Đánh giá tác dụng của kem LX1 trên bệnh nhân sau mổ gãy kín thân xương cẳng chân
Luận văn Đánh giá tác dụng của kem LX1 trên bệnh nhân sau mổ gãy kín thân xương cẳng chân. Gãy xương là tổn thương thường gặp trong ngoại khoa, nguyên nhân chủ yếu là do chấn thương [1]. Gãy xương gặp ở mọi lứa tuổi, người già nguyên nhân chủ yếu là tai nạn sinh hoạt, người trẻ nguyên nhân chủ yếu là tai nạn giao thông và tai nạn lao động. Tại các thành phố lớn và trung tâm công nghiệp hay gặp gãy xương ở độ tuổi 20-40, ở nam nhiều hơn nữ, đây là lực lượng lao động quan trọng của gia đình và xã hội [2].
Điều trị gãy xương nhằm phục hồi hình thái giải phẫu của xương bị gãy cho được hoàn hảo, nhờ đó phục hồi chức năng hoàn toàn cho xương gãy [2], [3]. Y học hiện đại và Y học cổ truyền đều có những phương pháp điều trị gãy xương theo lý luận riêng và có những ưu điểm, nhược điểm của từng phương pháp. Y học hiện đại điều trị gãy xương có ưu điểm là cố định vững chắc nhưng có nhược điểm là chậm liền xương [2], [3]; trong khi đó, YHCT sử dụng những bài thuốc có tác dụng giúp liền xương sớm nhưng việc bất động ổ gãy còn chưa vững chắc.
Gãy kín thân hai xương cẳng chân là bệnh lý thường gặp trong chấn thương, do đặc điểm giải phẫu của vùng này là da sát xương, mạch máu càng xuống thấp càng nghèo nàn, sự nuôi dưỡng ổ gãy kém, thường gây chậm liền xương [4] nên cần tăng cường yếu tố giúp liền xương nhanh; nếu can thiệp bằng phẫu thuật kết xương thì càng cần sự hỗ trợ của các biện pháp làm tăng quá trình liền xương.
Trong nhiều yếu tố ảnh hưởng đến quá trình tạo can, tạo xương ở các xương gãy nói chung và ở xương gãy sau phẫu thuật nói riêng thì mạch máu là yếu tố quan trọng nhất. Máu đến xương qua màng xương là chính, qua động mạch nuôi xương vào ống tủy đến màng trong xương. Máu còn qua các mạch máu vào đầu xương. Máu đem đến ổ gãy nhiều chất và nhiều tế bào để tạo can xương, phù hợp với cấu tạo tự nhiên và phù hợp với nhiệm vụ sinh học của xương [2]. Vì vậy, hạn chế sự phá hủy mạch máu nuôi xương đồng thời tăng cường làm lưu thông mạch máu, cung cấp máu cho vùng ổ gãy là các phương pháp mà y học đang hướng tới.
Điều trị gãy xương bằng YHCT kết hợp YHHĐ là phương pháp điều trị toàn diện, tăng cường yếu tố chủ động của bệnh nhân, thời gian bất động và liền xương ngắn, cơ năng phục hồi nhanh.
Kinh nghiệm thực tiễn từ xưa tới nay đã có rất nhiều bài thuốc bó đắp tại chỗ lưu truyền trong dân gian có hiệu quả giúp liền xương nhanh, trong đó bài thuốc gia truyền dạng bó đắp “LX1” của dân tộc người Dao (có gia đình PGS.TS. Trần Văn Ơn) ở xã Ba Vì, huyện Ba Vì, Hà Nội là một trong những bài thuốc như vậy. Theo kinh nghiệm dân gian, khi bệnh nhân gãy xương thường được đồng bào dân tộc dùng nẹp tre, thân cây mía, … và những vị thuốc tươi, gà con, … giã đắp tại chỗ, kết quả cho thấy các bệnh nhân giảm đau, giảm sưng nề và liền xương nhanh. Hầu hết các bài thuốc dân tộc này đều sử dụng các vị thuốc d ạng bó đắp có tác dụng thanh nhiệt hoạt huyết tiêu viêm, một số vị có tính cay nóng, có vị giàu hàm lượng calci.
Tuy các bài thuốc bó đắp tại chỗ trên đã có hiệu quả cao nhưng trên thực tế lại có nhiều trường hợp bị biến chứng bỏng, rộp, sạm da (ảnh phụ lục). Nhiều tác giả cho rằng việc sử dụng thuốc dưới dạng kem bôi ngoài da vừa thuận tiện cho người bệnh hơn là việc sử dụng giã đắp lá tươi hàng ngày, vừa hạn chế được những tác dụng phụ trên. Cho đến nay chưa có nghiên cứu nào được tiến hành sử dụng bài thuốc bó đắp dưới dạng kem bôi trên những b ệnh nhân sau phẫu thu ật kết hợp xương.
Chính vì vậy, chúng tôi tiến hành đề tài: “Đánh giá tác dụng của kem “LX1” trên bệnh nhân sau mổ gãy kín thân xương cẳng chân” nhằm 2 mục tiêu:
1. Đánh giá tính kích ứng da, tác dụng giảm sưng nề trên mô hình chấn thương phần mềm cấp tính và tác dụng liền xương trên mô hình gãy xương ở động vật thực nghiệm của kem “LX1 ”.
2. Đánh giá tác dụng của kem “LX1 ” trên bệnh nhân sau mổ gãy kín thân xương căng chân.
MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3
1.1. ĐẶC ĐIỂM CỦA MÔ XƯƠNG 3
1.2. QUAN ĐIỂM CỦA Y HỌC HIỆN ĐẠI VỀ ĐIỀU TRỊ GÃY XƯƠNG 5
1.2.1. Đại cương về gãy xương 5
1.2.2. Triệu chứng và chẩn đoán gãy xương 6
1.2.3. Nguyên tắc điều trị gãy xương 7
1.2.4. Điều trị gãy kín thân hai xương cẳng chân bằng phẫu thuật 10
1.2.5. Quá trình liền xương và các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình liền xương 12
1.2.6. Cơ chế và các yếu tố ảnh hưởng hấp thu thuốc qua da: 19
1.3. QUAN ĐIỂM CỦA Y HỌC CỔ TRUYỀN TRONG ĐIỀU TRỊ GÃY XƯƠNG.. 19
1.3.1. Đại cương về gãy xương theo YHCT 19
1.3.2. Nguyên tắc điều trị về gãy xương theo YHCT 20
1.3.3. Nhận xét về điều trị gãy xương theo YHCT ở Việt Nam 36
1.3.4. Nghiên cứu điều trị kết hợp YHCT với YHHĐ trong điều trị gãy xương
ở Việt Nam 37
CHƯƠNG 2: CHẤT LIỆU – ĐÓI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.. 38
2.1. CHẤT LIỆU NGHIÊN CỨU 38
2.2. ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 38
2.3. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 39
2.3.1. Nghiên cứu thực nghiệm 39
2.3.2. Nghiên cứu lâm sàng 40
2.4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 40
2.4.1. Nghiên cứu đánh giá tính kích ứng da 40
2.4.2. Nghiên cứu đánh giá tác dụng giảm sưng nề trên mô hình chấn thương
phần mềm cấp tính 42
2.4.3. Nghiên cứu tác dụng liền xương của kem “LX1” trên mô hình gãy xương
thực nghiệm 45
2.4.4. Nghiên cứu trên lâm sàng 48
2.5. KHÍA CẠNH ĐẠO ĐỨC CỦA ĐỀ TÀI 52
CHƯƠNG 3: KÉT QUẢ NGHIÊN CỨU 52
3.1. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU TRÊN THỰC NGHIệM 52
3.1.1. Kết quả nghiên cứu tính kích ứng da của kem “LX1” 52
3.1.2. Kết quả đánh giá tác dụng giảm sưng nề trên mô hình thỏ chấn thương
phần mềm cấp tính của kem “LX1” 53
3.1.3. Kết quả đánh giá tác dụng liền xương của kem “LX1” trên mô hình gãy
xương thực nghiệm 65
3.2. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU TRÊN LÂM SÀNG 73
3.2.1. Đặc điểm chung của bệnh nhân nghiên cứu 74
3.2.2. Kết quả trên lâm sàng 76
3.2.3. Kết quả trên X quang 81
3.2.4. Tác dụng không mong muốn 82
CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 83
4.1. BÀN LUẬN VỀ NGHIÊN CỨU THỰC NGHIệM 83
4.1.1. Bàn luận về đánh giá tính kích ứng da của kem “LX1” 83
4.1.2. Bàn luận về tác dụng giảm sưng nề trên mô hình chấn thương phần mềm
cấp tính của kem “LX1” 84
4.1.3. Bàn luận về tác dụng liền xương của kem “LX1” trên mô hình gãy
xương thực nghiệm 87
4.2. BÀN LUẬN VỀ NGHIÊN CỨU LÂM SÀNG 96
4.2.1. Đặc điểm chung của các đối tượng nghiên cứu 96
4.2.2. Bàn luận về kết quả lâm sàng 98
4.2.3. Bàn luận về kết quả cận lâm sàng 104
4.2. TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUỐN 107
KÉT LUẬN 109
KHUYÉN NGHỊ 111
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BÓ LIÊN QUAN ĐÉN LUẬN ÁN
TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Center JR., Nguyen TV., Schneider D., et al. (1999). Mortality after all major types of osteoporotic fracture in men and women: an observational study. Lancet; 353: 878-882.
2. Đặng Kim Châu (1991). Gãy xương, Bách khoa thư bệnh học, I, Trung tâm Quốc gia biên soạn từ điển Bách khoa Việt Nam, Hà Nội, 162-163.
3. Boehler L. (1976). Nguyên tắc điều trị gãy xương, Kỹ thuật điều trị gãy xương, 1, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 22, 35, 38.
4. Bộ môn Ngoại – Trường ĐHYHN (2006), Gãy hai xương cẳng chân, Bệnh học Ngoại, dùng cho Sau đại học, II, NXB Y học, Hà Nội, 48.
5. Trịnh Bình (2013). Mô xương, Mô – Phôi, NXB Y học, Hà Nội, 56.
6. Phan Chiến Thắng (2005). Mô xương, Mô học, I, NXB Y học TP Hồ Chí Minh, 182.
7. Alan Stevens, James S. Lowe (2005). Bone, Human histology, 3rd Edition, Franics L. Macrina ASM Press, 234.
8. Phạm Phan Địch (1998). Mô xương, Bài giảng Mô học-Phôi thai học, NXB Y học, Hà Nội, 124-137.
9. Trịnh Bình (2007). Mô liên kết chính thức, Bài giảng Mô – Phôi, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 39 – 52.
10. Fujishiro T, Kobayashi H and Bauer TW (2008). Autograft Bone,
Orthopedic Biology and Medicine, Musculoskeletal Tissue Regeneration, 2, 65-79.
11. Glicenstein J (2010). The Golden book of the French plastic surgery, Annales de Chirurgie Plastique et Esthetique, 55(5):338-353
12. Laureano Filho JR, Castelo Branco BL, Andrade ES, Barbosa JR
(2007) . Histological comparison of demineralized bone matrix and the Ricinus communis polymer on bone regeneration, Braz J Otorhinolaryngol. Mar-Apr;73(2):186-192.
13. Crenshaw-AH (1992). The biology of fracture healing in the bone, The C. VMosby.Co.St. Louis-London-Sydney, 26-35
14. Frost-HM (1989). The biology of fracture healing. An overview for clinicians. Part I, Clin-Othop, Nov (248): 283-293
15. Richard Marsell, Thomas A. Einhorn (2011). The biology of fracture healing, Injury, Volume 42, Issue 6, 551-555.
16. Thomas A. Einhorn (1998). The cell and molecular biology of fracture healing, Clinical Orthopaedics and Related Research, Volume 355S, S7-S21.
17. T.P. Ruedi, R. E. Buckley, C. G. Morgan (2005). Biology of fracture healing, AO Principles of Fracture Management, AO Foundation Publishing.
18. Francois N.K. Kwong, Mitchel B. Harris (2008). Recent developments in the biology of fracture repair, J Am Acad Orthop Surg, Vol. 16, No. 11, 619-625
19. Aro-HT, Chao-EY (1993). Biomechanics and biology of fracture repair under external fixation, Hand-Clin, Nov; 9(4): 531-542
20. Claes LE., Augat P., Suger G, et al. (1997). Influence of size and stability of the osteotomy gap on the success of fracture healing. J Orthop Res; 15(4): 577-584.
21. Claes LE., Heigele CA., Neidlinger-Wilke C, et al. (1998). Effects of mechanical factors on the fracture healing process. Clin Orthop Relat Res; (355Suppl): 132-147.
22. Sandberg-MM, Aro-HT, Vuorio-EI (1993). Gene expression during bone repair. Clin-Orthop. Apr (289): 292-312.
23. Schenk-RK (1992). Biology of fracture repair. Skeletal trauma, Vol.2, W.B Saunder company, 31-76.
24. Nguyễn Đức Phúc, Nguyễn Trung Sinh, Nguyễn Xuân Thùy, Ngô Văn Toàn (2010), Nguyên tắc chung về chấn đoán, điều trị gãy xương và trật khớp, Chấn thương chỉnh hình, NXB Y học, 16
25. Vụ Khoa học và Đào tạo – Bộ Y tế (Nguyễn Đăng Thụ chủ biên) (2005). Đại cương gãy xương, Bệnh học Ngoại khoa, NXB Y học, Hà Nội, 172-175.
26. Bộ Y tế (Chủ biên: Nguyễn Duy Huề, Phạm Minh Thông) (2009). Chấn đoán X quang chấn thương xương khớp, Chẩn đoán hình ảnh, NXB Giáo dục Việt Nam, 110.
27. Bộ môn Chấn đoán hình ảnh-Trường Đại học Y Hà Nội (Chủ biên:Hoàng Kỷ) (2007). Chấn đoán X quang xương khớp, Bài giảng Chấn đoán hình ảnh, NXB Y học, Hà Nội, 243-244.
28. Claiborne A.C. (1999), “General Principles of Fracture Treatment”, Cambell’s Operative Orthopedic, Vol 1. 567-589.
29. Phạm Văn Lình (2008), Ngoại bệnh lý, Nhà xuất bản Y học Hà Nội, 34.
30. S. Terry Canal and James H. Beaty (2007), Campbell’s operative orthopaedics. 247-254
31. Phùng Ngọc Hòa (Bộ môn Ngoại – Trường ĐHYHN) (2006), Gãy hai xương cẳng chân, Bệnh học Ngoại, dùng cho Sau đại học, II, NXB Y học, Hà Nội, 47.
32. Phùng Ngọc Hòa (2013). Chấn thương chỉnh hình- Gãy thân xương chày, xương mác, Chẩn đoán và điều trị các bệnh ngoại khoa, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội, 749.
33. Harold Ellis (2001), Xương chày, xương mác, Giải phẫu học lâm sàng (tái bản lần thứ 8), NXB Y học, Hà Nội, 263-265.
34. Bộ môn Giải Phẫu – Trường ĐHYHN (2004), Xương chày, xương mác, Giải phẫu Người, I, NXB Y học, Hà Nội, 247-248
35. Trần Đình Chiến (2002). Quá trình liền xương và các yếu tố ảnh hưởng tới quá trình liền xương, Bệnh học Ngoại khoa – Giáo trình giảng dạy Sau đại học, 2, NXB Quân đội nhân dân, 623-630.
36. Nguyễn Quang Long (1997). Tiến triển của xương gãy, Bài giảng bệnh học chấn thương chỉnh hình và phục hồi chức năng, Trường Đại học Y dược thành phố Hồ Chí Minh, 8-9.
37. Đặng Kim Châu (1991). Quá trình liền xương, Bách khoa thư bệnh học, I, Trung tâm Quốc gia biên soạn từ điển Bách khoa Việt Nam, Hà Nội, 162-163.
38. Lê Lương Đống, Nguyễn Văn Nhân, Nguyễn Đức Phúc (2000), Sinh học liền xương, Chuyên đề Luận án Tiến sĩ, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội. tr. 21.
39. Nguyễn Đức Phúc, Nguyễn Trung Sinh, Nguyễn Xuân Thùy, Ngô Văn Toàn (2010). Quá trình liền xương, Chấn thương chỉnh hình, NXB Y học, Hà Nội, 164-165.
40. Boehler-L (1983). Diễn biến sinh học trong quá trình liền xương, Kỹ thuật điều trị gãy xương, I, NXB Y học, 31.
41. Frost-HM (1989). The biology of fracture healing. An overview for clinicians. Part I, Clin-Othop, Nov (248): 283-293.
42. George L. Barnes, Paul J. Kostenuik, Louis C. Gerstenfeld, Thomas A. Einhorn (1999). Growth factor regulation of fracture repair, Journal of Bone and Mineral Research, Volume 14, Issue 11, 1805-1815.
43. G. Schmidmaier, B. Wildemann, H. Bail, M. Lucke, T. Fuchs, A. Stemberger, A. Flyvbjerg, N. P. Haas and M. Raschke (2001). Local application of Growth factors (Insulin-like growth factor-1 and transforming growth factor-pi) from a biodegradable poly(D,L-lactide) coating of osteosynthetic implants accelerates fracture healing in rats, Bone, Vol. 28. No 4: 341-350.
44. Deng C, Wynshaw-Boris A, Zhou F, Kuo A, Leder P (1996). Fibroblast growth factor receptor 3 is a negative regulator of bone cell growth. Cell 84:911-921.
45. Nakamura T, Hara Y, Tagawa M, Tamura M, Yuge T, Fukuda H, Nigi H. (1998). Recombinant human basic fibroblast growth factor accelerates fracture healing by enhancing callus remodeling in experimental dog tibial fracture. J Bone Miner Res 13:942-949.
46. Radomsky ML, Thompson AY, Spiro LC, Poser JW. (1998). Potential role of fibroblast growth factor in enhancement of fracture healing. Clin Orthop 355:S283-293.
47. Fumitake Nakajima, Arata Nakajima, Akira Ogasawara, Hideshige Moriya, Masashi Yamazaki. (2007). Effects of a single percutaneous injection of basic fibroblast growth factor on the healing of a closed femoral shaft fracture in the rat. Calcif Tissue Int 81:132-138.
48. Nguyễn Đức Phúc, Nguyễn Trung Sinh, Nguyễn Xuân Thùy, Ngô Văn Toàn (2010). Chậm liền và không liền xương, Chấn thương chỉnh hình, NXB Y học, Hà Nội, 169
49. Đoàn Lê Dân, Nguyễn Đức Phúc, Đào Xuân Tích (1994). Các di chứng sau gãy xương, Bệnh học Ngoại khoa, 4, NXB Y học, Hà Nội, 94-98.
50. Nguyễn Quang Long (1997). Rối loạn của liền xương, Bài giảng bệnh học chấn thương chỉnh hình và phục hồi chức năng, Trường Đại học Y dược thành phố Hồ Chí Minh, 9-10.
51. David G.L. (1999). Delayed union and nonunion of fractures. Cambell’s Operative Orthopedic, Vol 3.
52. Christopher R.Brown, Scott D.Borden (2008). Fracture repair and bone grafting. American Academy of Orthopaedic Surgeons; chapter 2:13-22.
53. David G. LaVelle (2007). Delayed Union and Nonunion of Fractures. Campbell’s operative orthopeadics 11thedition; Chapter 56. 376.
54. Esterhai JL Jr, Brighton CT, Heppenstall RB, et al (1984). Technetium and gallium scintigraphic evaluation of patients with long bone fracture nonunion, Orthop Clin North Am 15:125.
55. Green SA, Moore TA, Spohn PJ (1988). Nonunion of the tibial shaft, Orthopedics, 11:1149.
56. Hernigou P, Mathieu G, Poignard A, Manicom O, Beaujean F, Rouard H (2006). Percutaneous autologous bone-marrow grafting for nonunions. Surgical technique, J Bone Joint Surg Am. 88 Suppl 1 Pt 2:322-7.
57. Hernigou P, Poignard A, Beaujean F, Rouard H (2005). Percutaneous autologous bone-marrow grafting for nonunions. Influence of the number and concentration of progenitor cells, J Bone Joint Surg Am. Jul;87(7):1430-7.
58. Michael W.Chapman. Principles of treatment of nonunions and malunions (2001). Chapman’s Orthopaedic Surgery 3rd edition. Lippincott Williams & Wilkins; Chapter 26. 254
59. Trần Đình Chiến (2002). Các yếu tố ảnh hưởng tới quá trình liền
xương, Bệnh học Ngoại khoa – Giáo trình giảng dạy Sau đại học, 2, NXB Quân đội nhân dân, 623-630.
60. Bộ Y tế (2008). Đại cương về gãy xương. Bệnh học Ngoại – Phụ Yhọc cổ truyền (Sách đào tạo Bác sĩ chuyên khoa YHCT). NXB Y học, Hà Nội, 37.
61. Đặng Hanh Đệ (2013). Liền vết thương-Liền xương, Chẩn đoán và điều trị các bệnh Ngoại khoa, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội, 71.
62. Nguyễn Đức Phúc, Nguyễn Trung Sinh, Nguyễn Xuân Thùy, Ngô Văn Toàn (2010). Liền xương, liền gân và dây chằng, Chấn thương chỉnh hình, NXB Y học, Hà Nội, 164.
63. Đặng Kim Châu (1991). Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình tạo can xương, Bách khoa thư bệnh học, I, Trung tâm Quốc gia biên soạn từ điển Bách khoa Việt Nam, Hà Nội, 163.
64. J. Aronson et al (1999). Bone healing and grafting. American Academy of Orthopaedic Surgeons, 25-35.
65. P.Augat et al (1996). Early, full weightbearing with flexible fixation delays fracture healing. Clinical Ortho. 328:194-202.
66. Buckwalter et al (1991). Healing of musculoskeletal tissues. Pockwood and Green’s fractures in adults, 3rd Edition. J.P. Lippincott- Philadelphia. 459
67. Deftos LJ (2001). Immunoassays for PTH and PTHrP. The
Parathyroids, Second Edition, JP Bilezikian, R Marcus, and A Levine (eds.), Chapter p, 143-145.
68. Brown EM, Segre GV, and Goldring SR (1996). Serpentine receptors for parathyroid hormone, calcitonin and extracellular calcium ions. Baillieres Clin Endocrinol Metab 10:123-161.
69. Holick, MF (2002). Photobiology and noncalcemic actions of vitamin D. Principles of bone biology, Second Edition, JP Bilezikian, LG Raisz, and GA Rodan (eds.); Chapter 33, 587-602.
70. Kwok Sui Leung, Hong Fei Shi, Wing Hoi Cheung, Ling Qin, Wai Kin Ng, Kam Fai Tam, Ning Tang (2008). Low-magnitude high-frequency vibration accelates callus formation, mineralization, and fracture healing in rat. Wiley InterScience (www.interscience.wiley.com). DOI 10.1002/jor.20753
71. Christiansen BA, Silva MJ. (2006). The effect of varying magnitudes of whole-body vibration on several skeletal sites in mice. Ann BiomedEng 34:1149-1156.
72. Judex S, Lei X, Han D, et al (2007). Low-magnitude mechanical signals that stimulate bone formation in the ovariectomized rat are dependent on the applied frequency but not on the strain magnitude. J Biomech 40:1333-1339.
73. Ward K, Alsop C, Caulton J, et al (2004). Low magnitude mechanical loading is osteogenic in children with disabling conditions. J Bone Miner Res 19:360-369.
74. Cheung WH, Mok HW, Qin L, et al (2007). High-frequency whole- body vibration improves balancing ability in elderly women. Arch Phys MedRehabil 88:852-857.
75. Puricelli E, Ulbrich LM, Ponzoni D, et al. (2006). Histological analysis of the effects of a static magnetic field on bone healing process in rat femurs. Head Face Med 2:43.
76. Sze PC, Mok HW, Cheung WH, et al. (2008). Effectiveness of low- magnitude high-frequency vibration in retardation of bone loss and improvement of balancing ability among postmenopausal women. 54th Annual Meeting of the Orthopaedic Research Society, Paper No.275.
77. Yingjie H, Ge Z, Yisheng W, et al. (2007). Changes of microstructure and mineralized tissue in the middle and late phase of osteoporotic fracture healing in rats. Bone 41:631-638.
78. Khan Y, Laurencin CT. (2008). Fracture repair with ultrasound: clinical and cell-based evaluation. J Bone Joint Surg 90 (Suppl 1) :138-144.
79. B. De La Puerta; T. Emmerson; A.P. Moores; M.J. Pead (2008). Epoxy putty external skeletal fixation for fractures of the four main metacarpal and metatarsal bones in cats and dogs. Vet Comp Orthop Traumatol, 21:451-458.
80. Risselada M. et al (2007). The use of an external skeletal traction device for distal fractures in the dog. Vet Comp Orthop Traumatol, 6:115-121.
81. Degasperi B. et al (2007). Intramedullary pinning of metacarpal and metatarsal fractures in cats using a simple distraction technique. Vet Surg, 36:382-388.
82. Gardner MJ, Ricciardi BF, Wright TM, et al. (2008). Pause insertions during cyclic in vivo loading affect bone healing. Clin Orthop Relat Res 466:1232-1238.
83. Christine Kratzel, Camilla Bergmann, Georg Duda, Stefan Greiner, Gerhard Schmidmaier, and Britt Wildemann (2008). Characterization of a rat osteotomy model with impaired healing. BMC Musculoskelet Disord. 9:135.
84. O’Loughlin PF, Morr S., Bogunovic L, Kim DA, Park B, Lane JM
(2008) . Selection and development of preclinical models in fracture¬healing research. JBone Joint Surg Am; 90:79-84 [PubMed].
85. Schmidmaier G, Wildemann B, Bail H, Lucke M, Fuchs T, Stemberger A, Flyvbjerg A, Haas NP, Raschke M. (2004). Development and characterization of a standard closed tibial fracture model in the rat. European Journal of trauma; 30:35-42.
86. G. Schmidmaier, B. Wildemann, H. Bail, M. Lucke, T. Fuchs, A. Stemberger, A. Flyvbjerg, N.P. Haas, and M. Raschke (2001). Local application of growth factors (Insulin-like growth factor-1 and transforming growth factor-pi) from a biodegradable Poly(D,L-lactide) coating of osteosynthetic implants accelerates fracture healing in rats. Bone, 28:341-350.
87. G. Schmidmaier, B. Wildemann, D. Ostapowicz, F. Kandziora, R. Stange, N.P. Haas. M. Raschke (2004). Long-term effects of local growth factors (IGF-1 and TGF-pi) treatment on fracture healing. A safety study for using growth factor. J Orthop Res; 22:514-519 [PubMed].
88. Panagiotis Akritopoulos, Paraskevi Papaioannidou, Ippokratis Hatzokos, Afroditi Haritanti, Eirini Iosifidou, Maria Kotoula, Vassiliki Mirtsou-Fidani (2008). Parecoxib has non-significant long-term effects on bone healing in rats when administered for a short period after fracture. Arch Orthop Trauma Surg. DOI 10.1007/s00402-008-0707-6.
89. Seidenberg AB, Yuehuei HA (2004). Is there an inhibitory effect of COX-2 inhibitor on bone healing ?, Pharmacol Res 50: 151-156, doi: 10.1016/j.phrs.2003.12.017
90. Dannhartd G., Kiefer W (2001). Cyclooxygenase inhibitors-current status and future prospects. Eur J Med Chem 36: 109-126. doi: 10.1016/S0223-5234(01)01197-7
91. Hinz B, Brune K (2002). Cyclooxygenase-2 10 years later. J Pharmacol Exp Ther 300:367-375. doi: 10.1124/jpet.300.2.367.
92. Ngô Tứ Minh, Đặng Kim Châu, Nguyễn Đức Phúc (2003). Ghép xương đồng loại đông khô thực nghiệm và ứng dụng lâm sàng. Luận án Tiến sĩ Y học. Trường Đại học Y Hà Nội.
93. Bộ Y tế (2008). Cơ chế và các yếu tố ảnh hưởng đến sự hấp thu thuốc qua da. Bệnh học Ngoại – Phụ Y học cổ truyền (Sách đào tạo Bác sĩ chuyên khoa YHCT). NXB Y học, Hà Nội, 90.
94. Trần Thúy, Phạm Duy Nhạc (Bộ môn Đông y) (1978), Chấn thương gãy xương, Bài giảng Đôngy, 2, NXB Y học, Hà Nội, 141.
95. IM, (2013), 51-59.
96. ì$m&, I£S, »tá (2010),
97. Trần Văn Bản (Trung Ương Hội Đông Y Việt Nam) (2006), Một số khái niệm chung về Thương khoa (Chấn thương) Đông y, Bệnh học Ngoại khoa-Thương khoa Đôngy, NXB Y học, 207-220.
98. Bộ Y tế (2008). Nguyên tắc điều trị gãy xương kết hợp Y học cổ
truyền. Bệnh học Ngoại – Phụ Y học cổ truyền. NXB Y học, Hà Nội, 42-63
99. Trần Thúy, Phạm Duy Nhạc, Hoàng Bảo Châu, Phạm Văn Trịnh (1994), Gãy xương, Y học cổ truyền (Đông Y), NXB Y học, Hà Nội, 587-591.
100. mrn (2011), 67, 79.
101. Đinh Văn Lực (1987), Hai mươi năm điều trị gãy xương bằng phương
pháp của y học dân tộc tại khoa ngoại (1966-1986), Tóm tắt những công trình nghiên cứu khoa học 1957-1987. Viện Y học dân tộc Hà
Nội, 117-120.
102. Đinh Văn Lực, Phạm Văn Trịnh, Nguyễn Văn Tuyến (1983), Công tác thừa kế Y học cổ truyền trong điều trị gãy xương, Hai mươi lăm năm thừa kế và nghiên cứu y học dân tộc (1957-1982). Viện Y học dân tộc Hà Nội, 56-62.
103. Trịnh Đình Thông, Nguyễn Văn Tuyến, Đinh Văn Lực (1987), Nghiên cứu điều trị gãy xương bằng phương pháp YHCT, Tóm tắt những công trình nghiên cứu 1957-1987, Viện YHCT Việt Nam, 203-204.
104. Nguyễn Bá Tĩnh (Tuệ Tĩnh) (1998), Gãy xương-Nam dược thần hiệu, Tuệ Tĩnh toàn tập, NXB Y học, 344-345.
105. Lê Hữu Trác (Hải Thượng Lãn Ông) (2001), Bách gia trân tàng, Hải Thượng Y tông tâm lĩnh, NXB Y học, Hà Nội, 247
106. Nguyễn Tống Khôi (1987), Sáu năm (1960-1965) nắn bó gãy xương bằng phương pháp y học dân tộc, Tóm tắt những công trình nghiên cứu khoa học 1957-1987. Viện Y học dân tộc Hà Nội, 115.
107. Nguyễn Tống Khôi, Phạm Văn Sửu, Phạm Thị Nga, Nguyễn Huy Sâm, Đỗ Nhượng (1987), Hai mươi năm điều trị gãy xương bằng phương pháp của Y học dân tộc tại khoa Ngoại (1966-1986), Tóm tắt những công trình nghiên cứu khoa học 1957-1987. Viện Y học dân tộc Hà
Nội, 117-120.
108. Lê Lương Đống, Nguyễn Văn Nhân, Phạm Văn Trịnh (2001), Điều trị
gãy kín trên lồi cầu xương cánh tay trẻ em bằng phương pháp kết hợp Y học dân tộc với Y học hiện đại, Luận án Tiến sĩ y học, Trường Đại
học Y Hà Nội, tr. 103-104.
109. Trần Minh Đức, Bùi Tiến Hưng, Ngô Thanh Hoa (2010). Triển khai mô hình và bước đầu đánh giá tác dụng của bài thuốc GX1 lên mô hình gãy xương thực nghiệm ở chuột cống trắng. Khóa luận tốt nghiệp Dược sĩ, Trường Đại học Dược Hà Nội. 47.
110. Trần Văn Ơn, Hoàng Văn Lâm, Lưu Thị Vân Anh, Bùi Tiến Hưng
(2009) , Điều tra các bài thuốc điều trị gãy xương của người Dao ở xã Ba Vì, huyện Ba Vì, Hà Nội, Tạp chí Y học Việt Nam, tập 358, số 2 tháng 6, 6-10.
111. Nguyễn Đức Đoàn (2004), Các bài thuốc bó gãy xương, Nam Y nghiệm phương, NXB Y học, 583-604
112. Viện Dược Liệu (2006), Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam, I, II, III. NXB Khoa học và Kỹ thuật. 401, 540, 636, 722, 852, 876, 1115 (I); 203, 272, 834 (II)
113. Bộ Y tế (2009), Thuốc bổ, Dược học cổ truyền, Sách đào tạo Bác sĩ chuyên khoa YHCT, NXB Y học, Hà Nội, 221, 226.
114. Chung Cán Sinh (Ngô Triệu Anh dịch) (2011), Thuốc hoạt huyết chữa trị vết thương, Y dược học Trung Hoa, NXB Y học Hà Nội, 361-363.
115. Đoàn Xuân Thủy (2014). Đánh giá kết quả liền xương ổ gãy thân xương chày đã đóng đinh nội tủy có chốt kết hợp đắp thuốc “Tiếp cốt tán”. Luận văn Bác sĩ chuyên khoa II. Học viện Quân Y, 39-49.
116. Phạm Hoàng Hộ (2000), Cây cỏ Việt Nam, NXB Y học Hà Nội. 354
117. Đỗ Tất Lợi (1999), Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, NXB Y học Hà Nội. 698.
118. Phạm Xuân Sinh, Phùng Hòa Bình (2005), Dược học cổ truyền, NXB Y học Hà Nội.
119. National Institute of material medica Hanoi-VietNam (1999), Selected Medicinal Plant in VietNam, Science and Technology Publishing House. 56-59.
120. Beijing University of Traditional Chinese Medicine (1998), Formulas of traditional Chinese medicine, Academy Press. 27-30.
121. Organization for Economic Co-operation and Development (2002), Guideline for testing of chemicals: Acute Demal Irritation/Corrotion, OECD: 404.
122. Draize JH, Woodard G, Calvery HO (1944), Methods for study of irritation and toxicity of substances applied topically to the skin and mucous membranes. JPharmacol Exp ther, 82:377-390.
123. Anna Gallegos, Grace Patlewicz &Andrew P.Worth (2007), Review of literature-Based Models for Skin and Eye Irritation and Corrosion, European Communities: 578-586.
124. Lysholm J., Gillquist J. (1983), Arthroscopic meniscectomy in athletes, Am. J. Sports Med.; (11), 436-438.
125. Nguyễn Quang Long, Trần Văn Bé Bảy, Đỗ Phước Hùng, Lương Đình Lâm, Trịnh Xuân Lê Cao Thỉ, Nguyễn Quốc Toàn, Trương Quang Tuấn, Trần Minh Thông (2000), Khảo sát sự liền xương gãy được điều trị phẫu thuật bằng nẹp tổ hợp carbon, Tạp chí Ngoại khoa (Hội Ngoại khoa Việt Nam), Tổng Hội Y dược Việt Nam, Tập XL, số 2, 24-31.
126. Lưu Hồng Hải (2012), Đánh giá kết quả điều trị gãy thân xương chày bằng đinh nội tủy có chốt, chế tạo trong nước từ thép K92, Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội, 45.
Nguồn: https://luanvanyhoc.com