fan ST, Lui CL, Wong J (1996), Laparoscopic cholecystectomy for acute cholecytitis in the elderly, World J Surg., 20(8), 983 – 986.
80.     Montori A, Boscaini M, Gasparrini M, Miscusi G (2000), Gallstones n the elderly patients: impact of laparoscopic cholecystectomy, Can J Gastroenterology, 14(11), 929 – 932.
81.     Pessaux P, Tuech JJ, Derouet N, Rouge C (2000), Laparoscopic cholecystectomy in the elderly: a prospective study, Surg Endsc., 14(11), p.1067 – 1069.
82.     Pessaux P, Tuech JJ, Rouge C, Duplessis, Cervi C (2000), Laparoscopic cholecystectomy in acute cholecystitis. A prospective comparative study in patients with acute vs. chronic cholecystitis, Surg Endosc., 14(4), 358 – 361.
83.     Behrman SW, Melvin WS, Babb ME, Jonson J, Ellison EC (1996), Laparoscopic cholecystectomy in the elderly geriatric population, The American Journal of Surgeons, 62(5), p. 386 – 390. 
84.     Akhan o, Ak nc D, Ozmen MN (2002), Percutaneous cholecystostomy, European Journal of radiology, 43(3), p.229 – 236.
85.     Ito K, Fujita N, Noda Y, Kobayashi G (2004), Percutaneous cholecystostomy versus gallbladder aspiratiom for acute cholecystitis: a prospective randomized controlled trial, American Iournal of Roentgenology, 183(1), 193 – 196.
86.     Welschbilling MK, Pessaux P, Lebigot J (2005), Percutaneous cholecystostomy for high- risk patients with acute cholecystitis, Surgical Endoscopy and Interventional techniques, 19(9), 1256 – 1259.
87.     Spira RM, Nissan A, Zamir O, Cohen T ( 2002), Percutaneous transhepatic cholecystosomy and delayed laparoscopic cholecystectomy in critically ill patients with acute calculus cholecystitis, The American Jounal of Surgeons, 183(1), 62 – 66.
88.     Nguyễn Thúy Oanh, Hoàng Vĩnh Chúc, Văn Tần (1991), Mổ cấp cứu sỏi mật, Áp xe gan amip và sỏi đường mật, Hội thảo ngoại khoa Cần Thơ – Hậu Giang, tr. 183 – 187.
89.     Văn Tần, Hồ Nam, Nguyễn Thúy Oanh và cs (1991), Phẫu thuật các bệnh về gan mật, Áp xe gan amip và sỏi đường mật, Hội thảo ngoại khoa Cần Thơ – Hậu Giang, tr.145 – 153.
90.     Banzhaf G, Plaskura B, Chaoui R, Wedell J (1999), Early operation of acute cholecystitis in advanced age, Chirurg., 70(5), 582 – 587.
91.     Girard RM, Morin M (1993), Open cholecystectomy: ít morbidity and mortality as a reference standard, Can J Surg., 36(1), 7 – 8.
92.     Brozellino G, Manzoni G, Ricci F (1999), Emergency cholecystostomy anh subsequent cholecystectomy for acute gallstone cholecystitis in the elderly, Br Surg., 86(12), 1521 – 1525.
93.     Hatzidakis AA, Prassopoulos P, Petinarakis I (2002), Acute cholecystitis in high-risk patients: percutaneous cholecystostomy vs conservative treatment, Eur Radiol.,12(7),  1778- 1784.
94.     John M. Beal (1983), Gallbladder and Biliary tract, Hardy’s textbook of Surgery, 657 – 678.
95.     Nguyễn Dương Quang (2000), Viêm túi mật, Bách khoa toàn thư bệnh học 3, Nhà xuất bản từ điển Bách khoa Hà Nội, 523 – 527.
96.     Hoàng Trọng Thảng (2002), Viêm đường mật- túi mật, Bệnh tiêu hóa gan- mật, Nhà xuất bản Y học Hà Nội, tr. 274 – 292.
97.     Ivan D, James L (1996) Anderson’ Pathology, 10th Edition, p.1867 – 1872.
98.     Cuschieri A (2000), Cholecystitis, Surgery of liver anh biliary tract, 3rd Edition, p. 665 – 674.

 

Leave a Comment