Hiệu quả sử dụng vitamin D trong dự phòng hội chứng nhiễm khuẩn hô hấp cấp do vi rút ở người khỏe mạnh tại cộng đồng huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam

Hiệu quả sử dụng vitamin D trong dự phòng hội chứng nhiễm khuẩn hô hấp cấp do vi rút ở người khỏe mạnh tại cộng đồng huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam

Hiệu quả sử dụng vitamin D trong dự phòng hội chứng nhiễm khuẩn hô hấp cấp do vi rút ở người khỏe mạnh tại cộng đồng huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam.Nhiễm khuẩn đường hô hấp cấp do vi rút là bệnh lý thường gặp ở tất cả các nhóm tuổi, nhưng thường xảy ra ở trẻ em, với nguyên nhân chủ yếu do vi rút cúm và các vi rút đường hô hấp khác [1], [3]. Cúm tuy được xem là bệnh của đường hô hấp nhưng lại gây ảnh hưởng toàn bộ cơ thể, để lại những hậu quả nặng nề cho cộng đồng [4], [5]. Theo thống kê của tổ chức Y tế thế giới, hằng năm có khoảng 10- 15% dân số mắc bệnh cúm, tỷ lệ tử vong do cúm ước tính khoảng 250.000- 500.000 người [6]. Việt Nam nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa, khí hâu n ̣ óng ẩm tao đi ̣ ều kiên cho vi sinh v ̣ ât p ̣ hát triển, làm gia tăng nhóm bênh truy ̣ ền nhiêm đặc biệt là các bệnh viêm đường hô hấp cấp do ̃ vi rút, trong đó có vi rút cúm và các vi rút đường hô hấp khác. Báo cáo giám sát bệnh truyền nhiễm hàng năm cho thấy hội chứng cúm luôn là vấn đề y tế công cộng, có số mắc cao nhất trong hệ thống giám sát bệnh truyền nhiễm, bên cạnh đó các đại dịch cúm lại luôn tiềm ẩn nguy cơ bùng phát. Vì vậy phòng chống nhiễm khuẩn hô hấp do vi rút, đặc biệt là vi rút cúm luôn là vấn đề được quan tâm hiện nay.

Dự phòng bằng vắc xin là một trong những biện pháp chính ngăn ngừa mắc bệnh, tuy nhiên vắc xin hiện nay mới chỉ dự phòng đối với bệnh cúm, hiệu quả bảo vệ đạt dưới 60%, đặc biệt ở trẻ nhỏ [7]. Gần đây vai trò của vitamin D trong phòng ngừa viêm đường hô hấp cấp do vi rút trong đó có vi rút cúm đã được phát hiện. Đây sẽ là một hướng đi mới cho Việt Nam trong tăng cường các biện pháp dự phòng khác bên cạnh tiêm phòng sẽ góp phần giảm tỷ lệ mắc viêm đường hô hấp cấp do vi rút, đặc biệt ở trẻ em thông qua bổ sung vitamin D [8], [9].
Vitamin D là một nhóm gồm các hợp chất sterol từ D2 đến D7, trong đó hai chất có hoạt tính mạnh nhất là vitamin D2 và vitamin D3. Con người hấp thụ vitamin D từ chế độ ăn uống [12] hoặc có thể tự tổng hợp vitamin D từ ánh nắng mặt trời [13]. Trong cơ thể, vitamin D tham gia quá trình hấp thụ canxi và photphat ở ruột, điều hòa việc tổng hợp và bài tiết nội tiết tố phó giáp trạng và làm tăng tái hấp thu canci, photpho ở thận [14]. Tuy nhiên các khám2 phá khoa học gần đây cho thấy vai trò của vitamin D trong kích hoạt các chức năng phòng vệ của cơ thể qua trang bị vũ khí cho các tế bào T- là tế bào có nhiệm vụ tìm và tiêu diệt các vi khuẩn và vi rút xâm nhập, và tăng cường khả năng hoạt động hiệu quả của các tế bào này [15]. Ngoài ra, vitamin D còn góp phần ngăn ngừa biểu hiện quá mức của các cytokine gây viêm và kích thích vai trò của các peptide kháng khuẩn retrocyclin-2 có tác dụng trong việc bảo vệ cơ thể chống lại vi rút, đặc biệt vi rút cúm [16], [21]. Do đó, thiếu vitamin D sẽ tác động đến hệ miễn dịch, làm giảm khả năng miễn dịch của cơ thể, qua đó tăng nguy cơ mắc các bệnh truyền nhiễm do vi rút, đặc biệt là vi rút cúm [22], [25]. Tại Việt Nam, môt s ̣ ố nghiên cứ u đã chỉ ra nguy cơ thiếu huṭ vitamin D trong công đ ̣ ồng dân cư ở cả nam giớ i và nữ giớ i [10], [11], đồng thời cũng nêu lên những tác đông c ̣ ủa vitamin D lên sứ c khoẻ và hâu qu ̣ ả của sự thiếu hut vita ̣ min D, tuy nhiên chưa có một nghiên cứu nào đề cập đến tác động của vitamin trong việc hỗ trợ công tác phòng ngừa bệnh cúm tại Việt Nam [10], [11].
Do đó, trướ c thưc t ̣ ế này chúng tôi đã tiến hành triển khai nghiên cứ u “Hiệu quả sử dụng vitamin D trong dự phòng hội chứng nhiễm khuẩn hô hấp cấp do vi rút ở người khỏe mạnh tại cộng đồng huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam”. Kết quả của nghiên cứu sẽ giúp các nhà hoạch định chính sách các cấp có kế hoạch hành động và kế hoạch kinh phí phù hợp cho các chiến lược và hành động phù hợp để giảm nhẹ ảnh hưởng của viêm đường hô hấp cấp đến sức khỏe cộng đồng.3
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1. So sánh tỷ lệ mắc hội chứng nhiễm khuẩn hô hấp cấp ở người khoẻ mạnh từ 3- 17 tuổi giữa nhóm uống vitamin D và nhóm đối chứng tại cộng đồng xã Thanh Hà, huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam, năm 2014
2. So sánh tỷ lệ nhiễm các vi rút gây hội chứng nhiễm trùng đường hô hấp cấp ở người khỏe mạnh từ 3- 17 tuổi giữa nhóm uống vitamin D và nhóm đối chứng trong 12 tháng can thiệp tại cộng đồng xã Thanh Hà, huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam, năm 2014
3. Xác định mối liên quan giữa nồng độ vitamin D và nhiễm khuẩn hô hấp cấp người khoẻ mạnh từ 3- 17 tuổi tại cộng đồng xã Thanh Hà, huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam, năm 2014

MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ………………………………………………………………………………… ii
LỜI CẢM ƠN ……………………………………………………………………………………..iii
MỤC LỤC …………………………………………………………………………………….. iv
CÁC CHỮ VIẾT TẮT …………………………………………………………………………. vi
DANH MỤC BẢNG…………………………………………………………………………… vii
DANH MỤC HÌNH ……………………………………………………………………………… x
DANH MỤC SƠ ĐỒ ……………………………………………………………………………. x
ĐẶT VẤN ĐỀ …………………………………………………………………………………….. 1
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ………………………………………………………………… 3
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN……………………………………………………………….. 4
1.1. Khái quát Vitamin D- Thực trạng thiếu hụt Vitamin D trên thế giới và
Việt Nam ……………………………………………………………………………………… 4
1.2. Nhiễm khuẩn đường hô hấp cấp do vi rút……………………………………….. 16
1.3. Các biện pháp dự phòng nhiễm khuẩn hô hấp do vi rút hiện nay ………. 29
1.4. Giới thiệu địa điểm nghiên cứu…………………………………………………….. 36
CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU…….. 37
2.1. Đối tương nghiên c ̣ ứ u ………………………………………………………………….. 37
2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứ u………………………………………………….. 38
2.3. Phương pháp nghiên cứ u………………………………………………………………. 41
2.4. Các biến số/ chỉ số trong nghiên cứ u……………………………………………… 48
2.5. Quản lý, xử lý và phân tích số liêụ ………………………………………………… 50
2.6. Các biện pháp khống chế sai số …………………………………………………….. 50
2.7. Tổ chức thực hiện và lực lượng tham gia ……………………………………….. 51
2.8. Vấn đề đao đ ̣ ứ c của nghiên cứ u…………………………………………………….. 52
2.9. Những hạn chế của đề tài……………………………………………………………… 54
CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU…………………………………………… 55v
3.1. Tỷ lệ mắc nhiễm trùng đường hô hấp cấp giữa nhóm uống vitamin D và
nhóm đối chứng trong 12 tháng can thiệp ở người 3- 17 tuổi khỏe mạnh
tại xã Thanh Hà, Huyện Thanh Liêm,tỉnh Hà Nam năm 2014…………… 55
3.2. Tỷ lệ nhiễm các vi rút gây nhiễm trùng đường hô hấp cấp ở người khỏe
mạnh từ 3- 17 tuổi giữa nhóm uống vitamin D và nhóm đối chứng trong
12 tháng can thiệp tại xã Thanh Hà, huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam
năm 2014……………………………………………………………………………………. 63
3.3. Mối liên quan giữa nồng độ vitamin D trong máu và tỷ lệ mắc nhiễm
khuẩn hô hấp cấp ở người khoẻ mạnh từ 3- 17 tuổi tại cộng đồng ở
huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam năm 2014 …………………………………… 75
CHƯƠNG 4. BÀN LUẬN…………………………………………………………………. 84
CHƯƠNG 5. KẾT LUẬN………………………………………………………………… 107
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH LIÊN QUAN……………………………… 110
TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………………………………….. 111
PHỤ LỤC 1 ………………………………………………………………………………….. 132
PHỤ LỤC 2 ………………………………………………………………………………….. 14

DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1. Tóm tắt các nghiên cứu về mối liên quan giữa vitamin D và viêm
đường hô hấp cấp do vi rút hô hấp và vi rút cúm ……………………………………. 32
Bảng 2.1. Tóm tắt các biến số/ chỉ số nghiên cứu và phương pháp thu thập 148
Bảng 3.1. Đặc điểm chung của đối tượng tham gia nghiên cứu………………… 55
Bảng 3.2. Đặc điểm về tiền sử mắc bệnh của đối tượng nghiên cứu………….. 56
Bảng 3.3. Hàm lượng vitamin D trước can thiệp của đối tượng nghiên cứu.. 56
Bảng 3.4. Các triệu chứng nhiễm trùng đường hô hấp trong thời gian giám sát
ở hai nhóm nghiên cứu tại Thanh Liêm, Hà Nam……………………………………. 59
Bảng 3.5. Hiệu quả phòng nhiễm trùng đường hô hấp cấp theo nhóm tuổi giữa
hai nhóm nghiên cứu tại Thanh Liêm, Hà Nam………………………………………. 62
Bảng 3.6. Số mẫu bệnh ghi nhận trong thời gian giám sát ở hai nhóm nghiên
cứu tại Thanh Liêm, Hà Nam……………………………………………………………….. 63
Bảng 3.7. Nguy cơ nhiễm vi rút đường hô hấp trẻ 3- 17 tuổi tại Thanh Liêm,
Hà Nam …………………………………………………………………………………………….. 64
Bảng 3.8. Tỷ lệ mắc vi rút gây nhiễm trùng đường hô hấp của các đối tượng
trong thời gian nghiên cứu (theo kết quả xét nghiệm PCR dịch ngoáy họng)
tại Thanh Liêm, Hà Nam……………………………………………………………………… 66
Bảng 3.9. Số lần mắc vi rút đường hô hấp trong thời gian nghiên cứu theo
giới (theo kết quả xét nghiệm PCR dịch ngoáy họng) tại Thanh Liêm, Hà
Nam ………………………………………………………………………………………………….. 67
Bảng 3.10. Số lần mắc theo nhóm tuổi của đối tượng nghiên cứu trong thời
gian theo dõi (theo kết quả xét nghiệm PCR dịch ngoáy họng; theo tuổi)….. 68
Bảng 3.11. Kết quả khẳng định mắc cúm trong thời gian nghiên cứu của hai
nhóm (theo kết quả xét nghiệm PCR dịch ngoáy họng) …………………………… 69viii
Bảng 3.12. Kết quả khẳng định mắc cúm trong thời gian nghiên cứu của hai
nhóm theo giới (theo kết quả xét nghiệm PCR dịch ngoáy họng)……………… 69
Bảng 3.13. Kết quả khẳng định mắc cúm trong thời gian nghiên cứu của hai
nhóm theo tuổi (theo kết quả xét nghiệm PCR dịch ngoáy họng)……………… 70
Bảng 3.14. Hàm lượng 25- hydroxyl Vitamin D sau can thiệp của đối tượng
nghiên cứu theo ngưỡng………………………………………………………………………. 75
Bảng 3.15. Tỷ lệ mắc vi rút hô hấp giữa hai nhóm nghiên cứu theo hàm lượng
vitamin D trong máu (sau can thiệp) tại Thanh Liêm, Hà Nam ………………… 76
Bảng 3.16. Hàm lượng vitamin D sau can thiệp và số lượt mắc nhiễm trùng
đường hô hấp cấp ở hai nhóm nghiên cứu ……………………………………………… 77
Bảng 3.17. Mối liên quan giữa hàm lượng vitamin D trong máu và tỷ lệ nhiễm
cúm ở nhóm sử dụng giả dược……………………………………………………………… 78
Bảng 3.18. Mối liên quan giữa hàm lượng vitamin D trong máu và tỷ lệ nhiễm
cúm ở nhóm sử dụng vitamin D……………………………………………………………. 80
Bảng 3.19. Mô hình hồi quy đa biến mối liên quan giữa hàm lượng vitamin D
trong máu và tỷ lệ nhiễm cúm ở nhóm sử dụng giả dược…………………………. 81
Bảng 3.20. Mô hình hồi quy đa biến mối liên quan giữa hàm lượng vitamin D
trong máu và tỷ lệ nhiễm cúm ở nhóm sử dụng vitamin D ………………………. 82
Bảng 3.21. Mô hình hồi quy tối ưu mối liên quan giữa hàm lượng vitamin D
trong máu và tỷ lệ nhiễm cúm ở nhóm sử dụng vitamin D ………………………. 83
Bảng 4.1. Tình hình mắc hội chứng cúm tại Hà Nam giai đoạn 2003- 2013. 85ix
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 1.1. Số ca hội chứng cúm ghi nhận giai đoạn 2003- 2013,Việt Nam 24
Biểu đồ 3.1. Tỷ lệ mắc nhiễm trùng đường hô hấp cấp do vi rút qua quá trình
giám sát hàng tháng của hai nhóm nghiên cứu tại Thanh Liêm, Hà Nam…… 57
Biểu đồ 3.2. Số lượt mắc nhiễm trùng đường hô hấp do vi rút trong quá trình
giám sát giữa hai nhóm nghiên cứu tại Thanh Liêm, Hà Nam ………………….. 58
Biểu đồ 3.3. Tỷ lệ mắc nhiễm trùng đường hô hấp cấp theo giới giữa hai
nhóm nghiên cứu trong thời gian giám sát tại Thanh Liêm, Hà Nam ………… 60
Biểu đồ 3.4. Tỷ lệ lượt mắc nhiễm trùng đường hô hấp cấp theo nhóm tuổi
giữa hai nhóm nghiên cứu trong thời gian giám sát tại Thanh Liêm, Hà Nam (
theo tổng số mẫu ngoáy họng thu thập được) …………………………………………. 61
Biểu đồ 3.5. Số lượt nhiễm vi rút đường hô hấp khẳng định theo kết quả xét
nghiệm ở hai nhóm nghiên cứu tại Thanh Liêm, Hà Nam, năm 2014 ……….. 65
Biểu đồ 3.6. Tỷ lệ mẫu dương tính với vi rút đường hô hấp (kỹ thuật RTPCR) ở nhóm uống vitamin D tại Thanh Liêm, Hà Nam trong thời gian theo
dõi…………………………………………………………………………………………………….. 71
Biểu đồ 3.7. Số ca mắc Cúm A, B từ 1 lần trở lên trong thời gian nghiên cứu
ở hai nhóm (theo kết quả xét nghiệm PCR dịch ngoáy họng) …………………… 72
Biểu đồ 3.8. Số ca mắc cúm A, B trên nhóm đối tượng sử dụng vitamin D
theo kết quả xét nghiệm PCR dịch ngoáy họng theo giới…………………………. 73
Biểu đồ 3.9. Số ca cúm A,B từ 1 lần trở lên trong thời gian nghiên cứu theo
các nhóm tuổi (theo kết quả xét nghiệm PCR dịch ngoáy họng) ………………. 73
Biểu đồ 3.10. Số ca nhiễm vi rút cúm theo phân týp vi rút cúm khẳng định
theo kết quả xét nghiệm ở nhóm được uống vitamin D trong thời gian theo dõi
…………………………………………………………………………………………………………. 74
Biểu đồ 4.1. Sự lưu hành các vi rút cúm tại miền Bắc từ năm 2006- 2014 qua
hệ thống giám sát trọng điểm [18] ………………………………………………………… 96x
DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1. Cấu trúc hóa học của Vitamin D………………………………………………. 5
Hình 1.2. Quá trình chuyển hóa Vitamin D3 ……………………………………………. 7
Hình 1.3. Cấu trúc của vi rút cúm A, B, C……………………………………………… 17
Hình 1.4. Tỷ lệ mẫu đường hô hấp dương tính với vi rút cúm theo khu vực . 23
Hình 1.5. Khu vực ghi nhận ca bệnh cúm A/H5N1 ở người, theo báo cáo của
Tổ chức Y tế thế giới, 2003- 2013 ………………………………………………………… 26
Hình 1.6. Khu vực ghi nhận ca bệnh và ca tử vong do cúm A(H1N1)/09đại
dịch ở người, theo báo cáo của Tổ chức Y tế thế giới, 2010 …………………….. 27
Hình 2.1. Bản đồ hành chính tỉnh Hà Nam…………………………………………….. 39
Hình 2.2. Bản đồ xã Thanh Hà, huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam ……………. 4

Nguồn: https://luanvanyhoc.com

Leave a Comment