Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, chẩn đoán và điều trị dọa sảy thai tại bệnh viện Phụ sản Hải Phòng năm 2014

Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, chẩn đoán và điều trị dọa sảy thai tại bệnh viện Phụ sản Hải Phòng năm 2014

Luận văn thạc sĩ y học Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, chẩn đoán và điều trị dọa sảy thai tại bệnh viện Phụ sản Hải Phòng năm 2014/ Vũ Văn Chức. 2014. Mang thai và sinh đẻ là niềm hạnh phúc lớn lao của người phụ nữ. Để sinh được một đứa con khỏe mạnh, trong quá trình mang thai người phụ nữ bị rất nhiều rủi ro và nguy cơ rình rập. Một trong những nguy cơ thường gặp là dọa sảy thai. Dọa sảy thai nếu không được chẩn đo án và điều trị sớm có thể dẫn đến sảy thai.

Sảy thai là hiện tượng thai nhi bị tống ra khỏi buồng tử cung trước khi thai có thể sống được. Ở Việt Nam, thời điểm đỏ là trước 22 tuần lễ của thai kỳ hoặc trọng lượng thai <500gr (theo tiêu chuẩn quốc gia và WHO) [1] . Trước khi sảy thai, bao giờ cũng có giai đoạn dọa sảy. Việc chẩn đo án sớm c ác triệu chứng của dọa sảy thai và điều trị tích cực sẽ giúp làm giảm đáng kể tỷ lệ sảy thai [1] [2]. Có nhiều nguyên nhân gây dọa sảy và sảy thai như: bất thường ở bộ phận sinh dục, bệnh lý người mẹ, nhiễm khuẩn, rối loạn nội tiết. Đứng đầu là các nguyên nhân về dị dạng và rối loạn nhiễm sắc thể thai nhi [3]. Ở c ác nước phát triển, chẩn đoán trước sinh được nghiên cứu, ứng dụng rộng rãi và đã đạt được nhiều thành công to lớn góp phần nâng cao chất lượng dân số [4] [5].

Hàng năm, trên thế giới có khoảng 7 triệu trẻ em tử vong chưa sinh trong đó 98% ở các nước đang phát triển [6]. Có tới khoảng 6.000 dị tật bào thai cần được sàng lọc và phát hiện [7] [5] [4].

Chẩn đo n trước sinh góp phần sàng lọc c c bệnh lý của bào thai để c c thầy thuốc tư vấn cho c c thai phụ hoặc sửa chữa c c khuyết tật nhẹ hoặc đ nh chỉ thai nếu khuyết tật quá lớn, đa dị tật [8] [9].

Ở Việt Nam, c ác nghiên cứu về lĩnh vực dọa sảy thai chưa nhiều, ít tập trung. Ngoài c ác dấu hiệu lâm sàng cổ điển như đau bụng, ra máu âm đạo, cổ tử cung ngắn, chúng tôi tập trung nghiên cứu c ác dấu hiệu như bóc tách màng ối (qua chẩn đo án siêu âm), thay đổi nồng độ nội tiết của cơ thể (Progesteron).

Điều trị dọa sảy thai là vấn đề còn nhiều nan giải, tỷ lệ thành công dao động khá nhiều tùy thuộc nghiên cứu của c ác tác giả khác nhau. Đa số điều trị dựa vào c ác nguyên nhân gây sảy thai khác như: hở eo tử cung, rối loạn nội tiết, viêm nhiễm sinh dục…

Tại Bệnh viện Phụ sản Hải Phòng có rất ít đề tài nghiên cứu về dọa sảy thai nên chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “ Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, chẩn đoán và điều trị dọa sảy thai tại Bệnh viện Phụ sản Hải Phòng năm 2014 ” với mục tiêu:

1.    Nghiên cứu các triệu chứng lâm sàng, c ác xét nghiệm, thăm dò cận lâm sàng trong chẩn đo án dọa sảy thai từ 3/2014- 8/2014.

2.    Đánh giá kết quả điều trị dọa sảy thai tại Bệnh viện Phụ sản Hải Phòng của đối tượng nghiên cứu trên. 

KIẾN NGHỊ

Từ kết quả nghiên cứu, với mong muốn góp phần làm giảm tỷ lệ sảy thai, chúng tôi có đề xuất sau :

–    Cần có xét nghiệm chuyên sâu như xét nghiệm APS, ADN… trong chẩn đo án nguyên nhân sảy thai, thai ngừng phát triển liên tiếp.

–    Cần đào tạo c ác Bác sỹ chuyên khoa sâu trong lĩnh vực nghiên cứu, điều trị c ác bệnh nhân dọa sảy nói riêng, trong lĩnh vực phụ khoa nội tiết nói chung tại Bệnh viện Phụ sản Hải Phòng.

–    Nên làm xét nghiệm định lượng phCG huyết thanh 2 lần, c ách nhau 48 giờ cho tất cả c ác thai phụ có tiền sử thai ngừng phát triển, sảy thai từ 2 lần trở lên, c ác bà mẹ >35 tuổi tại Phòng khám thai.

–    Nên làm xét nghiệm nồng độ Progesteron huyết thanh cho tất cả c ác thai phụ có tiền sử sản khoa nặng nề, thai phụ lớn tuổi khi đi khám thai.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1.     T ạ Thị Hoài Anh (2001), Tinh hình sẩy thai liên tiếp điều trị tại Viện BVBMTSS trong hai năm 1999-2000, Luận văn tốt nghiệp Bác sỹ Y khoa.

2.    Trần Danh Cường (2007), “Siêu âm chẩn đoán trước sinh”, Tài liệu sử dụng nội bộ, BVPSTW năm 2007.

3.    Trần Danh Cường (2007), “Hình ảnh siêu âm ở thai nhi bất thường nhiễm sắc

thể”, Hội nghị Quốc tế tư vẩn di truyền – sàng lọc và chẩn đoán trước sinh, 2007, 156-167.

4.    Dương Thị Cương (1975) “Kết quả khâu vòng cổ tử cung để điều trị chứng hở cổ – cổ tử cung ”, Nội san sản phụ khoa.

5.    Phan Trường Duyệt (2000), “Siêu âm chẩn đo án”, Hướng dẫn thực hành thăm dò sản khoa, NXB Y học, 2000, 6 – 24.

6.    Phan Trường Duyệt, Đinh Thế Mỹ (1998), “Sảy thai”, Lâm sàng SPK NXB Y

học 1998, tr 129 – 134.

7.    Phạm Thị Minh Đức (2005), “Sinh lý sinh sản”, Sinh lý học – tập II, Bộ môn Sinh lý học, Trường Đại học Y Hà Nội, Nhà xuất bản y học, 119-134.

8.    Bộ môn Y h ọ c – Di truyền, trường ĐH Y Hà Nội (2005), Di truyền học, NXB Y học,2005, tr 169-180.

9.    Phan Trường Duyệt, Đinh Thế Mỹ (1998), “Sảy thai”, Lâm sàng SPK NXB Y

học 1998, tr 129 – 134.

10.    Trần Dương Thị Mỹ Dung (2008), “Nghiên cứu về điều trị sảy thai liên tiếp tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương trong hai giai đoạn 1996-1997 và

2006-2007”, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa cấp II, trường Đại học Y Hà Nội.

11.    Phan Thị Hoan (2001), Nghiên cứu tần suất và tỉnh chất di truyền của một số DTBS ở một số nhóm dân cư miền Bắc Việt Nam, Luận án Tiến sỹ Y học.

12.    Phạm Thị Hoa Hồng (1999), “Sự thụ tinh – Sự làm tổ và phát triển của trứng”, Bài giảng sản phụ khoa, Bộ môn Phụ Sản, Trường Đại Học Y Hà Nội, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 10 – 22.

13.    Nguyễn Thị Thu Hà (2009).’ Nhận xét mối tương quan giữa lâm sàng, fihCG, siêu âm với kết quả điều trị dọa sảy thai 3 tháng đầu tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương tà tháng 01 đến 06/2009 ”, Luận văn thạc sỹ y học, trường Đại học Y Hà Nội.

14.    Đỗ Thị Hương Hải (2012), “Nghiên cứu kết quả điều trị dọa sảy thai 3 tháng đầu tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương năm 2012 ”, Luận văn Thạc sỹ y học, trường Đại học Y Hà Nội.

15.    Đỗ Kính (2001), “Phát triển của c á thể loài người trong tuần đầu: từ thụ tinh đến giai đoạn phôi”, Phôi thai học người, Nhà xuất bản Y học, 35-50.

16.    Nguyễn Khắc L iêu (2002), “ Những điều kiện cần cho sự thụ thai”, Vô sinh chuẩn đoán và điều trị, Nhà xuất bản y học, Hà Nội, 26-31.

17.     Phan Thị Lưu (2008), ’ ’Khảo sát tinh h inh dọa sảy thai tại Khoa Phụ Bệnh biện Y học cổ truyền Trung ương từ năm 2005-2007”, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ y khoa, trường Đại học Y Hà Nội.

18.     Nguyễn Ngọ c Minh( 2009), “ ‘So sánh tác dụng của Utrogestan và Progeffik trong điều trị dọa sảy thai ”, Tạp chí Y học thực hành, số 6(665) 2009, tr 72-74.

19.    Nguyễn Viết Tiến (2003), “ ‘Tình hình ứng dụng một số phương pháp hỗ trợ sinh sản tại viện Bảo vệ Bà mẹ và trẻ sơ sinh”, Chẩn đoán và điều trị vô sinh, Viện Bảo vệ Bà mẹ và trẻ sơ sinh, Nhà xuất bản Y học, 211-216.

20.    Trần Quang Tuấn (2003), Nghiên cứu m ột số đặc điểm m iễn dị ch ở ph ụ n ữ sẩy thai liên tiếp, Luận án tiến sỹ y học, Học viện Quân Y.

21.    L ê Ngọ c Trọ ng và Trần Thu Th ủy (2001), dị tật bẩm sinh biến dạng và bất thường về NST, Nhà XB y học, 2001.

22.    Nguyễn Thị Thúy (2005), Nghiên cứu tình hình sẩy thai liên tiếp điều trị tại BV PSTW trong hai năm (6/2003 – 6/2005), Luận văn BS CKII.

23.    Dương Văn Trường (2009), “So sánh kết quả điều trị dọa sảy thai < 12 tuần tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương trong hai thời lỳ 1998 và 2008”. Luận văn tốt nghiệp b ác sỹ chuyên khoa cấp II, trường Đại học Y Hà Nội.

24.    Thuốc và cách sử dụng, Nhà XB Y học 2008. Trang 116, 118, 203, 246

25.    Nguyễn Đức Vy (2003),“Hiện tượng thụ tinh”, Chẩn đoán và điều trị vô sinh, Viện Bảo vệ Bà mẹ và trẻ sơ sinh, Nhà xuất bản Y học, 47-52.

26.    Nguyễn Đức Vy (2005), “ ‘Mô hình dị vật bẩm sinh và giá trị chẩn đoán sớm thai dạng bằng siêu âm tại BVPSTW trong 3 năm 2001-2003” Tạp ch í nghiên cứu Y học 38 (5). 75-78

MỤC LỤC Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, chẩn đoán và điều trị dọa sảy thai tại bệnh viện Phụ sản Hải Phòng năm 2014

Trang

Đặt vấn đề:      1

Chương 1: Tổng quan      3

1.1    Quá trình th ụ tinh     3

1.1.1    Quá trình thụ tinh trong tự nhiên     3

1.1.2    Thụ tinh nhân tạo     7

1.2    Bệnh cảnh lâm sàng và những nguyên nhân gây sảy thai        9

1.2.1    Định nghĩa     9

1.2.2    Những nguyên nhân gây sảy thai     10

1.2.2.1    Do bất thường NST thai nhi     10

1.2.2.2    Do bất thường về giải phẫu đường sinh dục người mẹ        11

1.2.2.3    Nguyên nhân nội tiết     12

1.2.2.4    Nguyên nhân nhiễm khuẩn     13

1.2.2.5    Nguyên nhân miễn dịch     15

1.2.2.6    Nguyên nhân nhiễm độc     17

1.2.2.7    Bệnh lý của mẹ gây sảy thai     18

1.2.2.8    Chửa đa thai     18

1.2.2.9    Do chấn thương     18

1.2.2.10    Những nguyên nhân khác     18

1.3    Các triệu chứng của dọa sảy thai và sảy thai     18

1.3.1    Dấu hiệu lâm sàng     18

1.3.2    C ác thăm dò cận lâm sàng     19

1.4    Một số nghiên cứu trong nước và ngoài nước về dọa sảy thai    20

1.5    Một số thuốc để điều trị dọa sảy thai dùng trong nghiên cứu    23

Chương 2 : Đối tượng và phương pháp nghiên cứu     25

2.1    Đối tượng nghiên cứu     25

2.1.1    Tiêu chuẩn thai phụ của đối tượng nghiên cứu     25

2.1.2    Tiêu chuẩn loại trừ     25

2.2    Phương pháp nghiên cứu     26

2.2.1    Thiết kế nghiên cứu     26

2.2.2    Thời gian, địa điểm nghiên cứu     26

2.2.3    Cỡ mẫu nghiên cứu     26

2.2.4    C ác biến số nghiên cứu     27

2.2.5    C ác bước tiến hành nghiên    cứu     28

2.2.5.1    Thành viên nhóm nghiên cứu     28

2.2.5.2    C ác tiêu chuẩn chẩn đo án    dọa sảy thai     28

2.2.5.3    Lập hồ sơ mẫu thiết kế     29

2.2.5.4    Quy trình tiến hành điều trị     32

2.2.5.5    Tiêu chuẩn đánh gi á phân tích kết quả     32

2.2.6    Phân tích số liệu     34

2.2.7    Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu     35

Chương 3: Kết quả nghiên cứu     36

3.1    Đặc điểm đối tượng nghiên cứu     36

3.2    Các triệu chứng lãm sàng, cận lãm sàng của đối tượng nghiên cứu 39

3.3    Các phương pháp điều trị của đối tượng nghiên cứu     43

3.4    Kết quả điều trị của đối tượng nghiên cứu     44

Chương 4: Bàn luận     52

4.1    Đặc điểm đối tượng nghiên cứu     52

4.1.1    Tuổi mang thai của mẹ     52

4.1.2    Nghề nghiệp của thai phụ     52

4.1.3    Tiền sử sản khoa của đối tượng nghiên    cứu     53

4.1.4    Tiền sử sinh con của đối tượng nghiên    cứu     54

4.1.5    Tiền sử sảy thai     54

4.1.6    Tiền sử thai ngừng phát triển của đối tượng nghiên cứu        55

4.1.7    Tiền sử nạo hút thai của đối tượng nghiên cứu     55

4.2    Các triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng     56

4.2.1    Phân bố tuổi thai của đối tượng nghiên cứu     56

4.2.2    C ác triệu chứng lâm sàng của đối tượng nghiên cứu    56

4.2.3    Hình ảnh siêu âm của đối tượng nghiên cứu    57

4.2.4    C ác phương ph áp điều trị của đối tượng nghiên cứu    58

4.3    Kết quả điều trị     59

4.3.1    Kết quả điều trị chung     59

4.3.2    Kết quả điều trị theo tuổi người mẹ     60

4.3.3    Kết quả điều trị theo tiền sử sản khoa     61

4.3.4    Kết quả điều trị theo số lần có thai     61

4.3.5    Kết quả điều trị theo tiền sử sảy thai     61

4.3.6    Kết quả điều trị theo tiền sử thai ngừng phát triển     61

4.3.7    Kết quả điều trị theo tuổi thai     62

4.3.8    Kết quả điều trị theo triệu chứng cơ năng     62

4.3.9    Kết quả điều trị theo triệu chứng thực thể     63

4.3.10    Kết quả điều trị theo kết quả siêu âm     64

4.3.11    Kết quả điều trị theo nồng độ BhCG     65

4.3.12    Kết quả điều trị theo phương pháp điều trị     67

Kết luận     72

Kiến nghị     74

Tài liệu tham khảo    

Phiếu theo dõi    

Phụ lục:    Danh sách bệnh nhân tham gia nghiên cứu

DANH MỤC CÁC BẢNG

Trang

Bảng 3.1.1    Tuổi của đối tượng nghiên cứu     36

Bảng 3.1.2    Nghề nghiệp của đối tượng nghiên cứu     36

Bảng 3.1.3    Tiền sử thai nghén của đối tượng nghiên cứu     37

Bảng 3.1.4    Tiền sử sinh con của đối tượng nghiên cứu     37

Bảng 3.1.5    Tiền sử sảy thai của đối tượng nghiên cứu     38

Bảng 3.1.6    Tiền sử thai ngừng phát triển của đối tượng nghiên cứu…    38

Bảng 3.1.7    Tiền sử nạo hút thai của đối tượng nghiên cứu     39

Bảng 3.2.1    Phân bố tuổi thai của đối tượng nghiên cứu     39

Bảng 3.2.2    C ác triệu chứng lâm sàng của đối tượng nghiên cứu        40

Bảng 3.2.3    Hình ảnh siêu âm của đối tượng nghiên cứu     40

Bảng 3.2.4    Số lượng thai của đối tượng nghiên cứu     41

Bảng 3.2.5    Xét nghiệm nồng độ phCG sau 48 giờ     42

Bảng 3.2.6    Xét nghiệm nồng độ Progesteron huyết thanh     42

Bảng 3.3    C ác phương ph áp điều trị     43

Bảng 3.4.1    Kết    quả điều trị theo    tuổi của mẹ     44

Bảng 3.4.2    Kết    quả điều trị theo    tiền sử sản khoa     45

Bảng 3.4.3    Kết    quả điều trị theo    số lần có thai     45

Bảng 3.4.4    Kết    quả điều trị theo    tiền sử sảy thai     46

Bảng 3.4.5    Kết    quả điều trị theo    tiền sử thai ngừng phát triển        47

Bảng 3.4.6 Kết quả điều trị theo tuổi thai     47

Bảng 3.4.7    Kết    quả điều trị theo    triệu chứng cơ năng     48

Bảng 3.4.8    Kết    quả điều trị theo    triệu chứng thực thể     49

Bảng 3.4.9    Kết    quả điều trị theo    kết quả siêu âm     49

Bảng 3.4.10    Kết    quả điều trị theo    xét nghiệm BhCG    sau 48 giờ        50

Bảng 3.4.11    Kết    quả điều trị theo    phương pháp điều    trị     51

Leave a Comment