NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG, KẾT QUẢ CHẨN ĐOÁN ĐÁM MỜ NGOẠI VI PHỔI BẰNG KỸ THUẬT SINH THIẾT XUYÊN THÀNH NGỰC

NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG, KẾT QUẢ CHẨN ĐOÁN ĐÁM MỜ NGOẠI VI PHỔI BẰNG KỸ THUẬT SINH THIẾT XUYÊN THÀNH NGỰC

LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG, KẾT QUẢ CHẨN ĐOÁN ĐÁM MỜ NGOẠI VI PHỔI BẰNG KỸ THUẬT SINH THIẾT XUYÊN THÀNH NGỰC TẠI BỆNH VIỆN LAO BỆNH PHỔI HẢI DƯƠNG Tổn thương ở phổi dưới dạng đám mờ, là dạng tổn thương gặp khá nhiều trong các bệnh lý phổi. Nguyên nhân thường gặp là ung thư phổi, viêm phổi, lao phổi, nấm phổi và một số nguyên nhân khác [79]. Việc chẩn đoán xác định bản chất của tổn thương sớm, đặc biệt trong trường hợp ung thư phổi luôn là mục tiêu quan trọng, là cơ sở để điều trị và tiên lượng bệnh. Và chính việc lấy bệnh phẩm, kỹ thuật lấy bệnh phẩm tại vị trí tổn thương để làm xét nghiệm tìm bằng chứng khoa học (mô bệnh) chẩn đoán xác định nguyên nhân là bước quan trọng hàng đầu. Ngày nay, với sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật, có nhiều kỹ thuật lấy bệnh phẩm từ những tổn thương dạng đám mờ ở phổi như, sinh thiết xuyên thành phế quản qua nội soi phế quản, sinh thiết xuyên thành ngực….thay thế cho sinh thiết phổi mở trong đa số các trường hợp nhằm xác định nguyên nhân của tổn thương phổi để có chiến thuật điều trị đúng đắn, phù hợp nhất
Nội soi phế quản hiện nay là kỹ thuật phổ biến ở các cơ sở chuyên khoa khám và điều trị bệnh phổi, kỹ thuật này giúp chúng ta có thể quan sát thấy những tổn thương trong lòng phế quản và sinh thiết trực tiếp bằng kìm sinh thiết. Nhưng có rất nhiều trường hợp tổn thương nằm ở phế quản nhỏ nên ống soi mềm cũng không nhìn thấy trực tiếp, để lấy bệnh phẩm, khi đó các kỹ thuật: sinh thiết xuyên thành phế quản, chải rửa phế quản, chọc hút kim nhỏ xuyên thành phế quản được ứng dụng để lấy bệnh phẩm làm xét nghiệm mô bệnh, tế bào và vi sinh [6],[20]. Tuy nhiên, mảnh bệnh phẩm lấy được qua đường nội soi phế quản thường nhỏ, việc tiếp cận với các khối mờ ngoại vi phổi rất khó khăn do đó kết quả chẩn đoán thấp.

Bên cạnh đó, việc tiếp cận tổn thương qua thành ngực dưới sự hướng dẫn của phim X quang thẳng và nghiêng; X quang tăng sáng truyền hình, đã trở nên thông dụng hơn Đặc biệt ngày nay với sự hỗ trợ của chụp cắt lớp vi tính, sinh thiết xuyên thành ngực (STXTN) giúp lấy mẫu bệnh phẩm đủ lớn, chính xác tại vị trí tổn thương. Sau khi tiến hành thủ thuật thày thuốc có thể kiểm tra ngay các tai biến và nhanh chóng đánh giá được kết quả tổn thương, giúp xử trí kịp thời nếu có. Hơn nữa sinh thiết xuyên thành ngực dưới hướng dẫn của chụp cắt lớp vi tính có thể thực hiện được trên những bệnh nhân có thể trạng yếu không có khả năng soi phế quản, tiếp cận thuận lợi với các tổn thương ở ngoại vi phổi mà soi phế quản khó tiếp cận, kết quả dương tính thấp.
Từ năm 2009 đến nay, bệnh viện lao và bệnh phổi đã ứng dụng kỹ thuật sinh thiết xuyên thành ngực dưới hướng dẫn chụp cắt lớp vi tính để chẩn đoán xác định nguyên nhân tổn thương dạng đám mờ ngoại vi phổi, mỗi năm thực hiện kỹ thuật cho hàng trăm trường hợp, góp phần năng cao khả năng chẩn đoán trong khám và điều trị tại bệnh viện. Tuy nhiên hiện chưa có nghiên cứu nào được tiến hành về đề tài này tại Bệnh viện. Do đó chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài này nhằm hai mục tiêu sau:
1.    Mô tả một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ở bệnh nhân có đám mờ ngoại vi phổi tại Bệnh viện Lao & bệnh phổi Hải Dương từ tháng 12 năm 2013 đến tháng 12 năm 2014
2.    Đánh giá kết quả chẩn đoán nguyên nhân đám mờ ngoại vi phổi bằng kỹ thuật sinh thiết xuyên thành ngực dưới hướng dẫn của chụp cắt lớp vi tính tại Bệnh viện Lao & bệnh phổi Hải Dương 
TIẾNG VIỆT NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG, KẾT QUẢ CHẨN ĐOÁN ĐÁM MỜ NGOẠI VI PHỔI BẰNG KỸ THUẬT SINH THIẾT XUYÊN THÀNH NGỰC TẠI BỆNH VIỆN LAO BỆNH PHỔI HẢI DƯƠNG
1.    Bộ Y Tế, Chương trình chống lao Quốc gia (2009). “Hướng dẫn quản lý bệnh lao”. Nhà xuất bản y học Hà Nội.
2.    Bùi Xuân Tám (1999). “”Các kỹ thật xâm nhập để chan đoán bệnh phổi””. Bệnh hô hấp. Nhà xuất bản Y học, tr 233-245.
3.     Hoàng Đình Cầu (1991). “”Ung thư phế quản phổi nguyên phát”. Bách khoa thư bệnh học. Hà Nội, tr 294 – 303.
4.    Nguyễn Việt Cồ, Đồng Khắc Hưng (2011). “”Ung thư phổi””. Nhà xuất bản y học Hà Nội. tr 9-28.
5.    Ngô Quý Châu (2002). “Triệu chứng lâm sàng và cận lâm sàng của 598 bệnh nhân ung thư phổi nguyên phát điều trị nội trú tại khoa hô hấp Bệnh viện Bạch Mai (từ 1996 – 2000)”. Công trình nghiên cứu khoa học Bệnh viện Bạch Mai, (1): tr 305 – 313.
6.    Ngô Quý Châu và CS (2007). “”Nội soi phế quản ”. Nhà xuất bản Y học. Hà Nội. tr 32 – 146.
7.    Ngô Quý Châu và CS (2007). “”Ung thư phổi””. Nhà xuất bản Y học. Hà Nội.
8.    Quang Văn Chí, Ngô Thanh Bình (2006). “”Một số thủ thuật trong Lao và Bệnh phổi””. Nhà xuất bản Y học, tr 47-66.
9.    Phan Thanh Chương (1995). “”Chẩn đoán ung thư phổi nguyên phát bằng kỹ thuật nội soi phế quản ống mềm, khả năng phân týp ung thư bằng phương pháp tế bào học, so sánh với chẩn đoán mô bệnh học””. Luận văn thạc sỹ khoa học Y – Dược. Học viện Quân Y. Hà Nội.
10.    Phạm Ngọc Hoa, Lê Văn Phước (2009). “V quang ngực””. Nhà xuất bản y học chi nhánh thành phố Hồ Chí Minh. 
11.    Phạm Ngọc Hoa, Lê Văn Phước (2009). “CT ngực”. Nhà xuất bản y học chi nhánh thành phố Hồ Chí Minh.
12.    Lê Hoàn (2006). “Đánh giá hiệu quả của sinh thiết xuyên thành ngực dưới hướng dẫn của chụp cắt lớp vi tính trong chẩn đoán đám mờ ở phổi tại khoa hô hấp – Bệnh viện Bạch Mai”. Khóa luận tốt nghiệp bác sỹ y khoa trường Đại học Y Hà Nội.
13.    Đồng Khắc Hưng (1995). “Nghiên cứu về lâm sàng, X quang phổi chuẩn và một số kỹ thuật xâm nhập để chẩn đoán ung thư phổi nguyên phát”. Luận án phó tiến sỹ khoa học Y – dược. Học viện Quân Y.Hà Nội.
14.    Giải phẫu người “Phần ngực””. Atlat giải phẫu người. Nhà xuất bản Y học. 1997
15.    Đoàn Thị Phương Lan (2002). “Bước đầu nghiên cứu áp dụng sinh thiết xuyên thành ngực dưới hướng dẫn của chụp cắt lớp vi tính trong chẩn đoán đám mờ ở phổi”. Luận văn tốt nghiệp nội trú trường Đại học Y Hà Nội.
16.    Đoàn Thị Phương Lan, Ngô Quý Châu (2011). “Đánh giá hiệu quả của sinh thiết cắt xuyên thành ngực dưới hướng dẫn của chụp cắt lớp vi tính trong chẩn đoán đám mờ ở phổi”. Báo cáo hội nghị Bệnh phổi toàn quốc tại Hà Nội.
17.    Nguyễn Sơn Lam (1997). “Phương pháp chọc hút phổi bằng kim nhỏ””. Báo cáo sinh hoạt Lao và Bệnh phổi tại Hà Nội
18.    Nguyễn Chi Lăng (1992). ‘‘Góp phần nghiên cứu chẩn đoán ung thư phế quản bằng kỹ thuật soi phế quản ống mềm, xuyên thành phế quản và chải rửa phế quản mù””. Luận án phó tiến sĩ Y học. Trường đại học Y Hà Nội.
19.    Nguyễn Đức Khoan (1994). “Bệnh nấm phế quản – phổi””. Bệnh học Lao và Bệnh Phổi. Nhà xuất bản Y học Hà Nội. tr 348-356.
20.    Đỗ Quyết, Đồng Khắc Hưng (2009). “Các kỹ thuật chẩn đoán và điều trị bệnh hô hấp”. Nhà xuất bản y học.
21.    Đỗ Quyết, Nguyễn Xuân Triều (2008). ‘‘Cơ sở bệnh hô hấp’. Bệnh phổi và lao. Nhà xuất bản quân đội nhân dân. Hà Nội.
22.    Trần Văn Sáng (2002). “Lao phổi”. Bệnh học Lao. Nhà xuất bản Y học Hà Nội. Tr 86-103.
23.    Tạ Bá thắng (2001). “Hiệu quả của chọc hút kim nhỏ qua thành ngực cải tiến dưới hướn dẫn của chụp cắt lớp vi tính trong chẩn đoán ung thư phế quản “. Tạp chí y học quân sự. 27 (2): p. 41-45
24.    Đinh Ngọc Sỹ (1990). “Góp phần nghiên cứu chẩn đoán lâm sàng, X quang, vi khuẩn học của viêm phổi cấp tính do phế cầu và tụ cầu vàng ở người lớn”. Tóm tắt luận án Phó tiến sỹ Y-Dược. Bộ Quốc Phòng. Học Viện Quân Y.
25.    Bùi Xuân Tám (1999). “Bệnh hô hấp”. Nhà xuất bản Y học Hà Nội. tr 283-293.
26.    Đỗ Quyết, (2006). “Giá trị của sinh thiết phổi hút dưới hướng dẫn của chụp cắt lớp vi tính trong chẩn đoán ung thư phế quản ngoại vi”. Tạp chí Y-Dược học Quân sự. 5, 87 -90.
27.    Lê Tiến Dũng, (2000). “Ung thư phế quản: Một số đặc điểm lâm sàng và vai trò chụp cắt lớp điện toán trong chẩn đoán “. Luận án tiến sỹ Y học. trường Đại học Y dược Thành phố Hồ Chí Minh.
28.    Bùi Xuân Tám; Tô Kiều Dung; Đồng Khắc Hưng (1996). “Tổng kết nghiên cứu về lâm sàng, Xquang phổi chuẩn và các kỹ thuật xâm nhập chẩn đoán mô bệnh – tế bào ở bệnh nhân ung thư phế quản phổi nguyên phát. Áp dụng khoa học kỹ thuật phòng chống ung thư phổi ở Việt Nam “. Tổng hội y dược học Việt Nam, Hội lao và bệnh phổi, Viện lao và bệnh phổi, Hà Nội, 43-80.
29.    Nguyễn Văn Dung, Trần Hồng, (2009). “Ứng dụng CT-Scanner trong sinh thiết xuyên thành ngực”.Y học Việt Nam tháng 9.2, 200 -204.
30.    Nguyễn Đình Hướng, (2011). “Chọc sinh thiết xuyên thành ngực các khối u phổi dưới hướng dẫn của cắt lớp vi tính đa dãy: nhận xét qua 280 trường hợp tại bệnh viện Ung bướu Hà Nội ”. Y học thực hành. 773 (7), 41-43.
31.    Ngô Quý Châu và CS (2006). “Sinh thiết phổi với kimTru-cut xuyên thành ngực dưới hướng dẫn của chụp cắt lớp vi tính ttrong chan đoán đám mờ ở phổi trên 265 bệnh nhân”. Tạp chí nghiên cứu Y học. 46 (6), 145 -148.
32.    Ngô Quý Châu, Nguyễn Thanh Hồi, Lê Hoàn,(2006). “Nhận xét giá trị của sinh thiết cắt xuyên thành ngực dưới hướng dẫn của chụp cắt lớp vi tính trong chan đoán đám mờ ở phổi ”. Tạp chí y học thực hành. 513: p. 230-235.
33.    Nguyễn Việt Cồ, Phạm Thị Hoàng Anh và cs (1996). “Tổng kết nghiên cứu dịch tễ và điều tra bệnh ung thư phổi nguyên phát. Áp dụng phòng chống ung thư phổi ở Việt Nam ”. Tổng hội Y dược học Việt Nam. Hội lao và bệnh phổi. Hà Nội, 11 – 34.
34.    Nguyễn Việt Cồ và CS (2001). “Tình hình ung thư phế quản phổi ở Việt Nam ”. Nội san lao và bệnh phổi. 36, 12-18, 19-22, 23-29, 30-36.
35.    Ngô Quý Châu (1992). “Góp phần nghiên cứu giá trị chẩn đoán ung thư phổi của sinh thiết hút kim nhỏ qua thành ngực”. Luận án phó Tiến sĩ khoa học Y dược. Đại học Y Hà Nội.
36.    Bùi Xuân Tám (1987). “Quy trình sinh thiết phổi hút và phổi cắt. Quy trình kỹ thuật chuyên khoa nội-ngoại-cận lâm sàng”. Học viện Quân y, 75-77.
37.    Các kỹ thuật “Chẩn đoán và điều trị y học hiện đại”(2001) Nhà xuất bản y học Hà Nội. Tập 1, tr 410-418.
38.    Hoàng Hồng Thái (2005). “Nghiên cứu hiệu quả của chọc hút kim Wang 319 trong nội soi phế quản chẩn đoán ung thư phế quản tại khoa Hô Hấp Bệnh viện Bạch Mai năm 2002-2003”. Tạp chí Y học thực hành – Bộ Y tế. 513. tr 145-147.
39.    Bùi Thương Thương (2002). “Nghiên cứu hiệu quả của chọc hút kim nhỏ xuyên thành khí phế quản trong chẩn đoán ung thư phế quản và di căn hạch rốn phổi và trung thất”. Luận án tiến sỹ y học. Học viện Quân Y. Hà Nội.
40.    Nguyễn Xuân Triều (2008). “Phương pháp đọc X quang phổi””. Bệnh phổi và lao. Nhà xuất bản quân đội nhân dân. Hà Nội. tr 210-216.
41.    Trần Văn Sáng, Nguyễn Văn Tường, (2006). “Các bệnh nấm phổi – phế quản””. Sinh lý – Bệnh học hô hấp. Nhà xuất bản y học Hà Nội. tr 427¬429.
42.    Nguyễn Thế Vũ, Lê Tiến Dũng, Nguyễn Thanh Hiền, Nguyễn Đình Duy. “Điều trị phẫu thuật u nấm phổi Aspergillus tại Bệnh viện Phạm Ngọc Thạch 2005 – 2006″. Y học Thành phố Hồ Chí Minh 2008; 12(1):50-53.
43.    Lê Thượng Vũ, (2007). “Sử dụng kim Tru-cut sinh thiết xuyên thành ngực trong chẩn đoán u phổi với kết quả nội soi phế quản sinh thiết âm tính”. Tạp chí Thông tin y dược. Số chuyên đề lao và bệnh phổi, 376-380.
44.    Chung Giang Đông, Đỗ Kim Quế (2008). “Giá trị của CT Scan trong chẩn đoán di căn hạch của ung thư phổi nguyên phát ”. Y học Việt Nam tháng 11. 2, 505-512.
TIẾNG ANH
45.    American Thoracic Society (2003) . “Guiderlines for percutaneous transthoracic needle biopsy””. Am Rev Respir Dis, pp 140-255.
46.    Hisashi Saji,    et al, (2002). “The Incidence and the Risk of
Pneumothorax and Chest Tube Placement After Percutaneous CTGuided Lung Biopsy ”. Chest. 121, 1521-1526.
47.    Ohno, Y., et al., (2003). “CT-guided transthoracic needle aspiration biopsy of small (< or = 20 mm) solitary pulmonary nodules ”. AJR Am J Roentgenol. 180 (6), 1665-9.
48.    Renda Soylemez Wiener, Lisa M. Schwartz, (2011). “Population- based risk of complications following transthoracic needle lung biopsy of a pulmonary nodule”. Ann Intern Med. August 2. 155, 3, 137-144.
49.     Patricia R. Geraghty, Gillian McFarlane, (2003). “CT-guided Transthoracic Needle Aspiration Biopsy of Pulmonary Nodules: Needle Size and Pneumothorax Rate”. Radiology. 229, 475-481.
50.    Laurent F, Vergier B, Michel P, (2000). “Percutaneous CT-guided biopsy of the lung: comparison between aspiration and automated cutting needles using a coaxial technique ”. Cardiovasc Intervent Radiol 23, 266-272.
51.     Haramati, J.H. Austin, (1991). “Complications after CT-guided needle biopsy through aerated versus nonaerated lung”. Radiology. 181 (3), 778.
52.    Jin Woo Choi; Chang Min Park, (2012). “C-Arm Cone-Beam CT¬Guided Percutaneous Transthoracic Needle Biopsy of Small (< 20 mm) Lung Nodules: Diagnostic Accuracy and Complications in 161 Patients”. AJR 199, W322 -W330.
53.    Quint, L.E., et al., (2006). “CT-guided thoracic core biopsies: value of a negative result”. Cancer Imaging. 6, 163-7.
54.    Priola, A.M., et al.,(2007). “Accuracy of CT-guided transthoracic needle biopsy of lung lesions: factors affecting diagnostic yield”. Radiol Med. 112 (8), 1142-59.
55.    Yeow, K.M., et al., (2003). “Factors affecting diagnostic accuracy of CTguided coaxial cutting needle lung biopsy: retrospective analysis of 631 procedures”. J Vasc Interv Radiol. 14 (5), 581-8.
56.    Hirose, T., et al., (2000). “Computed tomographic fluoroscopy- guided transthoracic needle biopsy for diagnosis of pulmonary nodules”. Jpn J Clin Oncol. 30 (6), 259-62.
57.    Larscheid-RC; Thorpe-PE, (1998). “Percutanous transthoracic needle aspiration biopsy: a comprehensive review of its current role in the diagnosis and treatment of lung tumor”. Chest, 114 (3), 704-9.
58.    Lee, W.J., et al., (2012). “Transthoracic fine-needle aspiration biopsy of the lungs using a C -arm cone-beam CT system: diagnostic accuracy and post-procedural complications”. Br J Radiol. 85 (1014), e217-22.
59.    Gurney, J.W., (1993). “Determining the likelihood of malignancy in solitary pulmonary nodules with Bayesian analysis”. Part I. Theory. Radiology. 186 (2), 405 -13.
60.     Viggiano,    R.W., S.J. Swensen, (1992).    “Evaluation and
management of solitary and multiple pulmonary nodules”. Clin Chest Med. 13 (1), 83-95.
61.     Zwirewich, C.V., et al., (1991). “Solitary pulmonary nodule: highresolution CT and radiologic-pathologic correlation”. Radiology. 179 (2), 469-76.
62.    Takashima, S., et al., (2003). “Indeterminate solitary pulmonary nodules revealed at population-based CT screening of the lung: using first follow-up diagnostic CT to differentiate benign and malignant lesions”. AJR Am J Roentgenol. 180 (5), 1255-63.
63.     Little, A.G., et al.,(2005). “Patterns of surgical care of lung cancer patients”. Ann Thorac Surg. 80 (6), 2051-6; discussion 2056.
64.    Huangi Li; Phillip M. Boiselle, (1996). “Diagnostic accuracy and safety of CT-guided percutaneous needle aspiration biopsy of the lung: Comparision of small and large pulmonary nodules”. American Roentgen Ray society. 167, 105-109.
65.    Takuji Yamagami, M., PhD; Toshiyuki Nakamura, MD; et all, (2002). “Management of pneumothorax after percutaneous CT- guided lung biopsy”. Chest 121 (4), 1152-1155.
66.     Beslic, S., F. Zukic, and S. Milisic, (2012). “Percutaneous transthoracic CT guided biopsies of lung lesions; fine needle aspiration biopsy versus core biopsy”. Radiol Oncol. 46 (1), 19-22.
67.    VanSonnenberg, E., et al., (1988). “Difficult thoracic lesions: CT- guided biopsy experience in 150 cases’”. Radiology. 167 (2):, 457 -61.
68.    Li, H., et al., (1996). “Diagnostic accuracy and safety of CT- guided percutaneous needle aspiration biopsy of the lung: comparison of small and large pulmonary nodules’”. AJR Am J Roentgenol. 167 (1), 105-9.
69.     Felson B (1974). “Principles of chest roengenology” Saunder. Philadelphia. Vol 1.
70.    Fraser R.G, Pare J.A.P (1974). “Diagnostic of diseases of the chest” Saunder. Philadelphia. Vol 1.
71.    Fraser RS. “Pulmonary Aspergillosis: Pathologic an pathogenetic Features’”. Patho Annu 1993; 28: 231-277.
72.    Fraser R.G, Pare J.A.P (1974). “Neoplastic diseases of the lung” Diagnostic of diseases of the chest Saunder. Philadelphia. Vol 1.
73.    Ikeda S. (1974). “Atlat of flexible bronchoscopy”. Zgaku-Shoin. Tokyo- NewYork.
74.    Kavuru M.S; Mehta A.C (2004). “Applied anatomy of the airway”. Flexible bronchoscopy. Blackwell science. 2nd. 36-38.
75.    Kitamura S; Kobayashi J. (1995). “Atlas and basic technique”. Texbook of Bronchoscopy. Williams & Wilokins. 31-48.
76.    Matsuo H, Munata K, Takahashi M. (1998). “Benigin pulmonary nodule: Morphological features and constrast enhancement evaluated with contiguous thin-section CT”. Nippon Igaku Aoshasen Gakkai zasshi. 58(12): 685-91.
77.    Maxfield R.A, Aranda C.P (1985).    “The value of fiberoptic
bronchoscopy in diagnosis of pancoast’tumor” AmRev Respir. Dis 1985,130.119.
78.    Mc Dowell DE (1980). “Bronchoscopie detection of bronchogenic carcinoma in cases of pneumonia” South Med J, 1980 Jun, 73(6), 761-2.
79.    Mostafa M.G (2001). “Computed tomography guide fine needle aspiration cytology in the diagnosis of the Thoracic lesions”. JIMA-Issue, Vol 99, No 10.
80.    Nalesnik MA, Myerowitz RL, Jenkins R, Lenkey J, Herbert D.
“Significance of Aspergillus species isolated from respiratory secretions in the diagnosis of invasive pulmonary aspergillosis’”. J Clin Microbiol. 1980 April; 11(4): 370-376.
81.    Oho K, Amemiya R (1984). “Anatomy of the bronchus”. Practical fiberoptic Bronchoscopy. Igaku-Shoin. 1st. 27-65.
82.    Regnard J, Icard P, Nicolosi M, Spagiarri L, Magdeleinat P, Jauffret B, et al. “Aspergilloma: a series of 89 surgical cases”. Ann Thorac Surg 2000; 69: 898-903.
83.    Choi, J.W., et al., (2012). ‘‘C-arm cone-beam CT-guided percutaneous transthoracic needle biopsy of small (</= 20 mm) lung nodules: diagnostic accuracy and complications in 161 patients’’. AJR Am J Roentgenol. 199 (3), W322-30.
84.    Gurney, J.W., (1993). “Determining the likelihood of malignancy in solitary pulmonary nodules with Bayesian analysis’”. Part I. Theory. Radiology. 186 (2), 405 -13.
85.    Viggiano, R.W.,S.J. Swensen, (1992). “Evaluation and management of solitary and multiple pulmonary nodules”. Clin Chest Med. 13 (1), 83¬95.
86.    Hiraki, T., et al., (2009). “CT fluoroscopy-guided biopsy of 1,000 pulmonary lesions performed with 20-gauge coaxial cutting needles: diagnostic yield and risk factors for diagnostic failure ”. Chest. 136 (6), 1612-7.
TIẾNG PHÁP
87.    Obraska P., Perlemuter. (1968). “Medecine Preparation aux exams et concurs des centres hospitale universitaire”. Masson et Cie-. Editeurs, Paris, page 304-309. 
CÁC CHỮ VIẾT TẮT SỬ DỤNG TRONG LUẬN VĂN
BANC:    Bệnh án nghiên cứu
BK Bacillus Koch:    Trực khuẩn lao
BN:    Bệnh nhân
BV:    Bệnh Viện
CCĐ:    Chống chỉ định
CĐ:    Chỉ định
CLVT:    Cắt lớp vi tính
CS:    Cộng sự
DMP:    Dịch màng phổi
HC:    Hội chứng
MBH:    Mô bệnh học
MP:    Màng phổi
STXTN    Sinh thiết xuyên thành ngực
ODL:    Ong đẫn lưu
SA:    Siêu âm
STMP:    Sinh thiết màng phổi
TBH:    Tế bào học
TDMP:    Tràn dich màng phổi
UT:    Ung thư
UTBMAT:    Ung thư biểu mô ác tính
XN:    Xét nghiệm
XQ:    Xquang
CLS    Cận lâm sàng

ĐẶT VẤN ĐỀ  NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG, KẾT QUẢ CHẨN ĐOÁN ĐÁM MỜ NGOẠI VI PHỔI BẰNG KỸ THUẬT SINH THIẾT XUYÊN THÀNH NGỰC TẠI BỆNH VIỆN LAO BỆNH PHỔI HẢI DƯƠNG
Chương1.TỔNG QUAN TÀI LIỆU        3
1.1.    Giải phẫu và sơ lược về phân chia các thùy, phân thùy của phổi    3
1.1.1.    Các thùy và phân thùy phổi phải    4
1.1.2.    Các thùy và phân thùy phổi trái    5
1.1.3.    Cây khí phế quản    6
I.     1.51.    Xquang phổi chuẩn    7
II.    5.2. Chụp cắt lớp vi tính lồng ngực    8
11.5.3.    Chụp PET    9
11.5.4.    Nội soi phế quản    10
1.2.    Một số bệnh lý có tổn thương dạng đám mờ ngoại vi phổi thường gặp    11
1.2.1.     Ung thư phế quản phổi    11
1.2.11. Các khối u lành tính ở phổi    11
1.2.1.2.    Triệu chứng lâm sàng ung thư phổi    12
1.21.3.    Các hội chứng cận ung thư    13
1.2.2.    Lao phổi    14
1.2.3.    Viêm phổi    15
1.2.4.    Bệnh U nấm ở phổi do Aspergillus    16
1.3.    Một số cách lấy bệnh phẩm với các đám mờ ngoại vi phổi    17
1.3.1.3.     Chọc hút kim nhỏ xuyên thành phế quản    18
1.3.2.    Kỹ thuật chọc hút – sinh thiết phổi xuyên thành ngực    19
1.3.21. Sơ lược lịch sử    19
1.3.2.2.     Kỹ thuật STXTN bằng kim dưới hướng dẫn cắt lớp vi tính    20
1.3.2.3.     Kỹ thuật sinh thiết xuyên thành ngực bằng kim    21
1.4.    Tai biến của kỹ thuật    22
1.4.1.    Tràn khí màng phổi    22
1.4.2.    Biến chứng tràn máu màng phổi và ho ra máu:    22
1.4.3.    Biến chứng thuyên tắc khí vào hệ thống tuần hoàn    23
1.5.    Tình hình nghiên cứu kỹ thuật sinh thiết xuyên thành ngực bằng kim chẩn đoán
khối mờ ngoại vi phổi    23
Chương 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU    26
2.1.    Đối tượng nghiên cứu    26
2.2.    Thời gian và địa điểm nghiên cứu:    26
2.3.    Phương pháp nghiên cứu    27
2.3.4.     Các phương tiện nghiên cứu    29
2.3.5.3.    Tiến hành sinh thiết    31
2.3.5.4.    Theo dõi sau thủ thuật:    31
2.3.6. Tiêu chuẩn chẩn đoán trong nghiên cứu:    32
2.4.    Thu thập, phân tích và xử lý số liệu    33
Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU         34
3.1.    Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu    34
3.1.1.    Phân bố tuổi của nhóm nghiên cứu    34
3.1.2.    Phân bố theo giới    34
3.1.3.    Phân bố tuổi và giới tính    35
3.1.4.    Phân bố nhóm tuổi của các nguyên nhân gây bệnh    35 
3.1.5.    Phân bố nghề nghiệp của nhóm nghiên cứu    36
3.1.6.    Phân bố nhóm nghiên cứu theo khu vực    36
3.1.7.    Lý do vào viện    37
3.2.    Đặc điểm lâm sàng của bệnh nhân có đám mờ ngoại vi phổi    39
3.2.1.     Các triệu chứng cơ năng    39
3.2.2.    Triệu chứng thực thể    41
3.3.    Đặc điểm cận lâm sàng của bệnh nhân có đám mờ ngoại vi phổi    43
3.3.1.    Xét nghiệm công thức máu    43
3.3.2.    Kết quả phản ứng Mantoux    44
3.3.3.    Vị trí tổn thương trên phim Xquang và cắt lớp vi tính    45
3.3.4.     Các dạng tổn thương trên phim Xquang và cắt lớp vi tính.    46
3.3.5.     Kích thước đám mờ trên phim cắt lớp vi tính    48
3.4.    Kết quả chẩn đoán nguyên nhân các đám mờ ngoại vi phổi bằng kỹ thuật sinh thiết
phổi cắt dưới hướng dẫn của cắt lớp vi tính    48
3.4.1.    Kết quả mô bệnh học    48
3.4.2.    Nguyên nhân các đám mờ ngoại vi phổi    49
3.4.3.    Đặc điểm khoảng cách mặt da đến mép tổn thương    49
3.4.4.     Số mảnh bệnh phẩm trong một lần sinh thiết    50
3.5.    Tai biến và biến chứng của sinh thiết xuyên thành    51
3.5.1.    Mối liên hệ giữa số mảnh bệnh phẩm sinh thiết và tai biến    52
Chương 4.BÀN LUẬN    .    55
4.1.    Đặc điểm LS, CLS ở bệnh nhân có đám mờ ngoại vi phổi    55
4.1.1.    Đặc điểm chung về đối tượng nghiên cứu    55
4.1.21. Lý do vào viện    56
41.2.2.    Hút thuốc và nguyên nhân gây bệnh    57
41.2.3.     Các triệu chứng cơ năng    57
41.2.4.    Triệu chứng thực thể:    58
4.1.3.    Các đặc điểm cận lâm sàng:    58
4.1.31. Xét nghiệm công thức máu    58
41.3.2.    Kết quả phản ứng Mantoux    58
4.1.4.    Đặc điểm về kích thước tổn thương và khoảng cách mặt da đến mép tổn
thương ở đối tượng nghiên cứu    60
4.2.    Kết quả mô bệnh    62
4.3.    Các tai biến của kỹ thuật và cách xử lý    62
4.4 Kết quả chẩn đoán đám mờ ngoại vi phổi bằng kỹ thuật sinh thiết xuyên thành ngực dưới hướng dẫn chụp cắt lớp vi tính:    65
KẾT LUẬN..                    V    70
1.     Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng BN có đám mờ ngoại vi phổi    70
2.     Kết quả chẩn đoán đám mờ ngoại vi phổi    71
KIẾN NGHỊ            “…    72
TÀI LIỆU THAM KHẢO    
PHỤ LỤC 1            
PHỤ LỤC 2     
Bảng 3.1. Phân bố nhóm tuổi trong nghiên cứu     34
Bảng 3.2. Phân bố nhóm tuổi của từng giới     35
Bảng 3.3. Phân bố khu vực của đối tượng nghiên cứu     36
Bảng 3.4. Lý do vào viện     37
Bảng 3.5. Tiền sử tiếp xúc và yếu tố nguy cơ     38
Bảng 3.6. Tiền sử hút thuốc lá và nguyên nhân gây bệnh     38
Bảng 3.7. Triệu chứng cơ năng và nguyên nhân gây bệnh     40
Bảng 3.8. Triệu chứng thực thể     41
Bảng 3.9. Triệu chứng thực thể và nguyên nhân gây bệnh    42
Bảng 3.10. Xét nghiệm công thức máu     43
Bảng 3.11. Công thức máu của các nguyên nhân gây bệnh     44
Bảng 3.12. Kết quả phản ứng Mantoux     44
Bảng 3.13. Vị trí đám mờ trên phim     45
Bảng 3.14. Vị trí tổn thương ở phổi và các nguyên nhân gây bệnh     45
Bảng 3.15. Dạng tổn thương trên phim X quang và CLVT lồng ngực     46
Bảng 3.16. Tổn thương trên phim CLVT và các nguyên nhân gây bệnh     47
Bảng 3.17. Kích thước đám mờ     48
Bảng 3.18. Bảng kết quả mô bệnh học     48
Bảng 3.19. Nguyên nhân đám mờ ngoại vi phổi trong nghiên cứu     49
Bảng 3.20. Khoảng cách mặt da đến mép tổn thương     49
Bảng 3.21. Số mảnh bệnh phẩm sinh thiết     50
Bảng 3.22. Số mảnh bệnh phẩm sinh thiết và nguyên nhân gây bệnh     50
Bảng 3. 23. Số mảnh bệnh phẩm và kích thước đám mờ     51
Bảng 3.24. Tai biến và biến chứng của sinh thiết     51
Bảng 3.25. Số lần mảnh bệnh phẩm và tai biến     52
Bảng 3.26. Kích thước tổn thương và tai biến     52
Biểu đồ 1. Phân bố giới tính     34
Biểu đồ 2. Phân bố nguyên nhân gây bệnh trong từng nhóm tuổi     35
Biểu đồ 3. Phân bố nghề nghiệp     36
Biểu đồ 4. Thời gian biểu hiện triệu chứng lâm sàng     37
Biểu đồ 5. Tiền sử hút thuốc trên 10 năm và các nguyên nhân gây bệnh     39
Biểu đồ 6. Các triệu chứng cơ năng     39
DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1. Phổi phải nhìn từ phía trước, bên, trong     5
Hình 1.2. Phổi trái nhìn từ phía trước, bên, trong     6
Hình 1.3. nốt bờ tua gai ở phổi     8
Hình 1.4. U phổi xâm lấn thành ngực và trung thất     8
Hình1.5. U thùy trên phổi trái trên phim CLVT ngực và PET/CT     10
Hình 2.1. Máy CT-Scanner     29
Hình 2.2. Kim sinh thiết Tru-cut     29
Hình 2.3. Xác định vị trí chọc kim trên da     30
Hình 2.4.Vị trí chọc kim trên da     30
Hình 2.5. Chọc kim dẫn đường     31
Hình 2.6. Kim dẫn đường vị trí tổn thương     31

Leave a Comment