Đánh giá tác dụng của hợp phương Tứ quân tử thang và Ô bối tán trong điều trị viêm dạ dày tá tràng
Luận văn bác sĩ nội trú Đánh giá tác dụng của hợp phương Tứ quân tử thang và Ô bối tán trong điều trị viêm dạ dày tá tràng.Viêm dạ dày tá tràng là tình trạng niêm mạc dạ dày tá tràng bị tổn thương do tác động của dịch vị dạ dày, đặc điểm của bệnh có tính chất chu kì, hay tái phát, dễ gây các biến chứng nguy hiểm như xuất huyết tiêu hoá, ung thư dạ dày,.. Bệnh gặp ở mọi lứa tuổi, diễn biến dai dẳng kéo dài, ảnh hưởng tới công việc và chất lượng cuộc sống, thậm chí gây biến chứng nặng và tử vong [1] [2].
Thống kê của Bệnh viện Saint Paul thuộc trường Millennium Medical College thuộc Ethiopia cho thấy, tỷ lệ mắc bệnh viêm dạ dày tại khu vực nghiên cứu là 78,8%, cụ thể: có 48,9% và 29,9% bị viêm dạ dày cấp tính và mãn tính [3]. Tại Hàn Quốc, theo nghiên cứu Sức khoẻ Kangbuk Samsung năm 2021 cho thấy 93,2% người tham gia nghiên cứu mắc viêm dạ dày [4]. Tại Việt Nam, viêm dạ dày là bệnh phổ biến trong nhân dân, theo thống kê của Bệnh viện Đại học Y Hà Nội ghi nhận có tới 93,2% bệnh nhân nội soi có viêm dạ dày [5].
Y học hiện đại (YHHĐ), viêm dạ dày tá tràng chủ yếu điều trị nội khoa dùng các thuốc ức chế bơm proton H+, thuốc trung hoà acid dịch vị, kháng sinh điều trị Helicobacter Pylori, kết hợp với thay đổi lối sống chế độ sinh hoạt, tuy nhiên thời gian điều trị bệnh kéo dài, tỉ lệ tái phát bệnh còn tương đối cao [6].
Y học cổ truyền (YHCT) mặc dù không có bệnh danh viêm dạ dày tá tràng nhưng những biểu hiện chủ yếu của bệnh lý này như đau tức thượng vị, đầy trướng bụng, ợ hơi ợ chua… thuộc phạm vi chứng vị quản thống. Cơ chế bệnh sinh của chứng bệnh này liên quan mật thiết tới các hội chứng bệnh lý can khí uất trệ, can vị bất hoà,… Bệnh diễn biến kéo dài ảnh hưởng tới tỳ vị gây ra biểu hiện triệu chứng tỳ vị hư thường gặp trên lâm sàng và pháp điều trị tương ứng là sơ can chỉ thống, kiện vận tỳ vị. Trong đó Tứ quân tử thang và Ô bối tán là hai bài thuốc cổ phương với tác dụng chủ yếu là bổ khí kiện tỳ, ức toan chỉ thống rất hay được dùng trong điều trị chứng vị quản thống với các triệu chứng như đau bụng, đầy trướng, ợ hơi ợ chua, mệt mỏi, ăn uống kém…[7] [8]. Tuy nhiên, hiện nay chưa có nhiều những nghiên cứu cụ thể để chứng minh hiệu quả của hợp phương Tứ quân tử thang và Ô bối tán trong điều trị viêm dạ dày tá tràng. Để làm sáng tỏ tác dụng của bài thuốc này trên cơ sở khoa học chúng tôi làm đề tài “Đánh giá tác dụng của hợp phương Tứ quân tử thang và Ô bối tán trong điều trị viêm dạ dày tá tràng” với 2 mục tiêu:
1. Đánh giá hiệu quả lâm sàng của hợp phương Tứ quân tử thang và Ô bối tán trong điều trị viêm dạ dày tá tràng Helicobacter Pylori âm tính.
2. Nhận xét tác dụng không mong muốn của hợp phương Tứ quân tử thang và Ô bối tán trong quá trình điều trị
MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ …………………………………………………………………………………….. 1
CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU………………………………………………… 3
1.1 Tổng quan về viêm dạ dày tá tràng theo y học hiện đại …………………….. 3
1.1.1 Định nghĩa và phân loại …………………………………………………………….. 3
1.1.2 Khái quát dịch tễ viêm dạ dày tá tràng ………………………………………… 3
1.1.3 Cơ chế bệnh sinh của viêm dạ dày tá tràng…………………………………… 3
1.1.4 Phương pháp chẩn đoán viêm dạ dày tá tràng theo y học hiện đại…… 7
1.4.5 Điều trị viêm dạ dày tá tràng theo y học hiện đại ………………………… 10
1.2 Tổng quan về viêm dạ dày tá tràng theo y học cổ truyền…………………. 14
1.2.1 Bệnh danh………………………………………………………………………………. 14
1.2.2 Bệnh nguyên và cơ chế bệnh sinh……………………………………………… 14
1.2.3 Biện chứng luận trị………………………………………………………………….. 15
1.2.4 Phân thể bệnh điều trị viêm dạ dày tá tràng theo y học cổ truyền….. 17
1.3 Giới thiệu về bài thuốc nghiên cứu…………………………………………………… 21
1.4 Tình hình nghiên cứu về thuốc y học cổ truyền trong điều trị bệnh lý
dạ dày tá tràng trên thế giới và tại Việt Nam…………………………………………… 22
1.4.1 Trên thế giới…………………………………………………………………………… 22
1.4.2 Tại Việt Nam………………………………………………………………………….. 23
CHƯƠNG 2 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU………. 26
2.1 Chất liệu nghiên cứu ………………………………………………………………………….. 26
2.1.1 Bài thuốc nghiên cứu ………………………………………………………………. 26
2.1.2 Thuốc đối chứng …………………………………………………………………….. 27
2.1.3 Phương tiện nghiên cứu …………………………………………………………… 28
2.2 Đối tượng nghiên cứu…………………………………………………………………………. 28
2.2.1 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân theo y học hiện đại………………………….. 28
2.2.2 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân theo y học cổ truyền………………………… 282.2.3 Tiêu chuẩn loại trừ ………………………………………………………………….. 28
2.3 Phương pháp nghiên cứu ………………………………………………………………….. 29
2.3.1 Thiết kế nghiên cứu…………………………………………………………………. 29
2.3.2 Cỡ mẫu và phương pháp chọn mẫu …………………………………………… 29
2.3.3 Các biến số và chỉ số nghiên cứu………………………………………………. 30
2.3.4 Quy trình nghiên cứu ………………………………………………………………. 32
2.3.5 Phương pháp đánh giá kết quả………………………………………………….. 33
2.3.6 Phương pháp xử lý số liệu………………………………………………………… 34
2.4 Thời gian và địa điểm nghiên cứu………………………………………………………. 35
2.5 Sai số và các biện pháp khống chế sai số…………………………………………….. 35
2.6 Đạo đức nghiên cứu……………………………………………………………………………. 35
2.7 Sơ đồ nghiên cứu………………………………………………………………………………… 37
CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU…………………………………………….. 38
3.1 Đặc điểm chung của bệnh nhân nghiên cứu……………………………………….. 38
3.1.1 Đặc điểm về tuổi …………………………………………………………………….. 38
3.1.2 Đặc điểm về giới …………………………………………………………………….. 38
3.1.3 Đặc điểm về thời gian mắc bệnh……………………………………………….. 39
3.1.4 Đặc điểm về tiền sử bệnh kèm theo …………………………………………… 39
3.1.5 Đặc điểm về tiền sử sử dụng thuốc điều trị viêm dạ dày tá tràng…… 40
3.1.6 Đặc điểm về các yếu tố nguy cơ liên quan đến bệnh……………………. 41
3.1.7 Đặc điểm triệu chứng lâm sàng của hai nhóm nghiên cứu trước điều trị.41
3.1.8 Đặc điểm tổn thương trên nội soi của bệnh nhân nghiên cứu ……….. 43
3.2 Kết quả điều trị ………………………………………………………………………………….. 44
3.2.1 So sánh sự cải thiện một số triệu chứng lâm sàng y học hiện đại tại
các thời điểm nghiên cứu …………………………………………………………………. 44
3.2.2 So sánh sự cải thiện các chứng trạng y học cổ truyền trước và sau
điều trị …………………………………………………………………………………………… 47
3.2.3 So sánh hiệu quả điều trị lâm sàng…………………………………………….. 503.3 Tác dụng không mong muốn trong quá trình nghiên cứu ……………….. 50
3.3.1. Tác dụng không mong muốn trên lâm sàng……………………………….. 50
3.3.2 So sánh thay đổi chỉ số mạch, huyết áp trước và sau điều trị………… 51
3.3.3 So sánh thay đổi một số chỉ số xét nghiệm trước và sau điều trị……. 52
CHƯƠNG 4 BÀN LUẬN…………………………………………………………………… 53
4.1 Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu ………………………………………… 53
4.1.1 Tuổi ………………………………………………………………………………………. 53
4.1.2 Giới……………………………………………………………………………………….. 53
4.1.3 Đặc điểm về thời gian mắc bệnh……………………………………………….. 54
4.1.4 Đặc điểm về bệnh kèm theo và tiền sử sử dụng thuốc và các yếu tố
nguy cơ của đối tượng nghiên cứu…………………………………………………….. 54
4.1.5 Đặc điểm về triệu chứng lâm sàng và chứng trạng y học cổ truyền.. 55
4.2 Bàn luận về tác dụng của hợp phương Tứ quân tử thang và Ô bối tán.56
4.2.1 Bàn về hiệu quả cải thiện các triệu chứng lâm sàng theo y học cổ
truyền …………………………………………………………………………………………… 56
4.2.2 Bàn luận về tác dụng của hợp phương Tứ quân tử thang và Ô bối tán
theo dược lý y học hiện đại. ……………………………………………………………… 60
4.3 Bàn luận về tác dụng không mong muốn của hợp phương Tứ quân tử
thang và Ô bối tán trong quá trình điều trị……………………………………………… 62
4.3.1 Bàn luận về tác dụng không mong muốn của hợp phương Tứ quân tử
thang và Ô bối tán trên lâm sàng……………………………………………………….. 62
4.3.2 Bàn luận về sự thay đổi dấu hiệu sinh tồn, các chỉ số cận lâm sàng
trước và sau điều trị…………………………………………………………………………. 63
KẾT LUẬN ………………………………………………………………………………………. 65
KHUYẾN NGHỊ……………………………………………………………………………….. 66
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ
Bảng 2. 1 Thành phần, liều lượng các vị thuốc trong bài thuốc nghiên cứu .. 26
Bảng 2. 2 Các biến số và chỉ số nghiên cứu …………………………………………… 30
Bảng 2. 3 Phương pháp và công cụ thu thập thông tin …………………………….. 32
Bảng 2. 4 Đánh giá kết quả điều trị chứng trạng theo YHCT …………………… 34
Bảng 3. 1 Bảng phân bố bệnh nhân theo tuổi …………………………………………. 38
Bảng 3. 2 Bảng phân bố bệnh nhân theo giới tính…………………………………… 38
Bảng 3. 3 Bảng phân bố bệnh nhân theo thời gian mắc bệnh……………………. 39
Bảng 3. 4 Bảng đặc điểm các bệnh kèm theo …………………………………………. 39
Bảng 3. 5 Bảng phân loại theo tiền sử sử dụng thuốc……………………………… 40
Bảng 3. 6 Bảng các yếu tố nguy cơ……………………………………………………….. 41
Bảng 3. 7 Đặc điểm triệu chứng lâm sàng của hai nhóm trước điều trị ……… 41
Bảng 3. 8 Điểm trung bình chứng trạng YHCT của hai nhóm trước điều trị. 42
Bảng 3. 9 Đặc điểm chứng trạng lưỡi, mạch của hai nhóm trước điều trị…… 42
Bảng 3. 10 Đặc điểm tổn thương trên nội soi của bệnh nhân nghiên cứu…… 43
Bảng 3. 11 So sánh sự cải thiện triệu chứng YHHĐ tại các thời điểm nghiên
cứu……………………………………………………………………………………………………. 44
Bảng 3. 12 So sánh sự cải thiện chứng trạng YHCT tại các thời điểm nghiên
cứu……………………………………………………………………………………………………. 47
Bảng 3. 13 So sánh điểm trung bình chứng trạng YHCT của hai nhóm trước
và sau điều trị …………………………………………………………………………………….. 48
Bảng 3. 14 So sánh sự cải thiện tổng điểm triệu chứng lâm sàng của hai nhóm
theo YHCT trước và sau điều trị…………………………………………………………… 49
Bảng 3. 15 So sánh sự cải thiện chứng trạng mạch, lưỡi của hai nhóm trước và
sau điều trị …………………………………………………………………………………………. 49
Bảng 3. 16 So sánh hiệu quả điều trị giữa hai nhóm nghiên cứu theo YHCT 50
Bảng 3. 17 Theo dõi một số tác dụng không mong muốn trên lâm sàng ……. 50Bảng 3. 18 So sánh chỉ số mạch, huyết áp trước và sau điều trị………………… 51
Bảng 3. 19 Một số chỉ số xét nghiệm trước và sau điều trị ………………………. 52
Biểu đồ 3. 1 Mức độ đau theo thang điểm VAS trước và sau điều trị………… 45DANH MỤC HÌNH ẢNH , SƠ ĐỒ
Hình 2. 1 Hình ảnh các vị thuốc trong bài thuốc nghiên cứu ……………………. 27
Hình 2.3 Thang điểm VAS…………………………………………………………………… 33
Sơ đồ 2.1 Sơ đồ nghiên cứu …………………………………………………………………. 3
Nguồn: https://luanvanyhoc.com