Đánh giá tác dụng của Dung dịch xoa bóp GS-TVB kết hợp điện châm, xoa bóp bấm huyệt điều trị đau thắt lưng do thoái hóa cột sống
Luận văn chuyên khoa 2. Đánh giá tác dụng của Dung dịch xoa bóp GS-TVB kết hợp điện châm, xoa bóp bấm huyệt điều trị đau thắt lưng do thoái hóa cột sống.Đau thắt lưng (ĐTL) là một tình trạng bệnh lý rất phổ biến, vào năm 2020 ĐTL ảnh hƣởng đến 619 triệu người trên thế giới và dự đoán là 843 triệu ngƣời bị ĐTL vào năm 2050 [1]. ĐTL thường do nhiều nguyên nhân, trong đó, đau do thoái hóa cột sống (THCS) thắt lưng chiếm hơn 90% các trƣờng hợp đau lưng cơ học. Theo thống kê, tỷ lệ người bị THCS tại Việt Nam chiếm 84,27% trong số các trƣờng hợp đau thắt lƣng. Với xu hướng già hóa dân số và lối sống ít vận động, số người mắc THCS dự báo tiếp tục tăng cao trong tương lai. THCS thắt lưng là một bệnh mạn tính tiến triển từ từ tăng dần gây đau, hạn chế vận động, biến dạng cột sống thắt lưng (CSTL) mà không có biểu hiện viêm. Tổn thương cơ bản của bệnh là tình trạng thoái hóa sụn khớp và đĩa đệm cột sống phối hợp với những thay đổi ở phần xương dưới sụn và màng hoạt dịch [2].
Theo Y học cổ truyền (YHCT), ĐTL có bệnh danh là “Yêu thống” thuộc phạm vi chứng “Tý” đã được đề cập từ lâu trong các y văn cổ [4]. Theo Hải Thượng Lãn Ông, điểm cốt yếu của chứng “Tý” là do bên trong cơ thể bị hư suy, hai kinh can thận bị suy yếu khiến cho tinh huyết giảm, không nuôi dưỡng được gân xương, tà khí thừa cơ xâm nhập vào cơ thể mà gây bệnh [5].
Theo Y học hiện đại (YHHĐ), điều trị ĐTL do THCS chủ yếu là điều trị nội khoa bảo tồn. Tuy nhiên việc sử dụng rộng rãi thuốc chống viêm không steroid, thuốc giảm đau, giãn cơ có thể mang lại nhiều tác dụng không mong muốn và khó điều trị kéo dài [6]. Vì vậy, việc nghiên cứu (NC) và sử dụng thuốc YHCT đang là xu hướng giải pháp an toàn và được quan tâm để điều trị trong bệnh lý cơ xương khớp. Bệnh viện Y học cổ truyền tỉnh Lào Cai là bệnh viện chuyên khoa tuyến tỉnh, với chức năng điều trị bằng y học cổ truyền và y học cổ truyền kết hợp với y học hiện đại, tỷ lệ bệnh lý cơ xương khớp chiếm tỷ lệ cao trong đó đau thắt lưng là phổ biến, điều trị đau thắt lưng do THCS thường kết hợp các phương pháp y học cổ truyền (YHCT) như xoa bóp bấm huyệt và châm cứu, cùng với sử dụng các chế phẩm YHCT ngoài da.2
Một giải pháp mới, dung dịch xoa bóp GS-TVB, kết hợp các vị thuốc như Quế nhục, Địa liền, Thiên niên kiện, Tô mộc, và Nhũ hương, đã đƣợc nghiên cứu về tác dụng giảm đau, kháng viêm và cải thiện vận động cột sống. Đặc biệt, khi phối hợp GS-TVB với các phương pháp điện châm và xoa bóp bấm huyệt, có tiềm năng tăng hiệu quả điều trị ĐTL do THCS. Một số vị thuốc này đã được NC có tác dụng giảm đau, chống viêm và theo YHCT có tác dụng hành khí hoạt huyết, thông kinh lạc, chỉ thống đã đƣợc sử dụng để điều trị một số bệnh lý cơ xương khớp cho kết quả tốt [7]. Bên cạnh đó, các phương pháp không dùng thuốc như điện châm, xoa bóp bấm huyệt cũng đã được sử dụng từ lâu để điều trị ĐTL do THCS với tác dụng giảm đau, giãn cơ, hành khí hoạt huyết, thông kinh hoạt lạc. Tuy nhiên chƣa có công trình NC nào đánh giá tác dụng của Dung dịch xoa bóp GS-TVB kết hợp với điện châm, xoa bóp bấm huyệt trong điều trị ĐTL do THCS. Vì vậy, để có thêm cơ sở khoa học giúp bác sĩ lâm sàng có thêm sự lựa chọn trong điều trị, chúng tôi quyết định thực hiện đề tài: “Đánh giá tác dụng của Dung dịch xoa bóp GS-TVB kết hợp điện châm, xoa bóp bấm huyệt điều trị đau thắt lưng do thoái hóa cột sống” với 2 mục tiêu sau:
1. Đánh giá tác dụng điều trị đau thắt lưng do thoái hóa cột sống bằng Dung dịch xoa bóp GS-TVB kết hợp điện châm, xoa bóp bấm huyệt.
2. Khảo sát một số yếu tố liên quan đến kết quả điều trị
MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ …………………………………………………………………………………….. 1
Chƣơng 1……………………………………………………………………………………………. 3
TỔNG QUAN TÀI LIỆU ……………………………………………………………………. 3
1.1. Tổng quan về thắt lƣng do thoái hóa cột sống thắt lƣng……………………. 3
1.1.1. Định nghĩa…………………………………………………………………………… 3
1.1.2. Nguyên nhân, cơ chế bệnh sinh ……………………………………………… 3
1.1.3. Lâm sàng …………………………………………………………………………….. 4
1.1.4. Cận lâm sàng……………………………………………………………………….. 6
1.1.5. Chẩn đoán xác định………………………………………………………………. 6
1.1.6. Chẩn đoán phân biệt……………………………………………………………… 7
1.1.7. Điều trị ……………………………………………………………………………….. 7
1.2. Đau thắt lƣng theo Y học cổ truyền……………………………………………….. 9
1.2.1. Bệnh danh …………………………………………………………………………… 9
1.2.2. Nguyên nhân cơ chế bệnh sinh …………………………………………….. 10
1.2.3. Các thể lâm sàng ………………………………………………………………… 10
1.3. Tổng quan về phƣơng pháp điều trị……………………………………………… 11
1.3.1. Phƣơng pháp Điện châm……………………………………………………… 11
1.3.2. Xoa bóp bấm huyệt …………………………………………………………….. 15
1.3.3. Dung dịch xoa bóp GS – TVB……………………………………………… 17
1.4. Một số nghiên cứu điều trị đau thắt lƣng………………………………………. 18
1.4.1. Trên thế giới………………………………………………………………………. 18
1.4.2. Tại Việt Nam……………………………………………………………………… 19
Chƣơng 2………………………………………………………………………………………….. 20
ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ………………………….. 20
2.1. Chất liệu và phƣơng tiện nghiên cứu……………………………………………. 20
2.1.1. Chất liệu nghiên cứu …………………………………………………………… 202.1.2. Phƣơng tiện nghiên cứu ………………………………………………………. 21
2.2. Đối tƣợng nghiên cứu ………………………………………………………………… 22
2.2.1. Tiêu chuẩn lựa chọn……………………………………………………………. 22
2.2.2. Tiêu chuẩn loại trừ ……………………………………………………………… 23
2.3. Phƣơng pháp nghiên cứu ……………………………………………………………. 23
2.3.1. Thiết kế nghiên cứu…………………………………………………………….. 23
2.3.2. Cỡ mẫu nghiên cứu …………………………………………………………….. 23
2.3.3. Quy trình nghiên cứu ………………………………………………………….. 24
2.3.4. Các chỉ tiêu nghiên cứu……………………………………………………….. 25
2.3.5. Tiêu chuẩn đánh giá kết quả điều trị……………………………………… 26
2.4. Thời gian, địa điểm nghiên cứu …………………………………………………… 30
2.5. Phƣơng pháp xử lý số liệu ………………………………………………………….. 30
2.6. Khống chế sai số trong nghiên cứu………………………………………………. 31
2.7. Đạo đức trong nghiên cứu…………………………………………………………… 31
Chƣơng 3………………………………………………………………………………………….. 33
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ………………………………………………………………… 33
3.1. Đặc điểm chung của đối tƣợng nghiên cứu …………………………………… 33
3.1.1. Phân bố ngƣời bệnh theo tuổi ………………………………………………. 33
3.1.2. Phân bố ngƣời bệnh theo giới ………………………………………………. 33
3.1.3. Phân bố ngƣời bệnh theo nghề nghiệp…………………………………… 34
3.1.4. Phân bố ngƣời bệnh theo thời gian mắc bệnh…………………………. 34
3.1.5. Đặc điểm một số chỉ số lâm sàng trƣớc điều trị ……………………… 35
3.1.6. Đặc điểm tổn thƣơng trên phim X-quang ………………………………. 35
3.2. Kết quả điều trị………………………………………………………………………….. 36
3.2.1. Sự cải thiện mức độ đau theo thang điểm VAS………………………. 36
3.2.2. Sự cải thiện tầm vận động cột sống thắt lƣng…………………………. 38
3.2.3. Sự thay đổi co cơ vùng thắt lƣng trƣớc và sau điều trị…………….. 443.2.4. Hiệu quả điều trị chung……………………………………………………….. 44
3.2.5. Sự thay đổi các chứng trạng Y học cổ truyền sau điều trị………… 45
3.2.6. Các tác dụng không mong muốn của các phƣơng pháp điều trị… 46
3.3. Một số yếu tố liên quan đến hiệu quả điều trị………………………………… 47
3.3.1. Liên quan giữa tuổi, giới và hiệu quả điều trị…………………………. 47
3.3.2. Liên quan giữa nghề nghiệp và hiệu quả điều trị…………………….. 47
3.3.3. Liên quan giữa thời gian bị bệnh và hiệu quả điều trị ……………… 48
3.3.4. Liên quan giữa mức độ đau theo thang điểm VAS và hiệu quả điều trị. 48
Chƣơng 4………………………………………………………………………………………….. 49
BÀN LUẬN ………………………………………………………………………………………. 49
4.1. Đặc điểm chung của đối tƣợng nghiên cứu …………………………………… 49
4.1.1. Phân bố ngƣời bệnh theo tuổi ………………………………………………. 49
4.1.2. Phân bố ngƣời bệnh theo giới ………………………………………………. 50
4.1.3. Phân bố ngƣời bệnh theo nghề nghiệp…………………………………… 51
4.1.4. Phân bố ngƣời bệnh theo thời gian mắc bệnh…………………………. 51
4.1.5. Đặc điểm một số chỉ số lâm sàng trƣớc điều trị ……………………… 52
4.1.6. Đặc điểm tổn thƣơng trên phim X-quang ………………………………. 52
4.2. Kết quả điều trị………………………………………………………………………….. 53
4.2.1. Sự cải thiện mức độ đau theo thang điểm VAS………………………. 53
4.2.2. Sự cải thiện tầm vận động cột sống thắt lƣng…………………………. 56
4.2.3. Sự thay đổi co cơ vùng thắt lƣng trƣớc và sau điều trị…………….. 60
4.2.4. Hiệu quả điều trị chung……………………………………………………….. 61
4.2.5. Sự thay đổi các chứng trạng Y học cổ truyền sau điều trị………… 63
4.2.6. Các tác dụng không mong muốn của các phƣơng pháp điều trị… 63
4.3. Một số yếu tố liên quan đến hiệu quả điều trị………………………………… 64
4.3.1. Liên quan giữa tuổi, giới và hiệu quả điều trị…………………………. 64
4.3.2. Liên quan giữa nghề nghiệp và hiệu quả điều trị…………………….. 644.3.3. Liên quan giữa thời gian bị bệnh và hiệu quả điều trị ……………… 65
4.3.4. Liên quan giữa mức độ đau theo thang điểm VAS và hiệu quả điều trị. 65
KẾT LUẬN ………………………………………………………………………………………. 66
KIẾN NGHỊ……………………………………………………………………………………… 67
TÀI LIỆU THAM KHẢO ……………………………………………………………………..
PHỤ LỤC…………………………………………………………………………………………….
DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1. Phân loại đau theo thang điểm VAS……………………………………….. 27
Bảng 2.2. Đánh giá độ giãn CSTL theo nghiệm pháp Schöber…………………. 28
Bảng 2.3. Đánh giá khoảng cách tay đất………………………………………………… 28
Bảng 2.4. Đánh giá tầm vận động của CSTL………………………………………….. 29
Bảng 3.1. Phân bố ngƣời bệnh theo tuổi………………………………………………… 33
Bảng 3.2. Đặc điểm một số chỉ số lâm sàng trƣớc điều trị ……………………….. 35
Bảng 3.3. Đặc điểm hình ảnh phim X-quang CSTL………………………………… 35
Bảng 3.4. Mức độ chênh lệch điểm VAS tại các thời điểm sau điều trị……… 36
Bảng 3.5. Phân bố bệnh nhân theo mức độ đau VAS sau điều trị……………… 37
Bảng 3.6. Hiệu suất cải thiện độ giãn CSTL theo Schober ………………………. 38
Bảng 3.7. Hiệu suất cải thiện khoảng cách tay đất ………………………………….. 40
Bảng 3.8. Sự cải thiện tầm vận động gấp CSTL theo thời gian điều trị……… 40
Bảng 3.9. Sự cải thiện tầm vận động duỗi CSTL theo thời gian điều trị…….. 41
Bảng 3.10. Sự cải thiện tầm vận động nghiêng phải theo thời gian điều trị… 42
Bảng 3.11. Sự cải thiện tầm vận động nghiêng trái theo thời gian điều trị …. 43
Bảng 3.12. Sự thay đổi co cơ vùng thắt lƣng theo thời gian điều trị………….. 44
Bảng 3.13. Sự thay đổi các chứng trạng Y học cổ truyền sau điều trị………… 45
Bảng 3.14. Sự thay đổi mạch, huyết áp của hai nhóm……………………………… 46
Bảng 3.15. Liên quan giữa tuổi, giới và hiệu quả điều trị ………………………… 47
Bảng 3.16. Liên quan giữa nghề nghiệp và hiệu quả điều trị ……………………. 47
Bảng 3.17. Liên quan giữa thời gian bị bệnh và hiệu quả điều trị……………… 48
Bảng 3.18. Liên quan giữa mức độ đau theo thang điểm VAS và hiệu quả
điều trị ………………………………………………………………………………………………. 48DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 3.1. Phân bố ngƣời bệnh theo giới…………………………………………….. 33
Biểu đồ 3.2. Phân bố ngƣời bệnh theo nghề nghiệp ………………………………… 34
Biểu đồ 3.3. Phân bố ngƣời bệnh theo thời gian mắc bệnh ………………………. 34
Biểu đồ 3.4. Sự thay đổi điểm VAS trung bình theo thời gian điều trị ………. 36
Biểu đồ 3.5. Sự cải thiện độ giãn cột sống thắt lƣng theo Schober ……………. 38
Biểu đồ 3.6. Sự cải thiện khoảng cách tay đất trung bình ………………………… 39
Biểu đồ 3.7. Đánh giá hiệu quả điều trị chung sau 14 ngày ……………………… 4
Nguồn: https://luanvanyhoc.com