Đánh giá tác dụng của điện trường châm kết hợp kéo dãn cột sống và bài tập duỗi McKenzie trong điều trị thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng

Đánh giá tác dụng của điện trường châm kết hợp kéo dãn cột sống và bài tập duỗi McKenzie trong điều trị thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng

LUẬN VĂN Đánh giá tác dụng của điện trường châm kết hợp kéo dãn cột sống và bài tập duỗi McKenzie trong điều trị thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng

 Đau thắt lưng là hiện tượng đau cấp tính hay mạn tính ở vùng từ ngang đốt sống L1 đến ngang đĩa đệm L5 – S1 (bao gồm cột sống thắt lưng và các tổ chức xung quanh) do nhiều nguyên nhân trong đó thoát vị đĩa đệm chiếm tỷ lệ ngày càng cao. 

Theo tổ chức Y tế thế giới 80% dân số có ít nhất một lần đau thắt lưng[1]. Tại Việt Nam, theo thống kê điều tra của Trần Ngọc Ân và cộng sự, đau thắt lưng là một hội chứng thường gặp ở nước ta, bệnh chiếm 2% dân số và chiếm 17% số người trên 60 tuổi, bệnh chiếm tỷ lệ 41,45% trong nhóm bệnh thần kinh cột sống và là một trong 15 bệnh cơ xương khớp hay gặp nhất[2]. Theo Lambert khoảng 63% đau thắt lưng là do thoát vị đĩa đệm. Ở Việt Nam các tác giả nhận thấy có khoảng 80% bệnh nhân có hội chứng thắt lưng hông còn trong độ tuổi lao động là do thoát vị đĩa đệm [3].
Theo hội cột sống Mỹ tháng 6/2005 bệnh TVĐĐ chiếm 2 – 3% dân số, thường gặp ở lứa tuổi 30 – 50, nam mắc nhiều hơn nữ[4], Ở Anh, ước tính khoảng 13% dân số trong độ tuổi lao động phải nghỉ việc vì đau thắt lưng do thoát vị đĩa đệm trong khoảng 1 tháng hoặc nhiều hơn [5].
Thoát vị đĩa đệm (TVĐĐ) là tình trạng dịch chuyển chỗ của nhân nhầy đĩa đệm vượt quá giới hạn sinh lý của vòng xơ, gây nên sự chèn ép các thành phần lân cận (tủy sống, các rễ thần kinh…), biểu hiện chính là đau thắt lưng và hạn chế vận động vùng cột sống với các biểu hiện chèn ép vùng các rễ thần kinh tương ứng [6] [7]. Đây là một vấn đề sức khỏe lớn của cộng đồng, tác động đến rất nhiều người, ở mọi giới và mọi lứa tuổi, làm ảnh hưởng đến khả năng lao động và tổn phí rất nhiều tiền bạc cho việc khám và điều trị.
Cùng với sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật nói chung và lĩnh vực y học nói riêng. Trên thế giới cũng như ở Việt Nam ngày càng có nhiều công trình nghiên cứu về TVĐĐ, việc chẩn đoán thoát vị đĩa đệm không còn khó khăn như trước tuy nhiên để điều trị thoát vị đĩa đệm sao cho an toàn, hiệu quả và chi phí phù hợp với người bệnh thì còn nhiều quan điểm khác nhau. Có nhiều phương pháp được áp dụng trong điều trị thoát vị đĩa đệm như: nội khoa, ngoại khoa, vật lý trị liệu – phục hồi chức năng, y học cổ truyền…Mỗi phương pháp lại có những ưu điểm, nhược điểm riêng, áp dụng trong từng chỉ định khác nhau. Qua một số kết quả khả quan trong nghiên cứu của Nghiêm Thị Thu Thuỷ (2013)[13]về việc đánh giá tác dụng điều trị đau thắt lưng do thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng bằng điện trường châm kết hợp kéo dãn cột sống thắt lưng, để tăng cường hiệu quả điều trị và dự phòng tái phát mà không phát sinh thêm chi phí trong điều trị, chúng tôi tiến hành nghiên cứu: “Đánh giá tác dụng của điện trường châm kết hợp kéo dãn cột sống và bài tập duỗi McKenzie trong điều trị thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng” nhằm hai mục tiêu:
1. Đánh giá tác dụng điều trị của điện trường châm kết hợp kéo dãn cột sống thắt lưng và bài tập McKenzie trên bệnh nhân thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng.
2. Khảo sát các yếu tố liên quan đến kết quả điều trị của phương pháp trên.

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.Sarbo JE (1991)”Healing Back Pain”, Warner Books, 1991, pp. 7- 12
2.Trần Ngọc Ân (2002). Bệnh thấp khớp, Nhà xuất bản Y học, Hà nội, tr 374 – 395
3.Nguyễn Văn Chương (2006), “Thực hành lâm sàng thần kinh học”, Khám lâm sàng thần kinh, Nhà xuất bản Y học, tr 147 – 158.
4.Yel in E (2003), Cost of musculoskeletal disease: Im – pact of work disability and functional decline, J Rheumatol Suppl, 68, 8-11.
5.Frank M. Phillips, Carl Lauryssen (2009). The Lumbar Intervertebral Disc, section1, pp 1-9.
6.Hồ Hữu Lương (2001).Đau thắt lưng và thoát vị đĩa đệm. Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr 6 – 7; tr 10 – 12, tr 105 – 106
7.Nguyễn Văn Thạch (2011).Nghiên cứu các yếu tố nguy cơ và các phương pháp điều trị thoát vị đĩa đệm cột sống. Đề tài khoa học cấp nhà nước, Bv Việt Đức. Mã số: ĐTĐL.2008G/19, tr  4 – 8
8.Wood, P.H.N (1976) “Epidemiology of back pain”. in: “The Lumbar spine and back pain” ed. M. Jayson. (Pitman Medical Publishing Co., Tumbridge Wells, Great Britain).
9.Lê Quang Cường (2010). Triệu chứng học thần kinh, Nhà xuất bản Y học, Hà nội, tr 90 – 96
10.Nguyễn Quang Quyền (2012). Atlas giải phẫu người, Nhà xuất bản Y học Hà nội, tr 156
11.Trịnh Văn Minh (2010). Giải phẫu người,tập 2, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam, Hà nội, tập 1, tr 26 – 28
12.Đặng Ngọc Huy, Bùi Quang Tuyền, Nguyễn Hùng Minh (2008). Đặc điểm giải phẫu cột sống liên quan đến thoát vị đĩa đệm. Tạp chí y học thực hành, số 12 tập 591 + 592, tr 56 – 57
13.Nghiêm Thị Thu Thuỷ (2013). Đánh giá tác dụng của điện trường châm kết hợp Kéo dãn cột sống trong điều trị đau thắt lưng do thoát vị đĩa đệm. Luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú, ĐH Y Hà Nội.
14.Bùi Quang Dũng, Bùi Quang Tuyển, Vũ Hùng Liên và CS (2007). Chẩn đoán và phẫu thuật thoát vị đĩa đệm thắt lưng cao, Tạp chí Y học thực hành, số 12 tập 591 + 592 tr 56 -57
15.Vũ Quang Bích (2006). Phòng và chữa các chứng bệnh đau lưng, Nhà xuất bản Y học Hà nội, tr 41 – 65; tr 102 – 114
16.Lương Thuý Hiền (2008). Một số đặc điểm về lâm sàng và hình ảnh cộng hưởng từ của thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng, Tạp chí Y học Việt Nam, tháng 6, số 2, tập 374, tr 11 -14
17.Nguyễn Mai Hương (2001). Đối chiếu đặc điểm lâm sàng và hình ảnh cộng hưởng từ của thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng, Luận văn Thạc sỹ Y học, ĐH Y Hà nội
18.Đinh Đăng Tuệ (2013). Đánh giá hiệu quả điều trị đau thần kinh toạ bằng phương pháp vật lý trị liệu – PHCN kết hợp xoa bóp bấm huyệt, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú
19.Phạm Văn Hoa, Lê Văn Phước (2011). CT cột sống, Nhà xuất bản Y học, Hà nội, tr 73 – 80
20.Trần Trung, Hoàng Đức Kiệt (2007). Chẩn đoán bệnh thoát vị đĩa đệm bằng cộng hưởng từ, Tạp chí Y học thực hành, số 1, tập 56
21.Trần Trung (2008).Nghiên cứu giá trị của hình ảnh cộng hưởng từ trong chẩn đoán thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng”, Trường Đại học Y Hà nội
22.Lê Văn Phước (2001). Cộng hưởng từ cột sống, Nhà xuất bản Y học Hà nội, tr 22 – 32.
23.David A.Greenberg (2006). Thần kinh học lâm sàng, Nhà xuất bản Y học, tr 332 – 339
24.Cục quân y, Bv Trung ương quân đội 108 (2007). Bài giảng tập huấn toàn quân năm 2007 chuyên ngành vật lý trị liệu – phục hồi chức năng, Bộ quốc phòng, Hà nội, tr 35 – 50
25.Dương Xuân Đạm (2004). Điều trị bằng Kéo dãn cột sống, Vật lý trị liệu đại cương: nguyên lý và thực hành, Nhà xuất bản văn hoá thông tin, tr 277 – 288.
26.Nguyễn Nhược Kim (2011). Lý luận Y học cổ truyền, Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam, tr 89 – 92
27.Trường ĐH Y Hà Nội (2011). Bài giảng Y học cổ truyền, tập 2, Nhà xuất bản Y học, tr 166 – 168; tr 468 – 470. tr 491 – 498
28.Nguyễn Nhược Kim, Trần Quang Đạt (2008). Châm cứu và các phương pháp chữa bệnh không dùng thuốc, Nhà xuất bản Y học, tr 80 -83, 119
29.Nguyễn Tài Thu (2004). Điện mãng châm, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội tr 09 – 10.
30.Nguyễn Tài Thu (1997). Châm cứu sau đại học, Nhà xuất bản Y học, Hà nội, tr 12 -13
31.Hoàng Bảo Châu (1984). Châm cứu học, nhà xuất bản Y học, Hà nội. Tr 307 – 322; 440 – 442,
32.Nguyễn Xuân Nghiêm (2008), Phục hồi chức năng, nhà xuất bản Y học, Hà nội, tr 34 – 37.
33.Trần Quốc Khánh (2004), “Đánh giá điều trị đau thắt lưng ở công nhân công ty dệt may huế bằng bài tập McKenzie”, Luận văn tốt nghiệp Bác sĩ chuyên khoa cấp II, Trường ĐH Y Hà Nội.
34.Bùi Thanh Hà, Trần Quốc Bảo, Đỗ Viết Phương (2010). Nghiên cứu hiệu quả điều trị thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng bằng phương pháp kết hợp điện châm với Kéo dãn cột sống,Tạp chí Y học Việt Nam, tháng 12, số 2 tập 376, tr 64 – 72
35.Phạm Văn Đức (2011). Đánh giá hiệu quả bài tập duỗi Mc Kenzie kết hợp vật lý trị liệu trong điều trị bệnh nhân thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng. Luận văn thạc sĩ y học, ĐH Y Hà Nội.
36.Nguyễn Văn Chương, Phan Thanh Hiếu (2009). Nghiên cứu chỉ định điều trị bảo tồn thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng bằng phương pháp dùng thuốc và vật lý trị liệu. Tạp chí Y – Dược học quân sự ; Vol. ; 2 ; 94 – 99.
37.Trần Thái Hà (2007). Nghiên cứu tác dụng điều trị thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng bằng phương pháp điện châm, xoa bóp kết hợp vật lý trị liệu, luận văn thạc sỹ Y học, ĐH Y Hà Nội.
38.Nguyễn Văn Hải (2007). Nghiên cứu điều trị đau thần kinh toạ do thoát vị đĩa đệm bằng bấm kéo nắn, luận văn tốt nghiệp CKII, ĐH Y Hà Nội
39.Zou R, Xu Y, Zhang H.X (2009). Evaluation on analgestic effect of electroacupuncture combined with acupoint – injection in treating lumbar intervertebral disc herniation, Zhongguo Gu Shang, 2009, 22(10): 759 – 6.
40.孙捃平(2009),针灸治疗腰椎间盘脱出症的临床研究,中国中医药现代远程教育, 7(7), 页.114.
Tôn Quân Bình (2009), Nghiên cứu lâm sàng đánh giá châm cứu điều trị thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng, Tạp chí Trung y dược Trung quốc, Vol 7 (7), tr.114.
41.Bộ Y tế (2008). 94 Quy trình kỹ thuật y học cổ truyền, Bộ y tế, Hà Nội,   tr 238 – 245
42.Fairbank JC, Pynsent PB.(1980).“The Oswestry Low Back Pain Disability Questionnaire” physiotherapy, (66), pp 271 – 273.
43.Trần Thị Minh Quyên (2011). Đánh giá tác dụng điều trị thoát vị đĩa đệm CSTL bằng phương pháp điện châm kết hợp kéo giãn cột sống. Luận văn bác sỹ nội trú. ĐH Y Hà Nội
44.Davis R A (1994). A long – term outcome analysis 984, surgically treated herniation disc, J newrosurg, 80, 415- 421.
45.Deinsberger W.,Wolesen I.(1997). Long – term socioeconomic outcome of lumbar disc microsurgery, Zentralbl Nerochir, 58, 171 – 176.
46.Đặng Thị Xuân Liễu (2005), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và hình ảnh học của bệnh nhân đau thần kinh toạ, Luận văn thạc sỹ y học, Trường ĐH Y Hà Nội.
47.Weintein JN, Tosteson TD, Lurie JD, et al. (2006), Surgical vs nonoperative treatment for lumbar disc herniation: The Spine Patient Outcomes Reseach Trial (SPORT): a randomized trial, JAMA, 296, 2441 – 2450.
48.Ngô Tiến Tuấn (2010), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, hình ảnh cộng hưởng từ và điều trị thoát vị cột sống thắt lưng bằng phương pháp chọc cắt đĩa đệm qua da, Luận án tiến sỹ y học, Học viện quân y
49.Hà Mạnh Cường (2010), Nghiên cứu chẩn đoán và kết quả điều trị phẫu thuật TVĐĐ  CSTL cùng lệch bên bằng phương pháp mở cửa sổ xương, Luận văn thạc sỹ Y học, ĐH Y Hà Nội
50.Phan Thị Hạnh (2008), Đánh giá kết quả điều trị phục hồi chức năng trên bệnh nhân thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ, ĐH Y Hà Nội.
51.Hoàng Hoa Sơn, Nguyễn Thị Ngọc Lan, Nguyễn Vĩnh Ngọc (2011), Một số yếu tố nguy cơ đau thần kinh toạ do thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng tại cộng đồng, Tạp chí y học Việt Nam, 383, 58 – 63.
52.Hà Hồng Hà (2009), Nghiên cứu hiệu quả của áo nẹp mềm cột sống thắt lưng trong điều trị bệnh nhân đau thần kinh toạ do thoát vị đĩa đệm , Luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú, Trường ĐH Y Hà Nội
53.Porchet FC et al (1999), Long term follow up patients surgically treated by the far – lateral approach for foraminal and exforaminal lumbar disc herrniation, J.neurosurg (Spine 1)/volume 90, pp 59 – 66
54.Lê Thị Kiều Hoa (2001), Nghiên cứu hiệu quả phục hồi vận động ở bệnh nhân thoát vị đĩa đệm thắt lưng – cùng bằng máy ELTRAC471, Luận văn Thạc sỹ Y học, Trường ĐH Y Hà Nội.
55.Đỗ Hoàng Dũng (2001), Đánh giá tác dụng của điều trị đau dây thần kinh toạ thể phong hàn bằng điện mãng châm, Luận văn Thạc sỹ Y học, ĐH Y Hà Nội
MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN3
1.1. GIẢI PHẪU – SINH LÝ ĐOẠN CỘT SỐNG THẮT LƯNG3
1.1.1. Giải phẫu cột sống thắt lưng3
1.1.2. Cấu trúc đĩa đệm và sinh bệnh học6
1.2. THOÁT VỊ ĐĨA ĐỆM CỘT SỐNG THẮT LƯNG THEO Y HỌC HIỆN ĐẠI8
1.2.1. Lâm sàng8
1.2.2. Cận lâm sàng11
1.2.3. Chẩn đoán thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng13
1.2.4. Điều trị thoát vị đĩa đệm bằng các phương pháp Y học hiện đại15
1.3. THOÁT VỊ ĐĨA ĐỆM CỘT SỐNG THẮT LƯNG THEO Y HỌC CỔ TRUYỀN17
1.3.1. Bệnh danh17
1.3.2. Nguyên nhân và cơ chế bệnh sinh17
1.3.3. Các thể lâm sàng18
1.4. TỔNG QUAN VỀ ĐIỆN TRƯỜNG CHÂM – KÉO DÃN CỘT SỐNG THẮT LƯNG – BÀI TẬP DUỖI MCKENZIE20
1.4.1. Điện trường châm20
1.4.2. Kéo dãn cột sống23
1.4.3. Bài tập duỗi mckenzie25
1.5. MỘT SỐ NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN27
1.5.1. Một số nghiên cứu trong nước27
1.5.2. Một số nghiên cứu trên thế giới28
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU29
2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU29
2.1.1. Đối tượng nghiên cứu29
2.1.2. Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân29
2.1.3. Tiêu chuẩn loại trừ bệnh nhân30
2.2. CHẤT LIỆU NGHIÊN CỨU30
2.2.1. Công thức huyệt trong nghiên cứu30
2.2.2. Bài tập duỗi McKenzie30
2.3. PHƯƠNG TIỆN NGHIÊN CỨU31
2.4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU31
2.4.1. Thiết kế nghiên cứu31
2.4.2. Cỡ mẫu nghiên cứu31
2.4.3. Quy trình nghiên cứu:32
2.5. PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ33
2.5.1. Thời gian theo dõi đánh giá33
2.5.2. Các chỉ tiêu quan sát33
2.5.3. Cách đánh giá các chỉ tiêu cụ thể34
2.6. XỬ LÝ SỐ LIỆU37
2.7. ĐẠO ĐỨC NGHIÊN CỨU37
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU39
3.1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU39
3.1.1. Phân bố bệnh nhân theo giới39
3.1.2. Phân bố bệnh nhân theo độ tuổi39
3.1.3. Phân bố bệnh nhân theo nghề nghiệp40
3.1.4. Phân bố bệnh nhân theo thời gian mắc bệnh40
3.1.5. Phân bố bệnh nhân theo hoàn cảnh khởi phát bệnh41
3.1.6. Phân bố bệnh nhân theo mức độ thoát vị41
3.1.7. Phân bố bệnh nhân theo vị trí thoát vị42
3.1.8. Phân bố theo thể bệnh Y học cổ truyền42
3.2. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU43
3.2.1. Thay đổi mức độ đau tại các thời điểm điều trị43
3.2.2. Thay đổi độ giãn cột sống thắt lưng44
3.2.3. Thay đổi giá trị Lasègue44
3.2.4. Thay đổi tầm vận động cột sống thắt lưng45
3.2.5. Thay đổi chức năng sinh hoạt hàng ngày45
3.2.6. Kết quả điều trị chung46
3.2.7. Tác dụng không mong muốn trong quá trình điều trị46
3.3. CÁC YẾU TỐ LIÊU QUAN ĐẾN KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ46
3.3.1. Liên quan giữa tuổi và kết quả điều trị46
3.3.2. Liên quan giữa thời gian mắc bệnh với kết quả điều trị47
3.3.3. Liên quan giữa vị trí thoát vị với kết quả điều trị47
3.3.4. Liên quan giữa thể bệnh y học cổ truyền với kết quả điều trị48
CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN49
4.1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NHÓM NGHIÊN CỨU49
4.1.1. Đặc điểm về tuổi.49
4.1.2. Đặc điểm về giới tính.49
4.1.3. Đặc điểm về nghề nghiệp50
4.1.4. Thời gian mắc bệnh50
4.1.5. Hoàn cảnh khởi phát51
4.1.6. Mức độ thoát vị đĩa đệm51
4.1.7. Vị trí thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng51
4.1.8. Thể bệnh theo Y học cổ truyền52
4.2. KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ52
4.2.1. Sự cải thiện mức độ đau52
4.2.2. Sự cải thiện giá trị Lasègue.54
4.2.3. Cải thiện độ giãn cột sống thắt lưng55
4.2.4. Cải thiện tầm vận động cột sống thắt lưng56
4.2.5. Cải thiện chức năng sinh hoạt hàng ngày57
4.2.6. Kết quả điều trị chung58
4.2.7. Tác dụng không mong muốn trong quá trình điều trị59
4.2.8. Liên quan giữa nhóm tuổi và kết quả điều trị60
4.2.9. Liên quan giữa thời gian mắc bệnh và kết quả điều trị60
4.2.10. Liên quan giữa vị trí thoát vị với kết quả điều trị60
4.2.11. Liên quan giữa thể bệnh với kết quả điều trị61
KẾT LUẬN62
KIẾN NGHỊ64
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC

DANH MỤC BẢNG
Bảng 3.1. Phân bố bệnh nhân theo mức độ thoát vị41
Bảng 3.2. Phân bố bệnh nhân theo thể bệnh YHCT42
Bảng 3.3. Sự thay đổi về mức độ đau tại các thời điểm điều trị43
Bảng 3.4: Sự thay đổi độ giãn CSTL tại các thời điểm điều trị44
Bảng 3.5. Sự thay đổi giá trị Lasègue tại các thời điểm điều trị44
Bảng 3.6. Sự thay đổi tầm vận động CSTL tại các thời điểm điều trị45
Bảng 3.7. Sự thay đổi chức năng SHHN tại các thời điểm điều trị45
Bảng 3.8. Kết quả chung sau 15 ngày điều trị46
Bảng 3.9. Liên quan giữa tuổi và kết quả điều trị46
Bảng 3.10. Liên quan giữa thời gian mắc bệnh với kết quả điều trị47
Bảng 3.11. Liên quan giữa vị trí thoát vị với kết quả điều trị47
Bảng 3.12. Liên quan giữa thể bệnh với kết quả điều trị48

DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 3.1. Phân bố bệnh nhân theo giới39
Biểu đồ 3.2. Phân bố bệnh theo độ tuổi39
Biểu đồ 3.3. Phân bố bệnh nhân theo nghề nghiệp40
Biểu đồ 3.4. Phân bố bệnh nhân theo thời gian mắc bệnh40
Biểu đồ 3.5. Phân bố bệnh nhân theo hoàn cảnh khởi phát bệnh41
Biểu đồ 3.6. Phân bố bệnh nhân theo vị trí thoát vị đĩa đệm42


 
 

 

Hy vọng sẽ giúp ích cho các bạn, cũng như mở ra con đường nghiên cứu, tiếp cận được luồng thông tin hữu ích và chính xác nhất

Leave a Comment