Kiến thức, thực hành về tiêm an toàn và một số yếu tố liên quan của điều dưỡng tại 4 khoa lâm sàng hệ Nhi bệnh viện Sản-Nhi Hưng Yên năm 2015

Kiến thức, thực hành về tiêm an toàn và một số yếu tố liên quan của điều dưỡng tại 4 khoa lâm sàng hệ Nhi bệnh viện Sản-Nhi Hưng Yên năm 2015

Luận văn Kiến thức, thực hành về tiêm an toàn và một số yếu tố liên quan của điều dưỡng tại 4 khoa lâm sàng hệ Nhi bệnh viện Sản-Nhi Hưng Yên năm 2015.An toàn ngƣời bệnh hiện đang là một trong nhưng vấn đề đƣợc quan tâm hàng đầu của ngành Y tế, trong đo tiêm an toàn (TAT) đặc biệt đƣợc chú ý bởi tính phổ biến, tầm quan trọng cũng nhƣ ảnh hƣởng của no đến hiệu quả điều trị [31]. Tiêm không an toàn co thể gây ra nhưng nguy cơ nhƣ: ap xe tại vị trí tiêm, sốc phản vệ, teo cơ, phản ứng nhiễm độc và đặc biệt là nguy cơ truyền cac vi rút nhƣ viêm gan B, viêm gan C, virút HIV… qua đƣờng mau cho ngƣời bệnh, nhân viên y tế (NVYT) và cộng đồng [44]. Theo Tổ chức Y tế thế giới (WHO), tiêm an toàn là mũi tiêm co sử dụng phƣơng tiện tiêm vô khuẩn, phù hợp với mục đích, không gây hại cho ngƣời đƣợc tiêm, không gây nguy cơ phơi nhiễm cho ngƣời thực hiện tiêm và không gây chất thải nguy hại cho ngƣời khac [45].
Nhận thức tầm quan trọng của tiêm an toàn, WHO đã thành lập Mạng lƣới tiêm an toàn toàn cầu (viết tăt là SIGN – Safe Injection Global Network) [48]. Hiện nay, WHO đã đƣa ra sau giải phap toàn cầu về an toàn ngƣời bệnh, trong đo co biện phap bảo đảm an toàn khi dùng thuốc và giảm nguy cơ nhiễm khuẩn bệnh viện liên quan trực tiếp đến tiêm an toàn, là công việc hàng ngày của ngƣời điều dƣỡng. Trong nhưng năm qua, chính sach điều dƣỡng cũng đã co nhưng thay đổi. Thông tƣ 07/TT- QĐ- BYT (2011) co quy định rõ về chức trach, nhiệm vụ của ngƣời điều dƣỡng trong công tac chăm soc ngƣời bệnh [7]. Năm 2012, Chuẩn năng lực và Chuẩn đạo đức đƣợc ban hành càng làm tăng vị thế cũng nhƣ trach nhiệm độc lập của ngƣời điều dƣỡng [8].


Tại Việt Nam, vấn đề tiêm an toàn luôn nhận đƣợc sự quan tâm của Bộ Y tế (BYT). Từ năm 2000, Hội Điều dƣỡng Việt Nam đã phat động phong trào “Tiêm an toàn” trong toàn quốc. Đồng thời, trong TT07/2011/TT-BYT năm 2011 của Bộ Y tế cũng bao gồm cac nội dung liên quan đến tiêm an toàn trong công tac chăm soc ngƣời bệnh[7]. Thực hành tiêm an toàn đã đƣợc hƣớng dẫn cụ thể thông qua quyết định số: 3671/QĐ-BYT ngày 27 thang 9 năm 2012 của BYT “Hƣớng dẫn tiêm an toàn trong cac cơ sở kham bệnh, chưa bệnh” [8],[9]… Công tác tiêm an toàn đang là vấn đề đƣợc đặt lên hàng đầu để đảm bảo an toàn ngƣời bệnh bởi ảnh hƣởng sâu rộng của no đến nhiều nhom đối tƣợng. Tuy nhiên, trên thực tế tỷ lệ tiêm an toàn lại2 rất thấp. Theo đanh gia về tiêm an toàn tại 8 tỉnh do Vụ Điều trị, BYT thực hiện năm 2008, khoảng 80% số mũi tiêm không đạt đủ cac tiêu chuẩn của tiêm an toàn
[22].
Bệnh viện Sản – Nhi Hƣng Yên đƣợc thành lập theo quyết định số 2323/ QĐ- UBND ngày 23/11/2010 của UBND tỉnh Hƣng Yên với quy mô 200 giƣờng bệnh gồm 2 hệ Sản và Nhi, co chức năng chăm soc sức khỏe sinh sản, kham và điều trị cac bệnh sản phụ khoa và nhi khoa trên địa bàn tỉnh và cac tỉnh vùng lân cận.Trong đo, khi tach bệnh viện can bộ nhân viên thuộc lĩnh vực Nhi khoa hầu hết xin ở lại bệnh viện đa khoa công tac, số ít chuyển sang bệnh viện Sản Nhi và họ đều là nhưng ngƣời rất trẻ cả về tuổi đời cũng nhƣ tuổi nghề [2]. Thêm vào đo là lực lƣợng điều dƣỡng mới đƣợc tuyển dụng, chƣa co kinh nghiệm lâm sàng và đang trong độ tuổi sinh đẻ…
Nghị quyết Đảng bộ cơ sở năm 2015 phần phƣơng hƣớng và nhiệm vụ đã chỉ rõ: Cần quan tâm đặc biệt hơn nưa đến công tac điều dƣỡng vì no chiếm 60% thành công trong công tac điều trị. Và cũng qua báo cáo công tac điều dƣỡng năm 2014 phần khăc phục tồn tại nêu rõ: Cần khăc phục ngay nhưng tồn tại trong năm tới về lĩnh vực điều dƣỡng đặc biệt thực hành tiêm trong an toàn ngƣời bệnh. Đây cũng là tiêu chí đanh gia chất lƣợng BV hàng năm do BYT ban hành. Đứng trƣớc tình hình đo một câu hỏi đặt ra là: (1) Thực trạng kiến thức và thực hành tiêm an toàn của ĐDV lâm sàng hệ nhi trong bệnh viện là nhƣ thế nào? (2) Cac yếu tố nào liên quan đến tiêm an toàn của điều dƣỡng viên lâm sàng hệ nhi trong bệnh viên?
Co nhiều hình thức tiêm đƣợc sử dụng rộng rãi tại tất cả cac cơ sở y tế nhƣ tiêm băp, tiêm tĩnh mạch, truyền dịch, tiêm dƣới da… Nhƣng tại bệnh viện với đặc trƣng của hệ Nhi, hầu hết trẻ em nhập viện đƣợc sử dụng thuốc chủ yếu qua đƣờng tiêm và truyền tĩnh mạch, nhằm mục đích đảm bảo tối đa lƣợng thuốc đƣợc đƣa vào cơ thể. Chính vì vậy, trong nghiên cứu này chúng tôi chủ đích tiến hành nghiên cứu về tiêm an toàn với quy trình cụ thể là tiêm tĩnh mạch và truyền tĩnh mạch ngoại vi.
Để thuận tiện trong cach trình bày, chúng tôi sử dụng cụm từ tiêm an toàn khi nói về tiêm tĩnh mạch an toàn và truyền tĩnh mạch an toàn.3
Vì tiêm là kỹ thuật phổ biến nhất trong công việc của ngƣời điều dƣỡng nên kiến thức và kỹ năng thực hành của ngƣời điều dƣỡng là hết sức cần thiết và cần đƣợc đanh gia để co cơ sở can thiệp nâng cao. Thêm vào đo, về lĩnh vực quản lý, lãnh đạo bệnh viện mong muốn tìm ra nhưng yếu kém đang tồn tại cũng nhƣ một số yếu tố liên quan đến thực hành của ngƣời điều dƣỡng, nhất là điều dƣỡng lâm sàng hệ Nhi.
Do đo, đề tài “Kiến thức, thực hành về tiêm an toàn và một số yếu tố liên quan của điều dưỡng tại 4 khoa lâm sàng hệ Nhi bệnh viện Sản-Nhi Hưng Yên năm 2015” đƣợc triển khai nhằm tìm ra nhưng tồn tại trong công tac tiêm truyền của điều dƣỡng tại 4 khoa lâm sàng hệ Nhi. Đồng thời đƣa ra nhưng giải phap, khuyến nghị phù hợp, nhằm thực hành đúng cac tiêu chuẩn tiêm an toàn tại quyết định số 3671/ QĐ-BBYT ngày 27 thang 9 năm 2012 của Bộ Y tế gop phần nâng cao chất lƣợng chuyên môn của bệnh viện.4
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1. Mô tả kiến thức, thực hành của điều dƣỡng về tiêm an toàn tại 4 khoa lâm sàng hệ Nhi bệnh viện Sản – Nhi Hƣng Yên năm 2015.
2. Xac định một số yếu tố liên quan đến thực hành tiêm an toàn tại 4 khoa lâm sàng hệ Nhi bệnh viên Sản – Nhi Hƣng Yên năm 2015

MỤC LỤC
Trang
Mục lục………………………………………………………………………………………………………… i
Danh muc̣ các bảng ……………………………………………………………………………………… iii
Danh muc̣ các biểu đồ ………………………………………………………………………………….. iv
Bảng chư cai viết tăt……………………………………………………………………………………….v
Lờ i cảm ơn …………………………………………………………………………………………………. vi
Tom tăt luận văn…………………………………………………………………………………………. vii
ĐẶT VẤN ĐỀ……………………………………………………………………………………………….1
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU…………………………………………………………………………….3
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU……………………………………………………………5
1. 1. Các khái niệm sử dụng trong nghiên cứu……………………………………………………5
1. 2. Nguy cơ và ganh nặng của tiêm không an toàn …………………………………………..8
1. 3. Thực trạng tiêm an toàn theo các tiêu chuẩn đanh gia………………………………..10
1. 4.Một số nghiên cứu về kiến thức, thực hành tiêm an toàn của điều dƣỡng ……..12
1. 5. Thông tin về tình hình tiêm an toàn tại địa bàn nghiên cứu…………………………21
CHƢƠNG2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU…………………….23
2. 1. Đối tƣợng nghiên cứu…………………………………………………………………………….23
2. 2. Thời gian, địa điểm nghiên cứu ………………………………………………………………23
2. 3. Thiết kế nghiên cứu……………………………………………………………………………….23
2. 4.Mẫu và phƣơng phap chọn mẫu……………………………………………………………….23
2. 5. Phƣơng phap thu thập số liệu………………………………………………………………….24
2. 6. Các biến số nghiên cứu ………………………………………………………………………….27
2. 7. Các khái niệm, thƣớc đo, tiêu chuẩn đanh gia …………………………………………..28
2. 8. Phƣơng phap phân tích số liệu ………………………………………………………………..29
2. 9. Đạo đức nghiên cứu ………………………………………………………………………………29
2. 10. Hạn chế của nghiên cứu, sai số và biện pháp khăc phục sai số ………………….29
CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ……………………………………………………………………………….31
3. 1. Thông tin chung về đối tƣợng nghiên cứu và bệnh viện liên quan đến tiêm an
toàn…………………………………………………………………………………………………………….31ii
3. 2. Kiến thức về tiêm an toàn của điều dƣỡng………………………………………………..35
3. 3. Thực hành tiêm an toàn của điều dƣỡng …………………………………………………..39
3. 4. Một số yếu tố liên quan đến thực hành tiêm an toàn ………………………………….54
CHƢƠNG 4: BÀN LUẬN…………………………………………………………………………….62
4.1. Thông tin chung về đối tƣợng nghiên cứu và bệnh viện liên quan đến tiêm an
toàn…………………………………………………………………………………………………………….62
4.2. Kiến thức về tiêm an toàn của điều dƣỡng…………………………………………………64
4.3. Thực hành tiêm an toàn của điều dƣỡng ……………………………………………………68
4.4.Một số yếu tố liên quan đến thực hành tiêm an toàn ……………………………………70
4.5. Bàn luận về phƣơng phap nghiên cứu……………………………………………………….86
KẾT LUẬN…………………………………………………………………………………………………83
KHUYẾN NGHỊ………………………………………………………………………………………….85
TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………………………………………..86
PHỤ LỤC……………………………………………………………………………………………………91
Phụ lục 1: Các biến số nghiên cứu định lƣợng …………………………………………………91
Phụ lục 2: Phiếu khảo sát kiến thức về tiêm an toàn………………………………………….98
Phụ lục 3: Bảng kiểm kỹ thuật thực hành tiêm, truyền tĩnh mạch an toàn ………….105
Phụ lục 4: Hƣớng dẫn phỏng vấn sâu (Dành cho PGĐ phụ trách chuyên môn) ….108
Phụ lục 5: Hƣớng dẫn phỏng vấn sâu (Dành cho ĐDT BV/khoa) ……………………..109
Phụ lục 6: Hƣớng dẫn thảo luận nhóm…………………………………………………………..112
Phụ lục 7: Nội dung chấm điểm kiến thức, thực hành tiêm an toàn …………………..114iii
DANH MỤC CÁC BẢNG
Trang
Bảng 3.1: Đặc điểm công việc của đối tƣợng nghiên cứu ………………………………….31
Bảng 3.2: Tiếp cận thông tin về tiêm an toàn của đối tƣợng nghiên cứu ……………..32
Bảng 3.3: Công tac tổ chức, quản lý tại bệnh viện liên quan đến tiêm an toàn……..33
Bảng 3.4: Đanh gia phƣơng tiện, dụng cụ phục vụ công tac tiêm an toàn ……………34
Bảng 3.5: Kiến thức chung về tiêm an toàn của điều dƣỡng ………………………………35
Bảng 3.6: Kiến thức về chuẩn bị ngƣời bệnh và ngƣời điều dƣỡng …………………….36
Bảng 3.7: Kiến thức về dụng cụ tiêm và chuẩn bị thuốc tiêm …………………………….37
Bảng 3.8: Kiến thức về kỹ thuật tiêm thuốc và xử lý chất thải sau tiêm ………………38
Bảng 3.9: Kết quả kiến thức về tiêm an toàn của điều dƣỡng theo khoa………………39
Bảng 3.10: Tỷ lệ thực hành chuẩn bị ngƣời bệnh, ngƣời điều dƣỡng ………………….40
Bảng 3.11: Tỷ lệ thực hành kỹ thuật tiêm thuốc và xử lý chất thải sau tiêm…………41
Bảng 3.12: Tỷ lệ thực hành chuẩn bị trƣớc truyền…………………………………………….43
Bảng 3.13: Tỷ lệ thực hành kỹ thuật truyền thuốc và xử lý chất thải sau truyền …..44
Bảng 3.14: Tỷ lệ thực hành chuẩn bị ngƣời bệnh, điều dƣỡng tiêm theo khoa ……..46
Bảng 3.15: Tỷ lệ thực hành chuẩn bị dụng cụ tiêm theo khoa…………………………….46
Bảng 3.16: Tỷ lệ thực hành chuẩn bị thuốc tiêm theo khoa………………………………..47
Bảng 3.17: Tỷ lệ thực hành kỹ thuật tiêm thuốc theo khoa ………………………………..48
Bảng 3.18: Tỷ lệ thực hành kỹ thuật xử lý chất thải sau tiêmtheo khoa……………….49
Bảng 3.19: Tỷ lệ thực hành chuẩn bị NB, ngƣời ĐD truyền TM theo khoa………….50
Bảng 3.20: Tỷ lệ thực hành chuẩn bị dụng cụ theo khoa……………………………………50
Bảng 3.21: Tỷ lệ thực hành chuẩn bị thuốc truyền tĩnh mạch theo khoa………………51
Bảng 3.22: Tỷ lệ thực hành kỹ thuật truyền tĩnh mạch theo khoa ……………………….52
Bảng 3.23: Tỷ lệ thực hành xử lý chất thải sau truyền theo khoa………………………..53
Bảng 3.24: Mối liên quan vớ i tuổi, giới của đối tƣợng nghiên cứu……………………..54
Bảng 3.25: Mối liên quan vớ i trình độ học vấn, thâm niên công tac của đối tƣợng
nghiên cứu …………………………………………………………………………………………………..54
Bảng 3.26: Mối liên quan vớ i đào taọ TAT của bệnh viện…………………………………55
Bảng 3.27: Mối liên quan vớ i giám sát TAT tại bêṇ h viêṇ …………………………………59iv
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
Trang
Biểu đồ 3.1: Giới tính của đối tƣợng……………………………………………………………….31
Biểu đồ 3.2: Tuổi của đối tƣợng…………………………………………………………………….32
Biểu đồ 3.3: Thông tin về việc đƣợc đào tạo tiêm an toàn của đối tƣợng …………….32
Biểu đồ 3.4: Thông tin về nhu cầu đào tạo tiêm an toàn của đối tƣợng ……………….33
Biểu đồ 3.5: Thông tin về việc ap dụng chế tài đối với thực hiện tiêm an toàn …….34
Biểu đồ 3.6: Kết quả đạt kiến thức về tiêm an toàn của điều dƣỡng ……………………39
Biểu đồ 3.7: Kết quả đạt thực hành về tiêm tĩnh mạch an toàn …………………………..42
Biểu đồ 3.8: Tỷ lệ tiêm tĩnh mạch đạt đủ cac tiêu chuẩn an toàn theo khoa …………42
Biểu đồ 3.9: Kết quả đạt thực hành về truyền tĩnh mạch an toàn ………………………..45
Biểu đồ 3.10: Tỷ lệ truyền tĩnh mạch đạt đủ cac tiêu chuẩn an toàn theo khoa …….

TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt

1. Bệnh viện Bạch Mai (2013), Hướng dẫn tiêm an toàn, Hà Nội.
2. Bệnh viện Sản Nhi Hƣng Yên (2014), Báo cáo tổng kết tình hình thực hiện công tác y tế năm 2014, Hƣng Yên.
3. Bộ Y tế, Hội Điều dƣỡng Việt Nam (2009), Đào tạo Tiêm an toàn, Hà Nội.
4. Bộ Y tế (1999), Thông tư Hướng dẫn phòng và cấp cứu sốc phản vệ, 08/1999/TT-BYT, Hà Nội.
5. Bộ Y tế (2004), Hướng dẫn Quy trình chăm sóc người bệnh – Tập II, NXB Y học, Hà Nội.
6. Bộ Y tế (2009), Thông tư Hướng dẫn tổ chức thực hiện công tác kiểm soát nhiễm khuẩn trong các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh, 18/2009/TT-BYT, Hà Nội.
7. Bộ Y tế (2011), Thông tư Hướng dâñ công tác điều dưỡng về chăm sóc người bệnh trong bệnh viện, 07/2011/TT- BYT, Bộ Y tế.
8. Bộ Y tế (2012), Chuẩn năng lực cơ bản của điều dưỡng Việt Nam (Ban hành kèm theo Quyết định số: 1352/QĐ – BYT ngày 21 tháng 4 năm 2012 của Bộ Y tế), Hà Nội.
9. Bộ Y tế (2012), Hướng dẫn tiêm an toàn trong các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh (Ban hành kèm theo quyết định 3671/QĐ-BYT ngày 27 tháng 09 năm 2012 của Bộ Y tế), 3671/QĐ-BYT, Hà Nội.
10. Bộ Y tế (12/10/2007), Công văn số 7517/BYT-ĐTr v/v Hướng dẫn thực hiện quy trình rửa tay thường quy và sát khuẩn tay nhanh bằng dung dịch chứa cồn, Công văn số 7517/BYT-ĐTr, Bộ Y tế, Hà Nội.
11. Cục Quản lý khám chữa bệnh, Bộ Y tế (2010), Tiêm an toàn vì sự an toàn của người tiêm, người được tiêm và cộng đồng, TP. Hồ Chí Minh.
12. Cục Y tế dự phòng, Môi trƣờng và Đại học Y tế công cộng (2008), An toàn vệ sinh lao động: Phòng chống các bệnh lây nhiễm nghề nghiệp cho nhân viên y tế – Tài liệu đào tạo cho nhân viên y tế, NXB Lao động – Xã hội, Hà Nội.87
13. Nguyễn Bích Diệp và Nguyễn Hồng Tú (2010), “Điều kiện lao động đặc thù và sức khoẻ nghề nghiệp của nhân viên y tế trong giai đoạn hiện nay”, NXB Y học, Hà Nội.
14. Nguyễn Bích Diệp và Nguyễn Hồng Tú (2010), Điều kiện lao động đặc thù
và sức khỏe nghề nghiệp của nhân viên y tế trong giai đoạn hiện nay”, NXB
Y học, Hà Nội.
15. Phạm Trí Dũng và Phan Văn Tƣờng (2007), Quản lý nhân lực và hành vi
tổ chức trong bệnh viện, Hà Nội.
16. ETLog Health Tech & Logistics (2007), An toàn tiêm truyền trong lĩnh vực
y tế, Dự án hợp tác công – tư: Kiểm soát nhiễm khuẩn – Lĩnh vực y tế, Hà
Nội.
17. Nguyễn Văn Hiến (2006), Khoa học hành vi và giáo dục sức khỏe (Sách
đào tạo cử nhân y tế Công cộng), NXB Y học, Hà Nội.
18. Đoàn Thị Anh Lê và các cộng sự (2006), “Khảo sát tiêm an toàn tại các cơ
sở thực hành bệnh viện của sinh viên Điều dưỡng – Đại học Y Dược TP. Hồ
Chí Minh”, Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh. 10(1), tr. 66
19. Nguyễn Thị MỹLinh và Tạ Văn Trầm (2009), “Khảo sát về tiêm an toàn
của điều dưỡng – hộ sinh tại bệnh viện Phụ Sản Tiền Giang năm 2008″, Tạp
chí Y học thành phố Hồ Chí Minh. 13 (5).
20. Phạm Đức Mục (2002), Báo cáo khảo sát tiêm an toàn, Phòng Điều dưỡng –
Bộ Y tế, Hà Nội.
21. Lê Thị Kim Oanh, Bùi Thị Thu Hà và Đỗ Quang Thuần (2013), “Thực
trạng tuân thủ quy trình tiêm an toàn của điều dưỡng tại bệnh viện Bắc
Thăng Long năm 2012″, Tạp chí Y học thực hành. 856(1), tr. 51 – 53.
22. Phòng Điều dƣỡng – Bộ Y tế (2008), Kết quả nghiên cứu tiêm an toàn tại
bệnh viện điểm – Tài liệu tiêm an toàn, Cục Quản lý kham chưa bệnh – Bộ Y
tế, Hà Nội.
23. Hà Thị Kim Phƣợng (2014), Kiến thức, thực hành tiêm an toàn của điều dưỡng viên lâm sàng và các yếu tố liên quan tại 3 bệnh viện trực thuộc Sở Y tế Hà Nội năm 2014, Thạc sỹ Y tế công cộng, Trƣờng Đại học Y tế công88 cộng, Hà Nội.
24. Trần Thị Minh Phƣợng, Phan Văn Tƣờng và Bùi Thị Mỹ Anh (2012), “Đánh giá thực hiện tiêm an toàn tại bệnh viện Đa khoa Hà Đông, Hà Nội, năm 2012”, Tạp chí Y học thực hành. 30(3), tr. 25 – 32.
25. Nguyễn Thúy Quỳnh (2008), Điều tra tỷ lệ mới mắc bệnh viêm gan B nghề nghiệp trong nhân viên y tế tại một số bệnh viện, năm 2008, Hà Nội.
26. Nguyễn Minh Tâm (2002), Kết quả điều tra tiêm an toàn tại bệnh viện khu vực Hà Nội, Kỷ yếu các đề tài nghiên cứu khoa học điều dưỡng – Hội nghị khoa học điều dưỡng toàn quốc lần thứ nhất, Hội Điều dƣỡng Việt Nam – Bộ Y tế, Hà Nội, tr. 141-154.
27. Đào Thành (2005), Đánh giá thực hiện Tiêm an toàn tại 8 tỉnh đại diện năm
2005, Kỷ yếu đề tài nghiên cứu khoa học điều dưỡng toàn quốc lần thứ II
năm 2005, Hội Điều dƣỡng Việt Nam, Hà Nội, tr. 217-223.
28. Huỳnh Thị Mỹ Thanh (2010), Hiện trạng về tiêm an toàn, Bệnh viện Đa
khoa An Giang.
29. Huỳnh Thị Mỹ Thanh và các cộng sự (2014), Các yếu tố ảnh hưởng đến
việc tuân thủ quy trình tiêm tại bệnh viện An Giang, Kỷ yếu Hội Nghị Khoa
học Điều Dưỡng – Bệnh viện An Giang, Bệnh viện An Giang, tr. 1 – 7.
30. Phan Thị Thanh Thủy và Võ Phi Long (2010), Nghiên cứu tình hình tiêm
an toàn tại bệnh viện Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế năm 2010, Trung tâm
Y tế Nam Đông – tỉnh Thừa Thiên Huế.
31. Tổ chức Y tế thế giới (2011), Hướng dẫn chương trình giảng dạy về An
toàn bệnh nhân, Tổ chức Y tế thế giới, Geneve.
32. Trung tâm truyền thông giáo dục sức khỏe trung ƣơng (2014), Tiêm an
toàn giảm rủi ro cho người bệnh, Hà Nội.
33. Nguyễn Thị Nhƣ Tú (2005), Thực trạng Tiêm an toàn tại tỉnh Bình Định
sau 5 năm hưởng ứng cuộc vận động, Kỷ yếu đề tài nghiên cứu khoa học
điều dưỡng toàn quốc lần thứ II, 2005, Hội Điều dưỡng Việt Nam, Hà Nội.
34. WHO và Bộ Y tế (2004), Tài liệu tập huấn Tiêm an toàn, Hà Nội.
35. WHO và Bộ Y tế (2005), Không gây hại: Tiêm an toàn trong mối quan hệ89
với Phòng, chống nhiễm khuẩn, Hà Nội.
36. WHO và Bộ Y tế (2008), Tài liệu hội thảo Tư vấn xây dựng tài liệu hướng dẫn quốc gia về Tiêm an toàn, Hà Nội.
37. Đoàn Hoàng Yến (2011), Khảo sát thực trạng Tiêm an toàn tại bệnh viện Tim Hà Nội, Hà Nội

https://thuvieny.com/kien-thuc-thuc-hanh-ve-tiem-an-toan-va-mot-so-yeu-to-lien-quan-cua-dieu-duong-tai-4-khoa-lam-sang-he-nhi-benh-vien-san-nhi/

Leave a Comment