Đánh giá kết quả tạo hình dây chằng chéo trước qua nội soi với kỹ thuật hai bó bằng gân Hamstring tại bệnh viện Việt Đức từ 2011-2012

Đánh giá kết quả tạo hình dây chằng chéo trước qua nội soi với kỹ thuật hai bó bằng gân Hamstring tại bệnh viện Việt Đức từ 2011-2012

Đánh giá kết quả tạo hình dây chằng chéo trước qua nội soi với kỹ thuật hai bó bằng gân Hamstring tại bệnh viện Việt Đức từ 2011 – 2012.Tổn thương DCCT là tổn thương hay gặp nhất trong chấn thương khớp gối với tỷ lệ hàng năm khoảng 35/100.000 người [1]. Ở Mỹ mỗi năm có khoảng 75.000 – 100.000 bệnh nhân được tái tạo DCCT [2], các báo cáo cho thấy tỷ lệ thành công của phẫu thuật này đạt kết quả tốt từ 85 – 95%, tuy nhiên 10 – 30% bệnh nhân vẫn thấy đau khớp gối dai dẳng kéo dài sau phẫu thuật [3],[4]. Nghiên cứu về giải phẫu và sinh cơ học khớp gối cho thấy DCCT khớp gối gồm hai bó, bó trước trong (TT) và bó sau ngoài (SN), chức năng của hai bó khác nhau, khi gối chuyển động hai bó từ song song ở tư thế gối duỗi và bắt đầu chéo nhau khi gối gấp [2].

Mặc dù DCCT có cấu tạo phức tạp như vậy nhưng kỹ thuật tạo hình DCCT một bó qua nội soi vẫn là kỹ thuật phổ biến và căn bản nhất hiện nay, kết quả của kỹ thuật một bó tương đối tốt, có những bệnh nhân có thể trở lại hoạt động thể thao như trước khi chấn thương, tuy nhiên chỉ có khoảng 30 – 40% bệnh nhân có chỉ số theo thang điểm của Hiệp hội khớp gối quốc tế (IKDC) như bình thường, 60% bệnh nhân không hồi phục hoàn toàn như trước chấn thương, có 40 – 90% bệnh nhân có hình ảnh thoái hóa khớp trên X – quang sau 7 – 12 năm sau phẫu thuật [5 – 7].
Các nghiên cứu về cơ sinh học cho thấy kỹ thuật một bó không khôi phục được hoàn toàn động học của khớp gối [1],[8 – 9], vì vậy câu hỏi đặt ra là có phải kỹ thuật một bó không khôi phục được giải phẫu của DCCT nên chưa thể kiểm soát được đầy đủ ổn định của khớp gối sau tạo hình ?
Trong những năm gần đây nhờ sự hiểu biết về giải phẫu và cơ sinh học của DCCT mà nhiều tác giả đã phát triển kỹ thuật tái tạo DCCT kỹ thuật hai bó với mục tiêu khôi phục lại giải phẫu của DCCT. Như vậy về mặt lý thuyết tái tạo lại giải phẫu DCCT làm giảm thất bại và cải thiện tốt hơn chức năng khớp gối sau phẫu thuật [1].
Các nghiên cứu trên mô hình và thực nghiệm đều cho thấy kỹ thuật hai bó khôi phục lại sự ổn định khớp tốt hơn kỹ thuật một bó [8 – 10].
Ở Việt Nam kỹ thuật tái tạo DCCT kỹ thuật hai bó đã được thực hiện từ năm 2009 đến nay ở nhiều trung tâm lớn về phẫu thuật nội soi khớp như Bệnh viện Y Dược TP HCM, Bệnh viện Việt Đức, Bệnh viện 198, Bệnh viện 108, Bệnh viện đại học Y Hà Nội…Nhưng rất ít báo cáo về kết quả tạo hình DCCT hai bó.
Vì vậy chúng tôi tiến hành nghiên cứu:”Đánh giá kết quả tạo hình dây chằng chéo trước qua nội soi với kỹ thuật hai bó bằng gân Hamstring tại bệnh viện Việt Đức từ 2011 – 2012
Với hai mục tiêu là:
1.    Đánh giá kết quả tạo hình dây chằng chéo trước qua nội soi với kỹ thuật hai bó bằng gân Hamstring tại bệnh viện Việt Đức từ năm 2011 – 2012.
2.    Xác định một số yếu tố ảnh hưởng đến kết quả sau phẫu thuật theo thang điểm Lysholm của tạo hình dây chằng chéo trước với kỹ thuật hai bó bằng gân Hamstring. 
ĐẶT VẤN ĐỀ    1
Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU    3
1.1.    Giải phẫu DCCT khớp gối    3
1.1.1.    Giải phẫu bào thai của DCCT    3
1.1.2.    Giải phẫu DCCT ở người trưởng thành    5
1.2.    Chức năng của DCCT khớp gối    13
1.3.    Chẩn đoán tổn thương DCCT khớp gối    14
1.3.1.    Lâm sàng    14
1.3.2.    Cận lâm sàng    15
1.4.    Các phương pháp tái tạo DCCT    15
1.4.1.    Kỹ thuật theo cách thức tạo đường hầm    16
1.4.2.    Kỹ thuật theo số bó DDCT được tạo hình    17
1.4.3.    Các kỹ thuật theo cách thức cố định mảnh ghép    18
1.4.4.    Các kỹ thuật theo các loại mảnh ghép    19
1.5.    Lịch sử tái tạo DCCT    20
1.5.1.    Lịch sử tạo hình dây chằng chéo trước trên thế giới    20
1.5.2.    Lịch sử tạo hình DCCT kỹ thuật hai bó    23
1.5.3.    Lịch sử tạo hình DCCT tại Việt Nam    24
1.5.4.    Lịch sử tạo hình DCCT hai bó tại Việt Nam    25
Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU    26
2.1.    Đối tượng nghiên cứu    26
2.1.1.    Tiêu chuẩn lựa chọn    26
2.1.2.    Tiêu chuẩn loại trừ    26
2.2.    Phương pháp nghiên cứu    27
2.2.1.    Thiết kế nghiên cứu    27
2.2.2.    Mẫu nghiên cứu    27
2.2.3.    Kỹ thuật và công cụ thu thập số liệu    27 
2.3.    Xử lý kết quả    38
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU    39
3.1.    Đặc điểm của nhóm bệnh nhân nghiên cứu    39
3.1.1.    Đặc điểm chung    39
3.1.2.    Dấu hiệu lâm sàng trước phẫu thuật    41
3.1.3.    Kết quả liên quan trong phẫu thuật    43
3.2.    Kết quả sau phẫu thuật    46
3.2.1.    Biến chứng sau phẫu thuật    46
3.2.2.    Thang điểm Lysholm thời điểm khám sau phẫu thuật    46
3.2.3.    Kết quả các nghiệm pháp sau phẫu thuật    47
3.3.    Xác định một số yếu tố ảnh hưởng đến kết quả sau phẫu thuật theo
thang điểm Lysholm    47
3.3.1.    Nhận xét mối liên quan giữa tuổi và kết quả theo thang diểm
Lysholm sau phẫu thuật    47
3.3.2.    Mối liên quan giữa nguyên nhân chấn thương và thang điểm
Lysholm sau phẫu thuật    48
3.3.3.    Nhận xét mối liên quan giữa kích thước diện bám dọc của DCCT
và kết quả theo thang điểm Lysholm    48
3.3.4.    Mối liên quan giữa kích thước diện bám ngang DCCT và kết quả
theo thang điểm Lysholm    49
3.3.5.    Mối liên quan giữa điểm Lysholm trước phẫu thuật và tăng điểm
Lysholm sau phẫu thuật    49
3.3.6.    Mối liên quan giữa thời gian từ khi chấn thương đến khi phẫu thuật
với điểm Lysholm sau phẫu thuật    50
3.3.7.    Mối liên quan giữa thời gian phẫu thuật và điểm Lysholm sau phẫu thuật…. 50
3.3.8.    Mối liên quan giữa đường kính bó TT và điểm Lysholm sau phẫu thuật…. 51
3.3.9.    Mối liên quan giữa đường kính bó SN và điểm Lysholm sau phẫu thuật …. 51
3.3.10.    Mối liên quan giữa chiều dài mảnh ghép bó TT thang điểm
Lysholm sau phẫu thuật    52
3.3.11.    Mối liên quan giữa chiều dài mảnh ghép bó SN và thang điểm
Lysholm sau phẫu thuật    52
3.3.12.    Mối liên quan giữa tổn thương kèm theo và kết quả theo thang
điểm Lysholm    53
3.3.13.    Mối liên quan giữa tập phục hồi chức năng với điểm Lysholm sau
phẫu thuật    54
3.3.14.    Thời gian theo dõi sau phẫu thuật    54
Chương 4: BÀN LUẬN    55
4.1.     Đặc điểm chung của nhóm nghiên cứu    55
4.1.1.    Tuổi và giới    55
4.1.2.    Nguyên nhân chấn thương    56
4.1.3.    Thời gian từ khi chấn thương đến khi phẫu thuật    57
4.2.    Kết quả điều trị    57
4.3.    Yếu tố ảnh hưởng đến kết quả phẫu thuật theo thang điểm Lysholm sau
phẫu thuật    64
4.3.1.    Đặc điểm của nhóm nghiên cứu    64
4.3.2.    Yếu tố lâm sàng và cận lâm sàng trước khi phẫu thuật    66
4.3.3.    Yếu tố liên quan đến phẫu thuật    69
4.3.4.    Yếu tố sau phẫu thuật    73
4.3.5.    Biến chứng sau phẫu thuật    74
4.4.    Vấn đề lựa chọn mảnh ghép    75
KẾT LUẬN    79
KIẾN NGHỊ    80
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC 
Bảng 3.1.    Đặc điểm về tuổi của nhóm nghiên cứu    39
Bảng 3.2.    Thời gian từ khi chấn thương đến khi phẫu thuật    40
Bảng 3.3.    Điểm Lysholm trước khi phẫu thuật    41
Bảng 3.4.    Các nghiệm pháp lâm sàng trước khi phẫu thuật    41
Bảng 3.5.    Diện bám của DCCT ở mâm chày trên mặt phẳng đứng dọc của
MRI trước phẫu thuật    42
Bẳng 3.6. Kích thước diện bám mâm chày theo mặt phẳng ngang trên MRI
trước khi phẫu thuật    42
Bảng 3.7.    Chiều dài mảnh ghép bó TT    43
Bảng 3.8.    Chiều dài mảnh ghép bó SN    43
Bảng 3.9.    Đường kính mảnh ghép bó TT    44
Bảng 3.10.    Đường kính mảnh ghép bó SN    44
Bảng 3.11.    Độ vững gối ngay sau phẫu thuật    45
Bảng 3.12.    Biến chứng sau phẫu thuật    46
Bảng 3.13.    Điểm Lyshlom sau phẫu thuật    46
Bảng 3.14.    Bảng đánh giá dấu hiệu ngăn kéo trước và Lachmann sau phẫu thuật … 47
Bảng 3.15. Mối liên quan giữa tuổi và thang điển Lysholm sau phẫu thuật. 47
Bảng 3.16. Liên quan giữ thang điểm Lysholm và nguyên nhân chấn thương 48
Bảng 3.17. Liên quan giữ thang điểm Lysholm và diện bám dọc mâm chày
của DCCT    48
Bảng 3.18. Liên quan giữa thang điểm Lysholm và diện bám ngang mâm
chày của DCCT    49
Bảng 3.19. Mối liên quan giữa điểm Lysholm trước phẫu thuật và sự tăng
điểm Lysholm sau phẫu thuật    49
Bảng 3.20. Mối liên quan giữa thời gian từ khi chấn thương đến khi phẫu thuật với điểm Lysholm sau phẫu thuật    50 
Mối liên quan giữa thời gian phẫu thuật và điểm Lysholm sau
phẫu thuật    50
Mối liên quan giữa đường kính bó TT và điểm Lysholm sau phẫu thuật. 51 Mối liên quan giữa đường kính bó SN và điểm Lysholm sau phẫu thuật 51 Mối liên quan giữa chiều dài bó TT và điểm Lysholm sau phẫu thuật .. 52 Mối liên quan giữa chiều dài bó SN và điểm Lysholm sau phẫu thuật 52 Liên quan giữa tổn thương kèm theo và thang điểm Lysholm sau
phẫu thuật    53
Mối liên quan giữa tập phục hồi chức năng với điểm Lysholm
sau phẫu thuật    54
Tuổi trung bình của các tác giả khác    55
Điểm Lysholm trung bình trước phẫu thuật của các tác giả    57
Điểm Lysholm trung bình sau phẫu thuật của các tác giả khác . 58 Điểm Lysholm ở mức độ tốt và rất tốt sau phẫu thuật của các tác
giả khác    59
Tổn thương kèm theo của các tác giả    72 
Hình ảnh hai bó của DCCT khớp gối bào thai    3
Vị trí bám của hai bó DCCT vào lồi cầu xương đùi ở tư thế duỗi
và tư thế gấp    4
Vị trí bám của bó trước trong và bó sau ngoài so với sụn chêm
trong và sụn chêm ngoài     4
Hình ảnh nhuộm toluidin cho thấy rõ 4 vùng tại vị trí bám của
DCCT vào xương    6
Phân bố mạch máu cho DCCT     7
Các hình thái bám vào lồi cầu đùi của DCCT    8
Khoảng cách từ trung tâm của bó TT và bó SN đến bờ sụn của lồi
cầu xương đùi    9
Tương quan vị trí tâm của bó trước trong và sau ngoài trên mặt
phẳng đứng ngang    9
Hình ảnh minh họa tâm của hai bó trên X – quang thường quy dựa
vào đường Blumensaat theo Bernard    10
Hình ảnh minh họa gờ “Retro – eminence ridge” vị trí của gờ này
dánh dấu bằng chữ g     11
Sơ đồ minh họa vị trí tâm của bó sau ngoài và tâm của bó trước
trong trên đường Amis Jakob    12
Sơ đồ minh họa giữa DCCT và DCCS trong đảm bảo hoạt động
của khớp gối    14
Hình ảnh minh họa kỹ thuật trong ra và ngoài vào    16
Tạo hình DCCT kỹ thuật hai bó    17
Hình ảnh minh họa kỹ thuật Endo – Button vít chốt ngang, vít chốt dọc    19 
Hình 1.16:    Hình ảnh minh họa kỹ thuật M. Lemaire    22
Hình 1.17:    Hình ảnh minh họa kỹ thuật Macintosh 3    22
Hình 2.1:    Hình    ảnh    minh    họa    cách thức đo diện bám DCCT trên mặt phẳng
đứng dọc của MRI     29
Hình 2.2:    Hình    ảnh    minh    họa    nghiệm pháp Lachman    34
Hình 2.3:    Hình    ảnh    minh    họa    nghiệm pháp ngăn kéo trước    34
Hình 2.4:    Hình    ảnh    minh    họa    nghiệm pháp Pivot – Shift     35

Leave a Comment