DI CĂN HạCH Cổ TRONG UNG THƯ TUYếN GIáP THể BIệT HóA

DI CĂN HạCH Cổ TRONG UNG THƯ TUYếN GIáP THể BIệT HóA

DI CĂN HạCH Cổ TRONG UNG THƯ TUYếN GIáP THể BIệT HóA
Đỗ Quang Trường
TÓM TẮT: 
Chúng tôi hồi cứu 161 bệnh nhân ung thư tuyến giáp thể biệt hóa  được chẩn  đoán và điều trị phẫu thuật cắt tuyến giáp toàn bộ kết hợp vét hạch cổ (nếu có) tại Khoa ngoại Đầu cổ -Bệnh viện K từ 11/2004 đến 9/2009. Kết quả cho thấy: Tỷ lệ di căn hạch cổ chiếm 51,6%, trong đó  chủ  yếu  hạch  cùng  bên  chiếm  91,6%,  kích  thước hạch 1 -2 cm là 91,6%, bệnh nhân có trên 3 hạch chiếm 35,4%. Tỷ lệ di căn hạch nhóm II (29,2%), III (29,8%), IV (18%) là cao nhất. Khi vét hạch kết hợp cắt tuyến giáp toàn bộ, biến chứng phẫu thuật tăng lên.Cắt tuyến giáp toàn  bộ  đơn  thuần là  48,4%,  biến  chứng  suy  cận  giáp 
tạm  thời  là  3,8%,  liệt  thần  kinh  thanh  quản  là  3,8%. Trong  khi  đó,  tỷ  lệ  cắt  tuyến  giáp toàn  bộ  kết  hợp  vét hạch  là  51,6%,  biến  chứng  suy  cận giáp  tạm  thời  là 5,2%  (cắt  tuyến  giáp  toàn  bộ  vét  hạch  một  bên)  và 14,3%  (cắt  tuyến  giáp  toàn  bộ  vét  hạch  hai  bên).  Liệt 
thần kinh thanh quản là 6,6% (cắt tuyến giáp toàn bộ vét hạch  một  bên)  và  14,3%  (cắt  tuyến  giáp  toàn  bộ  vét hạch hai bên)
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.  Phạm Thị Minh Bảo, Lê Ngọc Hà, Đào Tiến Mạnh và CS (2006), “Một số kinh nghiệm điều trị ung thư tuyến giáp  thể  biệt  hóa  sau  phẫu  thuật  bằng  I-131  tại  Bệnh viện  Trung  ương  Quân đội  108  từ  năm  1999-2005”,  Y học lâm sàng chuyên  đề Y học Hạt nhân và Ung bướu,Bệnh viện Bạch Mai, tr. 30 -37. 
2.  Nguyễn  Quốc  Bảo  (1999),  Nghiên  cứu  điều  trị ung thư tuyến giáp bằng cắt bỏ tuyến giáp toàn bộ, Luận văn tốt nghiệp BSCKII, Trường đại học Y Hà Nội. 
3.  Trịnh  Thị  Minh  Châu,  Nguyễn  Xuân  Cảnh, Nguyễn  Thị  Lộc  và  CS  (2002),  “Thyroglobulin  và  tình trạng di căn trong bệnh lý  ung thư tuyến giáp  sau phẫu thuật”, Tạp chí Y học, số (431), tr. 327 -330. 
4.  Vũ  Trung  Chính  (2002),  Nghiên  cứu  áp  dụng phương  pháp điều  trị  ung  thư  giáp  trạng  thể  biệt  hóa bằng cắt bỏ tuyến giáp toàn bộ kết hợp I-131, Luận văn Thạc sỹ Y học, Trường đại học Y Hà Nội. 
5.  Trần Minh Đức (2002), Nghiên cứu chẩn đoán và điều trị ngoại khoa ung thư tuyến giáp, Luận văn Tiến sỹ 
Y học, Học việnQuân Y. 
6.  Trần Trọng Kiểm (2008),  Nghiên cứu phẫu thuật cắt bỏ tuyến giáp kết hợp iode phóng xạ 131 điều trị ung thư  tuyến  giáp  thể  biệt  hóa, Luận  văn  Tiến  sỹ  Y  học, Học viện Quân Y. 
7.  Nguyễn  Tiến  Lãng  (2008),  Đánh  giá  phẫu  thuật cắt  toàn  bộ tuyến  giáp  phối h ợp  I-131  điều trị  ung thư tuyến  giáp  thể  biệt  hóa,  Luận  văn  tốt  nghiệp  BSCK  II, Trường đại học Y Hà Nội. 
8.  Lê  Văn  Quảng  (2002),  “Nhận  xét  đặc  điểm  lâm sàng và các phương pháp điều trị ung thư tuyến giáp tại Bệnh  viện  K  từ  năm  1992  – 2000”,  Tạp  chí  Y  học,  số (431), tr. 323 -326. 
9.  Trần Văn Thiệp, Phan Triệu Cung và CS (2000), “Di  căn  hạch  cổ  của  carcinoma  tuyến  giáp  dạng  nhú”, Tạp chí Y học thành  phố Hồ Chí Minh,  tập 4, tr. 148  -203

 

Hy vọng sẽ giúp ích cho các bạn, cũng như mở ra con đường nghiên cứu, tiếp cận được luồng thông tin hữu ích và chính xác nhất

Leave a Comment