Đánh giá tác dụng của cấy chỉ kết hợp tập dưỡng sinh điều trị mất ngủ không thực tổn thể Tâm tỳ hư

Đánh giá tác dụng của cấy chỉ kết hợp tập dưỡng sinh điều trị mất ngủ không thực tổn thể Tâm tỳ hư

Luận văn thạc sĩ y học Đánh giá tác dụng của cấy chỉ kết hợp tập dưỡng sinh điều trị mất ngủ không thực tổn thể Tâm tỳ hư.Giấc ngủ là một phần tất yếu quan trọng của cuộc sống Đây là hoạt động sinh lý bình thường nhằm đảm bảo sự sống của cơ thể và phục hồi lại sức khỏe sau một ngày thức để làm việc. Một giấc ngủ có chất lượng tốt là một giấc ngủ sau khi tỉnh dậy con người cảm thấy khoan khoái, khỏe khoắn, tràn đầy năng lượng. Những nghiên cứu gần đây đã chỉ ra rằng thời gian và chất lượng của giấc ngủ có quan hệ sâu sắc đến sự phát triển trí tuệ cũng như sức khỏe của con người.
Mất ngủ là trạng thái không thoải mái về số lượng và chất lượng của giấc ngủ, rối loạn này tồn tại trong một thời gian dài, làm ảnh hưởng tới sức khỏe và khả năng làm việc của người bệnh [4].
Ngày nay cùng với sự phát triển mạnh mẽ của xã hội, con người phải gánh chịu nhiều áp lực với cường độ cao, kéo theo đó làtình trạng mất ngủ ngày càng trở nên phổ biến ở mọi quốc gia, mọi lứa tuổi và giới tính. Theo WHO nghiên cứu ở 15 khu vực khác nhau trên thế giới ước tính khoảng , % người bị mất ngủ được khám và điều trị tại các trung tâm chăm sóc sức khoẻ ban đầu [49]. Năm , viện Gallup Mỹ công bố số liệu nghiên cứu ở nước cho thấy tỷ lệ mất ngủ khá cao, riêng ở Mỹ có 10- % người mất ngủ đáng kể, trong đó đa số các trường hợp không được quan tâm đúng mức và điều trị thích hợp [28]. Ở Việt Nam, rối loạn giấc ngủ chiếm tỷ lệ cao (50- %), thường gặp rối loạn trầm cảm, rối loạn lo âu và các bệnh lý tâm sinh [21].


Việc mất ngủ kéo dài sẽ khiến cơ thể bị rối loạn. Nếu không được điều trị sẽ dẫn đến giảm trí nhớ, khó tập trung chú ý, giảm sút khả năng lao động và hậu quả tất yếu là làm giảm chất lượng sống, nguy cơ phát sinh một số bệnh hoặc làm nặng thêm bệnh đang mắc [21],[25],[58].
Theo học cổ truyền (YHCT), mất ngủ thuộc phạm trù chứng “Thất miên”, nguyên nhân gây ra mất ngủ khá phức tạp. Cảnh Nhạc nói: “Ngủ là gốc ở phần âm mà thần làm chủ, thần yên thì ngủ được” Chứng Thất miên được tóm tắt thành năm thể chính: Tâm và Tỳ hư, Tâm Thận bất giao (còn gọi là Âm hư hỏa vượng), Khí của Tâm và Đởm hạ, Vị không điều hòa và bị suy nhược sau khi ốm. Bệnh được điều trị bằng rất nhiều phương pháp bao gồm: dùng thuốc, dưỡng sinh, thể dục liệu pháp, bấm huyệt, châm cứu, nhĩ châm,…
Cùng với sự phát triển của YHHĐ, YHCT đã và đang khẳng định được vai trò mình trong công tác chăm sóc sức khỏe cho cộng đồng. Việc kết hợp YHHĐ với YHCT dần trở thành xu hướng tất yếu và hiệu quả trong việc hỗ trợ và điều trị.
Cấy chỉ là một phát triển mới của phương pháp châm cứu, kết hợp cả YHHĐ và YHCT, đã áp dụng trên rất nhiều bệnh lý khác nhau và mang lại hiệu quả tốt, đặc biệt là các bệnh mạn tính Phương pháp này có tác dụng điều trị cải thiện tình trạng mất ngủ của bệnh nhân trên cơ sở điều hòa âm dương, khí huyết, thông kinh hoạt lạc Đồng thời, để nâng cao hơn tác dụng điều khí, bệnh nhân thường được hướng dẫn thêm các bài tập thư giãn, và tập dưỡng sinh là một trong những phương pháp đã chứng minh được hiệu quả nhất định trong việc điều trị mất ngủ trên lâm sàng.
Xuất phát từ thực tiễn đó, nhằm góp phần đa dạng hóa phương pháp điều trị bằng y học cổ truyền, giúp người bệnh có thêm sự lựa chọn các phương pháp điều trị mất ngủ, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá tác dụng của cấy chỉ kết hợp tập dưỡng sinh điều trị mất ngủ không thực tổn thể Tâm tỳ hư” với 2 mục tiêu:
1. Đánh giá tác dụng của cấy chỉ kết hợp tập dưỡng sinh điều trị mất ngủ không thực tổn thể Tâm tỳ hư trên một số chỉ số lâm sàng và cận lâm sàng.
2. Theo dõi tác dụng không mong muốn của phương pháp điều trị

MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ………………………………………………………………..1
Chương 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU ……………………………………………………. 3
1.1. Tình hình nghiên cứu bệnh mất ngủ trên Thế giới và ở Việt Nam…….. 3
1.1.1. Trên thế giới…………………………………………………………………………. 3
1.1.2. Tại Việt Nam ……………………………………………………………………….. 3
1.2. Tổng quan mất ngủ theo Y học hiện đại ………………………………………… 4
1.2.1. Các giai đoạn bình thường của giấc ngủ ………………………………….. 4
1.2.2. Cơ chế điều hòa giấc ngủ……………………………………………………….. 6
1.2.3. Nguyên nhân và cơ chế bệnh sinh mất ngủ………………………………. 7
1.2.4. Lâm sàng……………………………………………………………………………… 9
1.2.5. Phân loại ……………………………………………………………………………. 11
1.2.6. Chẩn đoán ………………………………………………………………………….. 12
1.2.7. Các phương pháp đánh giá rối loạn giấc ngủ trên lâm sàng và cận
lâm sàng ……………………………………………………………………………………… 13
1.2.8. Điều trị ………………………………………………………………………………. 15
1.3. Tổng quan mất ngủ theo Y học cổ truyền …………………………………….. 17
1.3.1. Bệnh danh ………………………………………………………………………….. 17
1.3.2. Nguyên nhân và cơ chế bệnh sinh …………………………………………. 17
1.3.3. Điều trị mất ngủ theo y học cổ truyền ……………………………………. 20
1.4. Phương pháp dưỡng sinh……………………………………………………………. 26
1.4.1. Định nghĩa …………………………………………………………………………. 26
1.4.2. Lịch sử của dưỡng sinh………………………………………………………… 26
1.4.3. Cơ sở của phương pháp khí công dưỡng sinh …………………………. 27
1.4.4. Tác dụng của dưỡng sinh……………………………………………………… 29
1.4.5. Ứng dụng trên lâm sàng……………………………………………………….. 30
1.4.6. Phương pháp dưỡng sinh Nguyễn Văn Hưởng ……………………….. 31Chương 2 CHẤT LIỆU, ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU…………………………………………………………………………………………… 32
2.1. Chất liệu nghiên cứu………………………………………………………………….. 32
2.1.1. Phác đồ huyệt cấy chỉ ………………………………………………………….. 32
2.1.2. Bài tập dưỡng sinh Nguyễn Văn Hưởng ………………………………… 32
2.1.3. Thuốc Rotunda……………………………………………………………………. 34
2.2. Đối tượng nghiên cứu………………………………………………………………… 34
2.2.1. Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân………………………………………………….. 34
2.2.2. Tiêu chuẩn loại trừ bệnh nhân nghiên cứu ……………………………… 35
2.3. Thời gian và địa điểm nghiên cứu……………………………………………….. 35
2.4. Phương pháp nghiên cứu……………………………………………………………. 35
2.4.1. Thiết kế nghiên cứu …………………………………………………………….. 35
2.4.2. Các chỉ tiêu theo dõi ……………………………………………………………. 35
2.4.3. Công cụ và kỹ thuật …………………………………………………………….. 36
2.4.4. Các bước tiến hành ……………………………………………………………… 37
2.4.5. Phương pháp đánh giá kết quả………………………………………………. 38
2.5. Phương pháp xử lý số liệu………………………………………………………….. 39
2.6. Đạo đức trong nghiên cứu ………………………………………………………….. 39
2.7. Quy trình nghiên cứu…………………………………………………………………. 40
Chương 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ………………………………………………… 41
3.1. Đặc điểm bệnh nhân nghiên cứu …………………………………………………. 41
3.1.1. Đặc điểm tuổi và giới tính ……………………………………………………. 41
3.1.2. Đặc điểm về nghề nghiệp, hoàn cảnh gia đình………………………… 43
3.1.3. Đặc điểm về thời gian mắc bệnh …………………………………………… 44
3.1.4. Đặc điểm về tiền sử sang chấn tâm lý ……………………………………. 45
3.2. Tác dụng của cấy chỉ kết hợp tập dưỡng sinh Nguyễn Văn Hưởng điều
trị mất ngủ thể Tâm tỳ hư trên một số chỉ số lâm sàng và cận lâm sàng …. 463.2.1. Đánh giá thời lượng giấc ngủ ……………………………………………….. 46
3.2.2. Hiệu quả trên thời lượng đi vào giấc ngủ……………………………….. 47
3.2.3. Hiệu quả giấc ngủ theo từng giai đoạn…………………………………… 48
3.2.4. Hiệu quả chất lượng giấc ngủ (theo đánh giá chủ quan)…………… 49
3.2.5. Hiệu quả làm giảm biểu hiện thức giấc sớm …………………………… 50
3.2.6. Hiệu quả làm giảm các triệu chứng mất ngủ gây nên sự mệt mỏi
cản trở hoạt động xã hội và nghề nghiệp…………………………………………. 51
3.2.7. Sự cải thiện các triệu chứng lâm sàng ……………………………………. 53
3.2.8. Đánh giá sự cải thiện giấc ngủ theo thang điểm PSQI……………… 54
3.3. Sự thay đổi các chỉ số cận lâm sàng…………………………………………….. 56
3.4. Tác dụng không mong muốn của phương pháp…………………………….. 58
3.4.1. Sự thay đổi dấu hiệu sinh tồn trước và sau điều trị ………………….. 58
3.4.2. Tác dụng không mong muốn của phương pháp cấy chỉ……………. 58
3.4.3. Tác dụng không mong muốn của Rotunda……………………………… 59
Chương 4 BÀN LUẬN ………………………………………………………………………. 60
4.1. Bàn luận về đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu …………………. 60
4.1.1. Phân bố bệnh nhân theo tuổi…………………………………………………. 60
4.1.2. Phân bố bệnh nhân theo giới tính ………………………………………….. 61
4.1.3. Đăc điểm nghề nghiệp và hoàn cảnh gia đình…………………………. 62
4.1.4. Đặc điểm thời gian mắc bệnh ……………………………………………….. 62
4.1.5. Đặc điểm tiền sử sang chấn tâm lý………………………………………… 63
4.2. Bàn luận về tác dụng của cấy chỉ kết hợp tập dưỡng sinh Nguyễn Văn
Hưởng điều trị mất ngủ thể Tâm tỳ hư trên một số chỉ số lâm sàng……….. 64
4.2.1. Tác dụng của phương pháp lên thời lượng giấc ngủ ………………… 64
4.2.2. Tác dụng của phương pháp lên thời lượng đi vào giấc ngủ ………. 65
4.2.3. Hiệu quả giấc ngủ theo từng giai đoạn…………………………………… 66
4.2.4. Hiệu quả chất lượng giấc ngủ theo đánh giá chủ quan……………… 664.2.5. Tác dụng thay đổi tình trạng thức giấc sớm, các rối loạn trong ngày
và tình trạng buổi sáng………………………………………………………………….. 67
4.2.6. Tác dụng cải thiện các triệu chứng lâm sàng ………………………….. 69
4.2.7. Tác dụng lên cân nặng…………………………………………………………. 71
4.2.8. Tác dụng cải thiện giấc ngủ theo thang điểm PSQI …………………. 71
4.3. Tác dụng của phương pháp lên sự thay đổi các chỉ số cận lâm sàng… 73
4.4. Bàn luận về tác dụng không mong muốn của phương pháp ……………. 73
4.4.1. Tác dụng lên sự thay đổi dấu hiệu sinh tồn…………………………….. 73
4.4.2. Tác dụng không mong muốn của cấy chỉ……………………………….. 73
4.4.3. Tác dụng không mong muốn của phương pháp dưỡng sinh Nguyễn
Văn Hưởng………………………………………………………………………………….. 74
4.4.4. Tác dụng không mong muốn của thuốc Rotunda…………………….. 74
KẾT LUẬN………………………………………………………….……. .75
KIẾN NGHỊ…………………………..…………………………………… .77
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Phụ lụ

DANH MỤC BẢNG
ảng . Bảng đánh giá hiệu quả giấc ngủ……………………………………………. 38
ảng Đặc điểm tuổi của bệnh nhân nghiên cứu ……………………………….. 41
ảng . Đặc điểm hôn nhân và hoàn cảnh gia đình………………………………. 44
ảng Đặc điểm về thời gian mắc bệnh ……………………………………………. 44
ảng Sự thay đổi thời lượng giấc ngủ qua các giai đoạn điều trị………… 46
ảng Thời gian vào giấc ngủ theo giai đoạn điều trị…………………………. 47
ảng Sự thay đổi hiệu quả giấc ngủ theo giai đoạn điều trị ……………….. 48
ảng Chất lượng giấc ngủ trước và sau khi điều trị ………………………….. 49
ảng Sự thay đổi tình trạng thức giấc sớm trước và sau điều trị…………. 50
ảng Sự thay đổi các rối loạn trong ngày trước và sau điều trị…………… 51
ảng Cải thiện tình trạng buổi sáng trước và sau điều trị ………………… 52
ảng Cải thiện các triệu chứng lâm sàng trước và sau điều trị …………. 53
ảng Thay đổi tình trạng cân nặng ……………………………………………….. 54
ảng iến đổi điểm trong thang PSQI trước và sau điều trị …………….. 54
ảng Sự biến đổi điểm trung bình PSQI trước và sau……………………… 55
ảng Sự thay đổi công thức máu trước và sau điều trị…………………….. 56
ảng Sự thay đổi sinh hóa máu trước và sau điều trị ………………………. 57
ảng Sự thay đổi dấu hiệu sinh tồn trước và sau điều trị …………………. 58
ảng Các tác dụng không mong muốn của cấy chỉ…………………………. 58
ảng Tác dụng không mong muốn của phương pháp dưỡng sinh
Nguyễn Văn Hưởng………………………………………………………….. 59
ảng . Các tác dụng không mong muốn của Rotunda……………………….. 5

TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
1. Trần Thị Bình An (1995). Các test tâm lý sử dụng cho người lớn, số
phương pháp trong chẩn đoán và điều trị các rối loạn tâm, Kỷ yếu các
công trình nghiên cứu khoa học, Bệnh viện Bạch Mai, Hà nội tr 606.
2. Nguyễn Năng An, Trần Thúy, Lê Thị Kim Dung (2000). Nghiên cứu
các quần thể các lympho bào B, T ở người bệnh hen phế quản và bước
đầu tìm hiểu sự thay đổi của chúng sau tập thở khi công dưỡng sinh dân
tộc, Kỷ yếu các công trình nghiên cứu khoa học, Viện Y học cổ truyền
Việt Nam, tr 233 – 236.
3. Võ Văn ản (1994). Rối loạn giấc ngủ, Các chuyên đề tâm thần học,
Viện sức khoẻ tâm thần. Nhà xuất bản Y học, tr 45 – 78.
4. Trần Hữu Bình (2006). Giáo trình tâm thần học dành cho bác sĩ đa
khoa, NXB Y học, tr 62- 82.
5. Trần Hữu Bình (2006), Rối loạn giấc ngủ không thực tổn, Giáo trình
Tâm thần học dành cho bác sĩ đa khoa, ộ môn Tâm thần, Trường Đại
học Y Hà Nội, tr 62-68.
6. Đinh Văn ền (2005), Điện não đồ ứng dụng trong thực hành lâm
sàng. Nhà xuất bản y học Hà Nội, tr69, tr 27-32.
7. Bộ môn Y học cổ truyền-Học viện quân y (2008), Bệnh học nội khoa
y học cổ truyền, Nhà xuất bản Quân đội Nhân Dân, tr 148.
8. Hoàng Bảo Châu (2012), Khí công, Nhà xuất bản y học, Hà Nội, tr77-
80.
9. Nguyễn Phƣơng Chi (2000), Nghiên cứu một số biến đổi lâm sàng và
cận lâm sàng trước và sau luyện tập bài Thái cực trường sinh đạo, Kỷ
yếu các công trình nghiên cứu khoa học, Viện Y học cổ truyền Việt
Nam, tr 132 – 13810. Lê Quang Cƣờng, Pierre Jallon (2006), Điện não đồ trong giấc ngủ,
Điện não đồ lâm sàng, Nhà xuất bản y học Hà Nội, tr 64 – 104.
11. Lê Thị Kim Dung (2002), Nghiên cứu thay đổi chức năng thông khí phổi,
lớp dưới tế bào T, B và kết quả điều trị hen có kết hợp khi công dưỡng sinh
dân tộc, Luận văn Tiến sĩ Y học, Đại học Y Hà Nội, tr 67 – 77,
12. Nguyễn Văn Dũng (2015), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng giấc ngủ
trong các rối loạn liên quan đến stress, Đề tài khoa học công nghệ cấp
cơ sở, Bệnh viện Bạch Mai, tr 37.
13. Phạm Thị Minh Đức (1996), Sự phát triển cơ thể và các tham gia điều
hoà sự phát triển cơ thể Chuyên đề sinh lý tập I, tr 172-183.
14. Cao Tiến Đức (2005), Bệnh học tâm thần dành cho sau đại học, Học
viện Quân Y, tr 323-339.
15. Lƣu Hƣơng Giang (2002), Đánh giá hiệu quả lâm sàng điều trị mất
ngủ không thực tổn (thế Tâm tỳ hưu) bằng điện châm. Luận văn Thạc sỹ
Y học Đại học Y Hà Nội, tr 45-78.
16. Phạm Thúc Hạnh, Trần Thúy (2000), Nghiên cứu sự biến đổi chức
năng hô hấp sau tập dưỡng sinh khí công dân tộc, Kỷ yếu các công
trình nghiên cứu khoa học, Viện Y học cổ truyền Việt Nam, tr 72 – 78.
17. Lê Thị Hiến (2003), Nghiên cứu ảnh hưởng của luyện tập thư giãn cổ
truyền lên một số chỉ số sinh học, Luận án Tiến sĩ Y học, Đại học Y Hà
Nội, Hà Nội, tr 56 – 79.
18. Học viện Quân y (2007), Tâm thần học và tâm lý học y học. Nhà xuất
bản quân đội nhân dân, tr 227-232.
19. Nguyễn Văn Hƣởng (2012), Phương pháp dưỡng sinh, Nhà xuất bản Y
học, Hà Nội, tr 47 – 78.
20. Lý Duy Hƣng (2008), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng bệnh nhân rối
loạn giấc ngủ trong các rối loạn liên quan đến stress, Luận văn tốt Thạc
sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội, tr 46.21. Bùi Quang Huy (2010), Mất ngủ, Nhà xuất bản y học, Hà Nội, Tr 56-86.
22. Nguyễn Mạnh Hùng (1999), Những thành phần chủ yếu của điện não
đồ, Bệnh viện trung ương quân đội 108, tr 21 -30.
23. ICD 10 (2015), Mục F51: Rối loạn giấc ngủ – F51.0: mất ngủ không
tổn.
24. Nguyễn Nhƣợc Kim (2011), Lý luận cơ bản YHCT, Nhà xuất bản y
học, Hà Nội, tr 170 – 180.
25. Phạm Khuê (1999), Rối loạn giấc ngủ người cao tuổi, Bài giảng Lão
khoa, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr 199-207.
26. Trần Thị Lan (2002), Nghiên cứu ảnh hưởng của luyện khí công lên
một số chỉ số lâm sàng, cận lâm sàng và siêu âm tim ở bệnh nhân tăng
huyết áp nguyên phát, Luận văn Tiến sĩ Y học, Đại học Y Hà Nội, Hà
Nội, tr 67 – 89.
27. Trần Thị Lan, Dƣơng Trọng Hiếu (2000), Bước đầu nhận xét kết quả
điều trị tăng huyết áp nguyên phát bằng phương pháp khí công dưỡng
sinh, Kỷ yếu các công trình nghiên cứu khoa học, Viện Y học cổ truyền
Việt Nam, tr 237 – 246.
28. Gia Minh (2012), áo động tỷ lệ mắc rối loạn giấc ngủ tại các nước
phát triển, Tạp chí Future, số 2/2013, tr 14-21.
29. Đoàn Văn Minh (2009), Đánh giá tác dụng điện châm huyệt Nội quan,
Thần môn, Tam Âm giao trong điều trị mất ngủ không thực tổn, Luận
văn Thạc sỹ Y học, Đại học Y Hà Nội, tr 56.
30. Vũ Trọng Nam (2015), Đánh giá tác dụng bài thuốc Cửu vị ich tâm
thang kết hợp tập dưỡng sinh trong điều trị rối loạn giấc ngủ mạn tính,
Luận văn thạc sỹ Y học, Học viện Y dược học cổ truyền Việt Nam, Hà
Nội, tr 34.31. Nguyễn Đình Phát (2016), Đánh giá hiệu quả của từ nhĩ châm điều trị
Mất ngủ thể Tâm tỳ hư, Luận văn Thạc sỹ y học, Học viện Y dược học
cổ truyền Việt Nam, tr 81.
32. Nguyễn Thị Vân Thanh, Nguyễn Phƣơng Hoa và cs (2001), Giới thiệu
và sơ bộ khảo sát chỉ bảo chất lượng giấc ngủ Pittsburgh (PSOI) trên
nhóm bệnh nhân ở địa bàn Hà Nội, Viện sức khoẻ Tâm thần trung ương
33. Trần Mai Phƣơng Thảo (2011), Nghiên cứu khảo sát tình hình sử
dụng thuốc ngủ tại bệnh viện Lão khoa Trung ương, Luận văn Dược sĩ,
Trường Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội, tr 56.
34. Lƣơng Hữu Thông (1995), Nghiên cứu điều trị mất ngủ, Luận văn Bác
sỹ chuyên khoa II, Trường Đại học Y Hà Nội, tr77.
35. Trần Thúy (2006), Chuyên đề nội khoa Y học cổ truyền, Nhà xuất bản
y học, tr 402.
36. Trần Thúy (2000), Ý nghĩa của tâm và tâm thiền trong khi công dưỡng
sinh, Kỷ yếu các công trình nghiên cứu khoa học, Viện Y học cổ truyền
Việt Nam, tr 296 – 300.
37. Bộ Y tế (2015). Quy trình kỹ thuật châm cứu, Tài liệu hướng dẫn Quy
trình khám bệnh, chữa bệnh chuyên ngành châm cứu, Quy trình 42, Nhà
xuất bản Y học, Hà Nội
38. Vũ Thị Châu Loan (2016), Đánh giá kết quả điều trị mất ngủ không
thực tổn bằng phép thư giãn Y học cổ truyền, Luận văn bác sĩ chuyên
khoa cấp II Trường Đại học Y Hà Nội
39. Lê Thế Khoát (2014), Đánh giá tác dụng của điện châm và cứu kết
hợp với xoa bóp bấm huyệt trong điều trị mất ngủ không thực tổn. Luận
văn tốt nghiệp Bác sỹ chuyên khoa cấp II, trường Đại học Y Dược Thái
bình năm , tr40. Nguyễn Văn Tâm (2019),Nghiên cứu độc tính,tác dụng an thần trên
thực nghiệm và điều trị mất ngủ không thực tổn trên lâm sàng của cao
lỏng Dưỡng tâm an thần, Luận án tiến sĩ y học, Học viện Y Dược học cổ
truyền Việt Nam
41. Nguyễn Ngọc Đăng (2020), Đánh giá tác dụng điều trị mất ngủ không
thực tổn của viên nén Ích khí an thần- HVY trên lâm sàng, Luận văn Thạc
sĩ Y học, Học viện Y Dược học cổ truyền Việt Nam.
42. Nguyễn Thị Hƣơng Giang (2017), Đánh giá tác dụng điều trị mất ngủ
của bài thuốc Hậu thiên lục vị phương ở phụ nữ mãn Kinh, Luận văn
Thạc sỹ y học, Trường Đại học Y Hà nội, tr 68
43. Nguyễn Thị Thu Thủy (2012), Nghiên cứu tác dụng bài thuốc nam
TTL trong điều trị chứng thất miên, Luận văn Thạc sỹ, Học viện Y
Dược học cổ truyền Việt Na

Nguồn: https://luanvanyhoc.com

Leave a Comment