Đánh giá kết quả xử trí rau tiền đạo tại bệnh viện Sản Nhi Bắc Giang

Đánh giá kết quả xử trí rau tiền đạo tại bệnh viện Sản Nhi Bắc Giang

Luận văn chuyên khoa II Đánh giá kết quả xử trí rau tiền đạo tại bệnh viện Sản Nhi Bắc Giang.Rau tiền đạo là bánh rau bám một phần hay toàn bộ vào đoạn dưới tử cung, làm cản trở đường ra của thai nhi khi chuyển dạ. Rau tiền đạo là một trong những bệnh lý của bánh rau về vị trí bám [2], [3], [39]. Tỉ lệ mắc rau tiền đạo chiếm khoảng 0,5 – 1% tùy vào từng nghiên cứu. Nghiên cứu của Cresswell J.A và cộng sự (2013) cho tỉ lệ mắc rau tiền đạo chung trên thế giới là 0,52%, tỉ lệ mắc rau tiền đạo cao nhất là ở châu Á với 12,2%, tỉ lệ rau tiền đạo ở châu Âu là 0,36%, ở Bắc Mỹ là 2,9% và ở khu vực cận sa mạc Sahara là 2,7% [50]. Ở Việt Nam đã có một số nghiên cứu về rau tiền đạo: nghiên cứu của Bùi Thị Hồng Giang (2005) tỉ lệ rau tiền đạo là 1,35% [14], nghiên cứu của Trần Băng Huyền (2013), tỉ lệ rau tiền đạo là 2,12% [28].


Mặc dù tỉ lệ rau tiền đạo trong cộng đồng không cao nhưng rau tiền đạo lại gây ra nhiều biến chứng nặng nề cho cả mẹ và con [46], [67]. Các biến chứng của rau tiền đạo gây ra cho mẹ như: thiếu máu do chảy máu, truyền máu nhiều lần, cắt tử cung do không cầm được máu hoặc rau cài răng lược, nhiễm khuẩn vết mổ, nhiễm khuẩn huyết [49], [61]. Biến chứng rau tiền đạo gây ra thai non tháng, thai chậm phát triển trong tử cung, thai lưu, ngôi bất thường, tử vong sơ sinh [7], [25], [42]. Tỉ lệ tử vong do rau tiền đạo cho mẹ và con trước đây tương đối cao. Tỉ lệ tử vong mẹ do rau tiền đạo ở Việt Nam, theo Trần Ngọc Can (1963) là 2,81% [4]. Tỉ lệ trẻ sơ sinh tử vong do rau tiền đạo theo nghiên cứu của Bùi Thị Hồng Giang (2005) là 3,7% [14]. Vì vậy, rau tiền đạo còn là một cấp cứu trong sản khoa.
Nguyên nhân gây ra rau tiền đạo chưa được hiểu biết đầy đủ và đang được bàn cãi, nhưng một số nghiên cứu đã cho thấy các yếu tố liên quan đến rau tiền đạo như: tuổi mẹ cao, tiền sử mổ lấy thai, tiền sử nạo hút thai, đẻ nhiều lần, đa thai… [7], [25], [42]. Một số tác giả cho rằng rau tiền đạo liên quan đến vị trí làm tổ của trứng. Nếu vị trí làm tổ của trứng thấp thì có nguy2 cơ bị rau tiền đạo. Các yếu tố ảnh hưởng tới vị trí làm tổ của trứng bao gồm: bất thường về phân bố mạch ở nội mạc tử cung, chậm rụng trứng, chấn thương trước đó ở nội mạc tử cung hay cơ tử cung…
Triệu chứng lâm sàng cơ bản nhất của rau tiền đạo chính là ra huyết âm đạo, ra huyết xuất hiện vào 3 tháng cuối của thời kỳ thai nghén. Nghiên cứu của Phạm Thị Phương Lan (2007) cho tỉ lệ ra máu âm đạo ở sản phụ rau tiền đạo là 67,7% [30]. Nghiên cứu của Nguyễn Thị Kim Dung (2013), tỉ lệ ra máu ở sản phụ RTĐ chiếm 56,4% [10]. Siêu âm là kỹ thuật cho kết quả chẩn đoán rau tiền đạo nhanh, chính xác, thực hiện dễ dàng không có hại cho mẹ và thai nhi. Độ chính xác của siêu âm trong chẩn đoán rau tiền đạo trong một số nghiên cứu là rất cao như: Nghiên cứu của Lê Thị Mai Phương (2003) cho tỉ lệ chính xác là 97,6% [34]; nghiên cứu của Trần Băng Huyền (2013) cho tỉ lệ chẩn đoán đúng rau tiền đạo trên siêu âm là 98,78% [28].
Vấn đề đặt ra là phải hiểu được đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của rau tiền đạo để phòng tránh và phát hiện sớm nguy cơ, từ đó có biện pháp theo dõi và giải quyết kịp thời, hạn chế được các biến chứng, đảm bảo được sức khoẻ cho mẹ và con. Bệnh viện Sản Nhi Bắc Giang là bệnh viện chuyên ngành hàng đầu của tỉnh và cũng là nơi nhận các bệnh nhân rau tiền đạo từ tuyến dưới gửi lên. Câu hỏi đặt ra là: Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng ở bệnh nhân rau tiền đạo tại bệnh viện Sản Nhi Bắc Giang, kết quả xử trí rau tiền đạo tại bệnh viện như thế nào? Xuất phát từ những câu hỏi trên chúng tôi tiến hành nghiên cứu luận văn: “ Đánh giá kết quả xử trí rau tiền đạo tại bệnh viện Sản Nhi Bắc Giang” với các mục tiêu sau:
1. Mô tả đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của bệnh nhân rau tiền đạo tại bệnh viện Sản Nhi Bắc Giang.
2. Đánh giá kết quả xử trí rau tiền đạo tại Bệnh viện Sản Nhi Bắc Giang năm 2015 -2016

MỤC LỤC
LỜ   AM  OAN ………………………………………………………………………………… i
LỜI CẢM ƠN……………………………………………………………………………………..ii
CÁC CHỮ VIẾT TẮT………………………………………………………………………..iii
MỤC LỤC………………………………………………………………………………………….iv
DANH MỤC CÁC BẢNG …………………………………………………………………… v
DANH MỤC CÁC BIỂU…………………………………………………………………….vi
DANH MỤC CÁC HÌNH …………………………………………………………………..vii
ẶT VẤN  Ề …………………………………………………………………………………….. 1
 hƣơng 1. TỔNG QUAN ……………………………………………………………………. 3
1.1. Rau tiền đạo…………………………………………………………………………………… 3
1.2. Đặc điểm giải phẫu sinh lý bánh rau…………………………………………………. 8
1.3. Một số yếu tố liên quan đến rau tiền đạo…………………………………………. 10
1.4. Chẩn đoán rau tiền đạo………………………………………………………………….. 13
1.5. Tiến triển và biến chứng của rau tiền đạo………………………………………… 17
1.6. Xử trí rau tiền đạo ………………………………………………………………………… 22
1.7. Một số nghiên cứu về rau tiền đạo………………………………………………….. 29
 hƣơng 2. Ố  TƢỢN  V  P ƢƠN  P  P N    N  ỨU …………. 31
2.1 Đối tượng nghiên cứu…………………………………………………………………….. 31
2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu…………………………………………………… 31
2.3. Phương pháp nghiên cứu……………………………………………………………….. 31
2.4. Chỉ số nghiên cứu…………………………………………………………………………. 32
2.5. Tiêu chuẩn đánh giá một số chỉ số nghiên cứu…………………………………. 34
2.6. Kỹ thuật thu thập số liệu và khống chế sai số…………………………………… 36
2.7. Xử lý số liệu ………………………………………………………………………………… 36
2.8. Đạo đức nghiên cứu ……………………………………………………………………… 37
 hƣơng 3. KẾT QỦA NGHIÊN CỨU ……………………………………………….. 38v
3.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu ……………………………………… 38
3.2. Tỉ lệ rau tiền đạo ………………………………………………………………………….. 39
3.3. Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của bệnh nhân rau tiền đạo……………. 40
3.4. Đánh giá kết quả xử trí rau tiền đạo………………………………………………… 45
 hƣơng 4. BÀN LUẬN ……………………………………………………………………… 50
4.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu ……………………………………… 50
4.2. Tỉ lệ rau tiền đạo ………………………………………………………………………….. 51
4.3. Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của bệnh nhân rau tiền đạo……………. 52
4.4. Đánh giá kết quả xử trí rau tiền đạo………………………………………………… 60
KẾT LUẬN ………………………………………………………………………………………. 68
KHUYẾN NGHỊ……………………………………………………………………………….. 70
TÀI LIỆU THAM KHẢO

 AN  MỤ       ẢN 
Bảng 3.1. Đặc điểm dân tộc và phân bố địa dư của đối tượng nghiên cứu …. 38
Bảng 3.2. Tỉ lệ rau tiền đạo năm 2015 và 6 tháng đầu năm 2016 tại Bệnh viện
Sản Nhi Bắc Giang……………………………………………………………………………… 39
Bảng 3.3. Tiền sử sản phụ khoa của bệnh nhân rau tiền đạo…………………….. 40
Bảng 3.4. Tuổi thai ra máu lần đầu ……………………………………………………….. 40
Bảng 3.5. Phân bố đặc điểm dấu hiệu lâm sàng theo loại rau tiền đạo……….. 41
Bảng 3.6. Phân bố tuổi thai lúc vào viện, lúc sinh của bệnh nhân có RTĐ…. 41
Bảng 3.7. Phân bố đặc điểm ra huyết theo tuổi thai khi vào viện………………. 42
Bảng 3.8. Đặc điểm số lần ra huyết theo loại rau tiền đạo ……………………….. 42
Bảng 3.10. Vị trí bám rau trong rau tiền đạo trên siêu âm………………………… 43
Bảng 3.10. Đặc điểm ngôi thai trong rau tiền đạo ………………………………….. 44
Bảng 3.11. Đặc điểm thiếu máu trong rau tiền đạo trước sinh ………………….. 44
Bảng 3.12. Thời gian nằm viện trước đẻ của bệnh nhân rau tiền đạo ………… 45
Bảng 3.13. Phân bố tuổi thai với cách sử dụng thuốc giảm co………………….. 45
Bảng 3.14. Tỉ lệ sử dụng thuốc corticoid……………………………………………….. 46
Bảng 3.15. Phương pháp đẻ trong rau tiền đạo……………………………………….. 46
Bảng 3.16. Chỉ định mổ lấy thai trong rau tiền đạo…………………………………. 46
Bảng 3.17. Các biện pháp cầm máu trong khi mổ đẻ ………………………………. 47
Bảng 3.18. Phân bố loại rau tiền đạo theo mức độ cần truyền máu ………….. 47
Bảng 3.19. Đặc điểm biến chứng thiếu máu sau sinh trong rau tiền đạo ……. 48
Bảng 3.20. Đặc điểm cân năng sơ sinh theo tuổi thai………………………………. 48
Bảng 3.21. Phân bố tuổi thai lúc sinh với loại rau tiền đạ ………………………… 49
Bảng 3.22. Tỉ lệ một số biến chứng ở trẻ sơ sinh ……………………………………. 49
Bảng 4.1.So sánh tỉ lệ RTĐ với các nghiên cứu trong nước …………………….. 51
Bảng 4.2. So sánh tỉ lệ ra máu của RTĐ với một số tác giả trong nước……… 55
Bảng 4.3. So sánh tỉ lệ các loại rau tiền đạo với một số tác giả trong nước… 58
Bảng 4.4. So sánh tỉ lệ mổ lấy thai với một số tác giả khác ……………………… 61
Bảng 4.5. So sảnh tỉ lệ thiếu máu với một số tác giả trong nước ………………. 64
Bảng 4.10. So sánh tuổi thai với một số tác giả trong nước ………………………vii
 AN  MỤ        ỂU  Ồ
Biểu đồ 3.1. Đặc điểm tuổi của đối tượng nghiên cứu …………………………….. 38
Biểu đồ 3.2. Đặc điểm nghề nghiệp của đối tượng nghiên cứu…………………. 39
Biểu đồ 3.3. Phân loại tỉ lệ các loại rau tiền đạo trên siêu âm …………………… 43viii
 AN  MỤ       ÌN 
Hình 1.1. Minh họa bánh rau bám bất thường ………………………………………… 5
Hình 1.2. Phân loại RTĐ theo giải phẫu………………………………………………… 6
Hình 1.3. Vị trí rau bám bình thường và rau tiền đạo………………………………. 

T   L ỆU T AM K ẢO
T ẾN  V ỆT
1. Nguyễn  đạt Anh và cộng sự (2012), Các xét nghiệm thường quy áp
dụng trong thực hành lâm sàng, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
2. Bộ Y tế (2009), Hướng dẫn chuẩn quốc gia về các dịch vụ chăm sóc sức
khỏe sinh sản, Bộ Y tế.
3. Bộ Y tế (2015), “Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị các bệnh sản phụ khoa
(Ban hành kèm theo Quyết định số 315/QĐ-BYT ngày 29/01/2015)”, Bộ
Y tế, Hà Nội, tr. 154-156.
4. Trần Ngọc Can (1963), “Rau tiền đạo năm 1962 tại Bệnh viện C”, Nội
san Sản phụ khoa, 3 (2), tr. 8-16.
5. Trần Hán Chúc (2013), Bài giảng sản phụ khoa, Tập 1, Nhà xuất bản Y
học, Hà Nội.
6. Lê  oài  hƣơng (2013), “Nghiên cứu xử trí các trường hợp rau tiền đạo
tại bệnh viện Phụ sản Trung ương từ 01/01/2012 đến 31/12/2013″, Hội
nghi sản phụ khoa Việt Pháp,Hà Nội 13-14/5/2013, tr. 25-28.
7.  ƣơng Thị  ƣơng và cộng sự (2006), Bài giảng Sản phụ  hoa, Bộ môn
Phụ sản, Trường Đại học Y Hà Nội, Tập 1, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
8. Trần  anh  ƣờng (2005), Thực hành siêu âm ba chiều (3D) trong sản
khoa, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
9. Trịnh  uân  àn và và cộng sự (2008), Bài giảng Giải phẫu h c, Tập 2,
Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
10. Nguyễn Thị Kim Dung (2013), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng ,cận lâm
sàng và thái độ xử trí rau tiền đạo tại bệnh viện phụ sản Hà Nội năm 2013,
Luận văn tốt nghiệp bác sỹ đa khoa, Trường Đại học Y Hà Nội.
11. Phan Trƣờng Duyệt (2010), Kỹ thuật siêu âm và ứng dụng trong sản,
phụ khoa, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
12. Phan Trƣờng Duyệt,  inh Thế Mỹ (2003), Lâm sàng sản phụ khoa,
Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
 ƣơng Thị  ƣơng
Trần Hán Chúc72
13. Frank H. Netter (2007), Atlas Giải phẫu người, Hồ Thế lực dịch, Nhà
xuất bản Y học, Hà Nội.
14. Bùi Thị Hồng Giang (2005), Một số nhận xét triệu chứng lâm sàng và thái
độ xử trí rau tiền đạo tại Bệnh viện phụ sản Hà Nội trong 2 năm 2003 –
2004, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ đa khoa, Trường Đại học Y Hà Nội.
15. Lê Thị Giang (2015), Nhận xét đặc điểm lâm sàng ,cận lâm sàng và xử
trí rau tiền đạo phải mổ lấy thai tại khoa sản Bệnh viện Kiến An, Hải
Phòng, Luận văn Thạc sĩ Y khoa, Trường Đại học Y Hà Nội.
16. Ngô Thị Quỳnh Giao (2009), So sánh chẩn đoán và thái độ xử trí rau
tiền đạo tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương ở hai giai đoạn I (1997-
2000) và giai đoạn II (2007 -2008), Luận văn Thạc sĩ Y khoa, Trường
Đại học Y Hà Nội.
17. Trần Chân Hà (2000), Chảy máu sau đẻ tại viện Bệnh viện Bà mẹ trẻ em
1996-2000, Luận văn Thạc sĩ Y khoa, Trường Đại học Y Hà Nội.
18. Ngô Văn  ải (2007), “Một số đặc điểm của thai phụ mắc rau tiền đạo tại
bệnh viện phụ sản Bắc Giang (2001-2006)”, Tạp chí Y h c thực hành,
749 (4), tr. 11-13.
19. Lê Mỹ Hiền (2016), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng các
trường hợp rau tiền đạo, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ đa khoa, Trường Đại
học Y Dược, Đại học Huế.
20. Phan Hiếu (1996), Cấp cứu sản phụ khoa, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
21. Nguyễn  ức Hinh (1999), “So sánh mổ lấy thai vì rau tiền đạo ở 2 giai
đoạn 1989 – 1990 và 1993 – 1994 tại viện Bệnh viện bà mẹ trẻ sở sinh”,
Tạp chí thông tin Y Dược, Số đặc biệt chuyên đề Sản phụ khoa (12/1999),
tr. 107-111.
22.  oàng Văn  òa (2011), Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và xử trí rau
tiền đạo trung tâm tại khoa phụ sản bệnh viện Trung ương Huế, Luận văn
tốt nghiệp Bác sĩ đa khoa, Trường Đại Học Y Dược, Đại học Huế.73
23. Vƣơng Tiến Hòa (2003), “Xử trí rau tiền đạo tại Bệnh viện Phụ sản Trung
ương trong hai năm 2001- 2002″, Tạp chí Phụ sản, 3 (4), tr. 15-19.
24. Xa Thị Minh Hoa (2013), Nhận xét chẩn đoán thái độ xử trí ở những
sản phụ rau tiền đạo được mổ lấy thai tại bệnh viện phụ sản Hà Nội năm
2012, Trường Đại học Y Hà Nội, Luận văn Bác sỹ chuyên khoa II.
25. Phạm Thị Hoa Hồng (2002), Bài giảng sản phụ khoa, Nhà xuất bản Y
học, Hà Nội.
26. Trần Thị Thu  ƣơng (2014), Nhận xét về chẩn đoán và xử trí rau tiền
đạo tai bệnh viện Phụ sản Thái Bình năm 2012 – 2013, Luận văn Thạc sĩ
Y khoa, Trường Đại học Y Hà Nội.
27. Lê Thị Thanh Huyền (2004), Bệnh cảnh lâm sàng và một số yếu tố liên
quan đến rau tiền đạo tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương 2004, Luận
vănThạc sĩ Y khoa, Trường Đại học Y Hà Nội.
28. Trần  ăng  uyền (2013), Nhận xét đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và
thái độ xử trí rau tiền đạo ở thai phụ có xẹo mổ cũ tại Bệnh Viện Phụ Sản
Trung ương trong năm 2013, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ đa khoa, Trường
Đại học Y Hà Nội.
29. Bành Thị Thanh Lan, Nguyễn Duy Tài (2002), “Các yếu tố liên quan
với rau tiền đạo”, Tạp chí Phụ sản, 1 (3), tr. 6-14.
30. Phạm Thị Phƣơng Lan (2007), Biến chứng của rau tiền đạo ở những
sản phụ có sẹo mổ tử cung tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương từ Tháng
1/2002-12/2006, Luận văn Thạc sĩ Y khoa, Trường Đại học Y Hà Nội.
31. Lê Thanh Nhã (2009), Nghiên cứu một số yếu tố nguy cơ và ảnh hưởng
của rau tiền đạo đến sản phụ khoa và thai nhi tại bệnh viện Trung ương
Huế, Luận văn Thạc sĩ của bác sĩ nội trú, Trường Đại Học Y Dược, Đại
học Huế.
32. Phòng Kế hoạch tổng hợp – Bệnh viện Sản Nhi Bắc Giang (2015), “Báo
cáo tổng kết hoạt động năm 2015″, Bệnh viện Sản Nhi Bắc Giang.74
33. Phòng Kế hoạch tổng hợp – Bệnh viện Sản Nhi Bắc Giang (2016), “Báo cáo sơ
kết hoạt động 6 tháng đầu năm 2016″, Bệnh viện Sản Nhi Bắc Giang.
34. Lê Thị Mai Phƣơng (2003), Bệnh cảnh lâm sàng và một số yếu tố liên quan
đến rau tiền đạo tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương trong 2 năm 2001-2002,
Luận văn tốt nghiệp bác sỹ đa khoa, Trường Đại học Y Hà Nội.
35. Nguyễn Hồng Phƣơng (2000), Nghiên cứu tình hình rau tiền đạo và các
yếu tố liên quan tại viện Bệnh viện Bà mẹ trẻ sơ sinh trong 3 năm 1997-
2000, Luận văn Thạc sĩ Y khoa, Trường Đại học Y Hà Nội.
36.  inh Văn Sinh (2010), Nhận xét chẩn đoán và thái độ xử trí rau tiền đạo
ở thai phụ có sẹo mổ đẻ cũ tại Bệnh viện phụ sản trung ương trong 2 năm
2008 – 2009, Luận văn Thạc sĩ Y khoa, Trường Đại học Y Hà Nội.
37. Hứa Thanh Sơn (1993), “Tình hình chảy máu sau đẻ tại Bệnh viện Phụ
sản Hà Nội trong 2 năm (1992-1993)”, Báo cáo khoa h c tại Bệnh viện
Phụ Sản Hà Nội, tr. 27-31.
38. Lê Thị  ƣơng Trà (2012), Nghiên cứu về rau cài răng lược có can thiệp
phẫu thuật tại bệnh viện Phụ sản Trung ương trong 5 năm (2007- 2011),
Luận văn Thạc sĩ Y khoa, Trường Đại học Y Hà Nội.
39. Nguyễn Văn Tƣ và Phạm Thị Quỳnh Hoa (2013), Thực hành lâm sàng
sản phụ khoa, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
40. Lê  ông Tƣớc (2005), Đánh giá hiệu quả của phương pháp thắt động
mạch tử cung điều trị chảy máu sau đẻ tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương
2000 – 2004, Luận văn bác sỹ chuyên khoa II, Trường Đại học Y Hà Nội.
41. Nguyễn Hoàng Thanh Vân (2005), Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng
và xử trí trong rau tiền đạo tại bệnh viện Trung ương Huế, Luận văn tốt
nghiệp Bác sĩ đa khoa, Trường Đại Học Y Dược, Đại học Huế.
42. Nguyễn  ức Vy và cộng sự (2006), Bài giảng Sản phụ  hoa, Bộ môn Phụ
sản, Trường Đại học Y Hà Nội, Tập 2, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội

Nguồn: https://luanvanyhoc.com

Leave a Comment