KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, HÀNH VI VÀ NHU CẦU CHĂM SÓC Y TẾ CỦA BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TÝP 2 ĐANG ĐIỀU TRỊ TẠI PHÒNG KHÁM NỘI TỔNG HỢP BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH KON TUM

KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, HÀNH VI VÀ NHU CẦU CHĂM SÓC Y TẾ CỦA BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TÝP 2 ĐANG ĐIỀU TRỊ TẠI PHÒNG KHÁM NỘI TỔNG HỢP BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH KON TUM

KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, HÀNH VI VÀ NHU CẦU CHĂM SÓC Y TẾ CỦA BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TÝP 2 ĐANG ĐIỀU TRỊ TẠI PHÒNG KHÁM NỘI TỔNG HỢP BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH KON TUM THÁNG 7 NĂM 2016.Bệnh đái tháo đường là một bệnh nội tiết chuyển hóa thường gặp nhất và là một bệnh không lây nhiễm phổ biến nhất trên toàn cầu. Bệnh đái tháo đường là một trong những vấn đề sức khỏe của thế kỷ 21 [24]. Theo báo cáo của Liên đoàn đái tháo đường Quốc tế năm 2015, trên toàn cầu ước tính có khoảng 8,8% dân số trưởng thành mắc bệnh đái tháo đường. Trong đó, khu vực Tây Thái Bình Dương có số người bị mắc bệnh đái tháo đường cao nhất (153 triệu người – 9,3% dân số trưởng thành). IDF cũng ước tính tỷ lệ tăng của bệnh đái tháo đường trong vòng 20 năm tới thì khu vực này cũng đứng vị trí thứ 5. Tại Việt Nam, năm 2015 có khoảng 3,5 triệu mắc bệnh đái tháo đường chiếm tỷ lệ 5,6%. Việt Nam đứng trong top 5 nước có số lượng bị mắc đái tháo đường cao nhất trong khu vực[37], [31].

Đái tháo đường là một đại dịch, cướp đi sinh mạng trên 5 triệu người mỗi năm và cứ 6 giây có một người chết vì căn bệnh này. Những biến chứng nặng nề do đái tháo đường gây ra và chi phí điều trị tốn kém ước tính đến 673 tỷ đô la Mỹ mỗi năm (chiếm 12% tổng chi tiêu trên toàn thế giới). Tại Việt Nam có khoảng 53.457 người chết do đái tháo đường, chi phí điều trị trung bình là 162.700 đô la Mỹ cho mỗi bệnh nhân. Chi phí tăng lên theo mức độ nặng và biến chứng của bệnh [31]. Đái tháo đường typ 2 là do tương tác giữa gen, môi trường và hành vi mà trong đó hành vi là một trong những yếu tố nguy cơ quan trọng, kiểm soátđược yếu tố này có thể phòng tránh được bệnh và một số nguy cơ có thể kiểm soát được nếu người dân có kiến thức đúng và thực hành đúng. Kiến thức, thái độ và thực hành đúng phòng đái tháo đường của người dân ở nước ta còn2rất thấp (
Nhiều báo cáo cho thấy kiến thức đúng về phòng bệnh, kiến thức về chế dộ ăn uống, luyện tập cũng như sự hiểu biết về chế độ điều trị còn hạn chế và đâycũng là một trong những yếu tố làm tăng độ nặng của bệnh [15]. Tại tỉnh Kon Tum chưa có đề tài tìm hiểu về vấn đề này. Xuất phát từ thực tế trên chúng tôi tiến hành làm đề tài này với mục tiêu:
1. Mô tả đặc điểm chung của bệnh nhân đái tháo đường týp 2 đang điều trị tại phòng khám nội tổng hợp Bệnh viện đa khoa tỉnh Kon Tum tháng 7 năm 2016.
2. Mô tả kiến thức, thái độ, hành vi và nhu cầu chăm sóc y tế của bệnh nhân đái tháo đường týp 2 đang điều trị tại phòng khám nội tổng hợp Bệnh viện đa khoa tỉnh Kon Tum tháng 7 năm 2016

MỤC LỤC KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, HÀNH VI VÀ NHU CẦU CHĂM SÓC Y TẾ CỦA BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TÝP 2 ĐANG ĐIỀU TRỊ TẠI PHÒNG KHÁM NỘI TỔNG HỢP BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH KON TUM THÁNG 7 NĂM 2016
Trang
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT……………………………………………………..iii
DANH MỤC CÁC BẢNG……………………………………………………………………. iv
TÓM TẮT ĐỀ TÀI …………………………………………………………………………….. vi
ĐẶT VẤN ĐỀ……………………………………………………………………………………… 1
Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU …………………………………………………….. 3
1.1. Tổng quan về đái tháo đường týp 2…………………………………………………………….3
1.2. Một số nghiên cứu trong và ngoài nước……………………………………………………….14
1.3. Sơ đồ cây vấn đề ……………………………………………………………………………………….16
1.4. Vài nét về địa bàn nghiên cứu……………………………………………………………………..16
Chương 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU…………….. 18
2.1. Đối tượng nghiên cứu…………………………………………………………………………….18
2.2. Thiết kế nghiên cứu ……………………………………………………………………………….18
2.3. Thời gian và địa điểm nghiên cứu………………………………………………………….18
2.4. Cỡ mẫu…………………………………………………………………………………………………..18
2.5. Phương pháp chọn mẫu………………………………………………………………………….18
2.6. Các biến số, chỉ số nghiên cứu ………………………………………………………………19
2.7. Kỹ thuật và công cụ thu thập số liệu…………………………………………………………….24
2.8. Quy trình thu thập số liệu ………………………………………………………………………24
2.9. Phương pháp quản lý, xử lý và phân tích số liệu …………………………………..24
2.10. Đạo đức nghiên cứu……………………………………………………………………………..25
Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU …………………………………………………. 26
3.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu…………………………………………………..26
3.2. Kiến thức, thái độ, hành vi và nhu cầu chăm sóc y tế của đối tượng nghiên cứu .31
Chương 4. BÀN LUẬN ………………………………………………………………………. 41
4.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu…………………………………………………..41ii
4.2. Kiến thức, thái độ, hành vi và nhu cầu chăm sóc y tế của đối tượng nghiên cứu .44
4.3. Hạn chế của nghiên cứu……………………………………………………………………………..49
KẾT LUẬN……………………………………………………………………………………….. 50
KHUYẾN NGHỊ………………………………………………………………………………… 52
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC

DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng Tên bảng Trang
3.1. Phân bố tuổi và giới ở đối tượng nghiên cứu …………………………………….. 26
3.2. Phân bố dân tộc ở đối tượng nghiên cứu ………………………………………… 26
3.3. Phân bố nghề nghiệp đối tượng nghiên cứu……………………………………. 27
3.4. Phân bố trình độ học vấn ở đối tượng nghiên cứu ……………………………. 27
3.5. Phân bố chỉ số BMI ở đối tượng nghiên cứu …………………………………… 28
3.6. Phân bố thời gian mắc bệnh ở đối tượng nghiên cứu………………………… 28
3.7. Phân bố tiền sử gia đình mắc bệnh ở đối tượng nghiên cứu……………….. 29
3.8. Phân bố thói quen hút thuốc lá ở đối tượng nghiên cứu…………………….. 29
3.9. Phân bố thói quen uống rượu (bia) ở đối tượng nghiên cứu……………….. 29
3.10. Phân bố thói quen ăn muối 6g/ngày ở đối tượng nghiên cứu ……………. 30
3.11. Phân bố thói quen tập thể dục 30-60 phút/ ngày ở đối tượng nghiên cứu…… 30
3.12. Phân bố thói quen ăn rau quả mỗi ngày ở đối tượng nghiên cứu ……… 30
3.13. Kiến thức về tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh ở đối tượng nghiên cứu …….. 31
3.14. Kiến thức về đối tượng nguy cơ ở đối tượng nghiên cứu ………………… 31
3.15. Kiến thức về biểu hiện bệnh ở đối tượng nghiên cứu …………………….. 32
3.16. Kiến thức về biến chứng bệnh ở đối tượng nghiên cứu ………………….. 32
3.17. Kiến thức về phòng bệnh ở đối tượng nghiên cứu …………………………. 33
3.18. Kiến thức về điều trị bệnh ở đối tượng nghiên cứu ………………………… 33
3.19. Kiến thức về chế độ ăn kiêng ở đối tượng nghiên cứu ……………………. 34
3.20. Tư vấn của thầy thuốc về tình hình bệnh ở đối tượng nghiên cứu …….. 34
3.21. Tư vấn của thầy thuốc về phòng bệnh ở đối tượng nghiên cứu ………… 35
3.22. Tư vấn của thầy thuốc về hướng dẫn sử dụng thuốc ở đối tượng nghiên cứu…35
3.23. Tư vấn của thầy thuốc về kết quả điều trị ở đối tượng nghiên cứu…….. 36v
3.24. Tuân thủ tư vấn của thầy thuốc ở đối tượng nghiên cứu …………………. 36
3.25. Điều trị theo đơn của thầy thuốc ở đối tượng nghiên cứu ……………….. 37
3.26. Tự ý thêm thuốc ở đối tượng nghiên cứu ……………………………………… 37
3.27. Nhu cầu cung cấp thông tin bệnh ở đối tượng nghiên cứu ………………. 38
3.28. Nhu cầu hướng dẫn tập thể dục hợp lý ở đối tượng nghiên cứu ……….. 38
3.29. Nhu cầu tư vấn dinh dưỡng ở đối tượng nghiên cứu ………………………. 39
3.30. Nhu cầu điều trị ở phòng khám chuyên khoa ở đối tượng nghiên cứu .. 39
3.31. Nhu cầu thành lập câu lạc bộ ở đối tượng nghiên cứu ……………………. 40

Leave a Comment