Nghiên cứu đặc điểm cơn hen phế quản cấp có biến chứng viêm phổi ở bệnh nhi điều trị tại khoa Dị ứng miễn dịch bệnh viện Nhi trung ương

Nghiên cứu đặc điểm cơn hen phế quản cấp có biến chứng viêm phổi ở bệnh nhi điều trị tại khoa Dị ứng miễn dịch bệnh viện Nhi trung ương

Nghiên cứu đặc điểm cơn hen phế quản cấp có biến chứng viêm phổi ở bệnh nhi điều trị tại khoa Dị ứng miễn dịch bệnh viện Nhi trung ương.Hen phế quản (HPQ) là bệnh hô hấp mạn tính phổ biến ở mọi lứa tuổi và xu hƣớng ngày càng tăng, đặc biệt là ở trẻ em. Hen phế quản diễn biến lâu dài, làm ảnh hƣởng nghiêm trọng tới chất lƣợng cuộc sống của trẻ, trở thành gánh nặng cho gia đình, y tế và xã hội.
Với sự phát triển của kinh tế – xã hội làm kéo theo sự gia tăng của ô nhiễm môi trƣờng, biến đổi khí hậu, thay đổi lối sống, stress, lạm dụng thuốc…khiến các bệnh dị ứng ngày càng gia tăng, trở thành vấn đề thời sự của y học hiện đại, đặc biệt là hen phế quản.
Theo số liệu của tổ chức y tế thế giới (WHO) trên thế giới có khoảng 300 triệu ngƣời mắc hen và ƣớc tính con số này sẽ tăng lên 400 triệu ngƣời vào năm 2025 [1]. Tại Việt Nam, theo hiệp hội Hen, Dị Ứng và Miễn dịch năm 2005 có hơn 5% dân số bị bệnh [2]. Theo nghiên cứu của tác giả Trần Thúy Hạnh và cộng sự, tỷ lệ hen phế quản ở nƣớc ta là 3,9% trong đó hen trẻ em là 3,2% [3]. Những thiệt hại do hen gây ra không chỉ là chi phí điều trị mà còn bao gồm cả vấn đề giảm khả năng lao động nhƣ nghỉ học, nghỉ làm…Tỉ lệ tử vong do hen phế quản chiếm 1/250 trong tổng số tử vong trên toàn thế giới [4]. Năm 1992, “Chiến lƣợc toàn cầu về phòng chống hen phế quản” (GINA) đƣợc thành lập và cập nhật hàng năm nhằm tăng cƣờng quản lý, khống chế và kiểm soát hen. Trong thời gian gần đây, ngày càng có nhiều nghiên cứu mới về cơ chế bệnh sinh của hen, giúp tìm ra các thuốc mới nhằm góp phần kiểm soát hen một cách hiệu quả, và ngƣời bệnh hoàn toàn có thể sống chung với hen. Tuy nhiên trên thực tế, vẫn còn một số lƣợng lớn bệnh nhi, đặc biệt là trẻ nhỏ bị HPQ phải nhập viện. Nguyên nhân nhập viện không chỉ đơn thuần do cơn hen phế quản cấp mà còn do tình trạng bội nhiễm viêm

MỤC LỤC Nghiên cứu đặc điểm cơn hen phế quản cấp có biến chứng viêm phổi ở bệnh nhi điều trị tại khoa Dị ứng miễn dịch bệnh viện Nhi trung ương
LỜI CẢM ƠN ……………………………………………………………………………………… 1
MỤC LỤC…………………………………………………………………………………………… 4
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ……………………………………………………………… 6
DANH MỤC BẢNG BIỂU …………………………………………………………………… 7
DANH MỤC ĐỒ THỊ…………………………………………………………………………… 2
ĐẶT VẤN ĐỀ……………………………………………………………………………………… 1
CHƢƠNG 1…………………………………………………………………………………………. 3
TỔNG QUAN VỀ HEN PHẾ QUẢN …………………………………………………….. 3
1.1. Định nghĩa…………………………………………………………………………………. 3
1.2. Nguyên nhân và yếu tố nguy cơ khởi phát bệnh hen……………………… 3
1.3. Cơ chế bệnh sinh………………………………………………………………………… 6
1.4. Chẩn đoán cơn hen cấp ………………………………………………………………. 9
1.5. Phân bậc mức độ nặng nhẹ của hen (4 bậc) ……………………………….. 12
1.6. Điều trị cơn hen phế quản cấp ở trẻ em………………………………………. 13
1.7. Biến chứng viêm phổi trong các đợt hen phế quản cấp………………… 15
CHƢƠNG 2……………………………………………………………………………………….. 18
ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ……………………………… 18
2.1. Đối tượng nghiên cứu……………………………………………………………….. 18
2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu ……………………………………………… 21
2.3. Phương pháp nghiên cứu ………………………………………………………….. 21
2.4. Phương pháp xử lý số liệu…………………………………………………………. 23
2.5. Khía cạnh đạo đức của đề tài …………………………………………………….. 23
CHƢƠNG 3……………………………………………………………………………………….. 24
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ………………………………………………………………….. 24
3.1. Đặc điểm bệnh nhân trong nhóm nghiên cứu …………………………….. 24
3.2. Các triệu chứng lâm sàng trong nhóm nghiên cứu ……………………… 2
3.3. Các biên đổi cận lâm sàng…………………………………………………………. 32
3.4. Phân loại theo mức độ nặng………………………………………………………. 33
3.5.Điều trị ……………………………………………………………………………………… 35
CHƢƠNG 4……………………………………………………………………………………….. 38
BÀN LUẬN ………………………………………………………………………………………. 38
4.1. Tỉ lệ biến chứng viêm phổi trong cơn hen phế quản cấp………………. 38
4.2. Đặc điểm chung về đối tượng tham gia nghiên cứu …………………….. 38
4.3. Đặc điểm lâm sàng của hen phế quản có biến chứng viêm phổi …… 40
4.4. Đặc điểm cận lâm sàng của hen phế quản có biến chứng viêm phổi41
4.5. So sánh mức độ nặng và tiến triển giữa nhóm hen phế quản có biến
chứng viêm phổi và không có biến chứng viêm phổi………………………….. 42
KẾT LUẬN ……………………………………………………………………………………….. 45
KIẾN NGHỊ ………………………………………………………………………………………. 47
TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………………………………. 48

Leave a Comment