Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, X quang, giải phẫu bệnh và đánh giá kết quả điều trị u nguyên bào men xương hàm
Luận án Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, X quang, giải phẫu bệnh và đánh giá kết quả điều trị u nguyên bào men xương hàm. U nguyên bào men (Ameloblastoma) xương hàm là ton thương lành có nguồn gốc từ cơ quan tạo răng thường gặp ở vùng hàm mặt [83], [112], [148], [152]. Trong đó, u ở xương hàm dưới (XHD) thường gặp hơn ở xương hàm trên (XHT), đồng thời có thể xâm lấn tại chỗ với hình ảnh lâm sàng, X quang phức tạp. Theo y văn thế giới, u nguyên bào men (NBM) chiếm tỉ lệ 10% trong tổng số các u xương hàm, 69,8% các trường hợp u do răng [108]. Trong đó 80% bệnh xuất hiện ở xương hàm dưới và 20% ở xương hàm trên [27], [52], [121].
U nguyên bào men xương hàm có đặc điểm tiến triển âm thầm kéo dài, không đau, không ảnh hưởng nhiều đến chức năng, có khi bệnh được phát hiện tình cờ trong quá trình khám răng miệng [89], [130], [148]. Tuy nhiên, ở những trường hợp đến khám và điều trị muộn, tổn thương đã huỷ xương hàm, phá vỡ màng xương, xâm lấn mô mềm hay cấu trúc xung quanh [42], [155]. U cũng biểu hiện biến dạng mặt, mất thẩm mỹ, ảnh hưởng đến hoạt động chức năng ăn, nhai, nuốt, nói và có thể là nguyên nhân gây tử vong trong những trường hợp nặng [140], [158].
Bên cạnh đó, hình ảnh trên phim X quang của bệnh thường phức tạp với nhiều biểu hiện khác nhau. Đa số trường hợp u NBM xương hàm là thấu quang nhiều hốc, dạng tổ ong, gồ xương, có khi dạng hỗn hợp [18], [149]. Một số trường hợp bệnh nhân trẻ tuổi, tổn thương là thấu quang một hốc, xâm lấn, đẩy lệch chân răng tương ứng. Chính điều này có thể làm cho các nhà lâm sàng dễ dàng chẩn đoán lầm lẫn với bệnh lý khác [8], [52], [116].
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, X quang, giải phẫu bệnh và đánh giá kết quả điều trị u nguyên bào men xương hàm Mặc khác, hình ảnh vi thể của bệnh có đặc điểm phong phú, đa dạng với nhiều loại tế bào có nguồn gốc biểu mô tạo răng, góp phần làm sai lệch kết quả chẩn đoán giải phẫu bệnh (GPB) [62], [96], [102]. Với sự tiến bộ của y học ngày nay, đặc biệt là sự phát triển của hoá mô miễn dịch, với nhiều loại chất chỉ điểm (markers) khác nhau có thể giúp cải thiện tính chính xác của chan đoán. Tuy nhiên, các nghiên cứu đã công bố cho thấy vẫn chưa có chất chỉ điểm nào có đủ độ tin cậy và tính chuyên biệt tuyệt đối cho chẩn đoán [17], [35], [122], [137]. Do đó, việc chẩn đoán đúng bản chất bệnh này vẫn là vấn đề khó cho các bác sĩ lâm sàng cũng như giải phẫu bệnh [68], [89], [121].
về điều trị u men, phẫu thuật là chủ yếu, các giải pháp khác như xạ hay hoá trị chỉ có tính hỗ trợ cho những u to, di căn [116], [155], [162]. Có nhiều phương pháp phẫu thuật được áp dụng và báo cáo trên y văn như mở thông u ra hốc miệng [27], [104], cắt u có mài xương quanh u, cắt nguyên khối, cắt đoạn xương có hay không ghép xương [42], [54], [104], [136]. Tuy nhiên, ton thương có thể tái phát, xâm lấn, thậm chí di căn xa [86], [139], nên chọn lựa phương pháp điều trị thích hợp bệnh này vẫn còn là vấn đề đang tranh cãi [27], [58], [97].
Tại Việt Nam, bệnh lý này chiếm 4,7% trong tổng số các u phần mềm và xương vùng hàm mặt, nhưng bệnh chiếm tỉ lệ đến 77,4% trong tổng số u do răng [7]. Đồng thời, do tính phức tạp của biểu hiện và tiến triển bệnh, nên thực tế cho thấy rằng vẫn còn những trường hợp chưa được chẩn đoán một cách chính xác, có khi lầm với tổn thương nang hay dạng nang xương hàm [52], [105]. Trước tình hình đó, chúng tôi thực hiện đề tài “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, X quang, giải phẫu bệnh và đánh giá kết quả điều trị u nguyên bào men xương hàm” với hai mục tiêu:
1. Mô tả đặc điểm lâm sàng, X quang, giải phẫu bệnh u nguyên bào men xương hàm.
2. Đánh giá kết quả điều trị bệnh lý trên.
MỤC LỤC
Trang phụ bìa Lời cảm ơn Lời cam đoan Danh mục bảng Danh mục biểu đồ Danh mục hình Chữ viết tắt
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2
1.1. Sự hình thành và phát triển mầm răng và nguyên bào men 3
1.1.1. Sự hình thành và phát triển răng 3
1.1.2. Nguyên bào men 4
1.2. Sự hình thành và giải phẫu xương hàm 5
1.2.1. Sự hình thành xương hàm 5
1.2.2. Giải phẫu xương hàm 6
1.3. Cơ chế bệnh sinh của u men xương hàm 8
1.4. Đặc điểm lâm sàng và X quang 11
1.4.1. Đặc điểm lâm sàng 11
1.4.2. Đặc điểm X quang 13
1.5. Phân loại u men 17
1.6. Đặc điểm giải phẫu bệnh và hoá mô miễn dịch 21
1.6.1. Đặc điểm giải phẫu bệnh 21
1.6.2. Hoá mô miễn dịch trong chan đoán u NBM 27
1.7. Chẩn đoán u men xương hàm 28
1.7.1. Chẩn lâm sàng 28
1.7.2. Chẩn đoán X quang và giải phẫu bệnh 29
1.7.3. Chẩn đoán phân biệt 29
1.8. Điều trị 31
1.8.1. Quan điểm điều trị 31
1.8.2. Phương pháp điều trị 33
1.8.3. Kết quả điều trị 35
Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 37
2.1. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu 37
2.1.1. Tiêu chuẩn của đối tượng nghiên cứu 37
2.1.2. Phương pháp nghiên cứu 37
2.2. Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và X quang 39
2.2.1. Đặc điểm lâm sàng 39
2.2.2. Đặc điểm X quang 40
2.3. Các phương pháp điều trị 41
2.3.1. Phẫu thuật cắt u, bảo tồn xương hàm 41
2.3.2. Phẫu thuật triệt để 42
2.4. Quy trình phẫu thuật 43
2.4.1. Vô cảm 43
2.4.2. Đường rạch phẫu thuật 43
2.4.3. Xử lý khối u và tái tạo thiếu hổng 45
2.4.4. Đặt dẫn lưu và khâu vết mổ 53
2.4.5. Theo dõi hậu phẫu 54
2.5. Xét nghiệm giải phẫu bệnh và hoá mô miễn dịch 55
2.5.1. Đặc điểm giải phẫu bệnh 55
2.5.2. Đặc điểm hoá mô miễn dịch 56
2.6. Đánh giá kết quả điều trị 57
2.6.1. Đánh giá kết quả sớm sau mổ 57
2.6.2. Đánh giá kết quả điều trị xa 58
2.7. Xử lý số liệu, sai số và khía cạnh đạo đức của đề tài 60
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 62
3.1. Đặc điểm chung của mẫu nghiên cứu 62
3.1.1. Tuổi, giới 62
3.1.2. Lý do vào viện 63
3.1.3. Triệu chứng xuất hiện đầu tiên và thời gian phát hiện bệnh 63
3.1.4. Phương pháp bệnh nhân đã dùng hay đã được can thiệp 64
3.2. Đặc điểm lâm sàng 64
3.2.1. Triệu chứng cơ năng 64
3.2.2. Triệu chứng thực thể 65
3.3. Đặc điểm X quang 68
3.3.1. Kích thước u và hiện tượng thâm nhiễm mô mềm 68
3.3.2. Hình ảnh tổn thương 69
3.3.3. Hình dạng, đường viền và tính gồ xương của u 72
3.3.4. Liên quan đến răng trên phim X quang 73
3.4. Đặc điểm giải phẫu bệnh 75
3.4.1. Đặc điểm đại thể 75
3.4.2. Đặc điểm vi thể 77
3.4.3. Đặc điểm biểu hiện của Ki-67 79
3.5. Kết quả điều trị phẫu thuật 84
3.5.1. Các phương pháp phẫu thuật u 85
3.5.2. Kết quả gần 86
3.5.3. Kết quả sau 6 tháng 90
3.5.4. Kết quả xa sau 12 tháng 95
Chương 4: BÀN LUẬN 102
4.1. Đặc điểm lâm sàng, X quang của u NBM 102
4.1.1. Đặc điểm về tuổi, giới của bệnh nhân 102
4.1.2. Đặc điểm lâm sàng 103
4.1.3. Đặc điểm X quang 106
4.2. Đặc điểm GPB và biểu hiện của Ki-67 114
4.2.1. Đặc điểm đại thể và vi thể của u NBM xương hàm 114
4.2.2. Hoá mô miễn dịch và biểu hiện của Ki-67 120
4.3. Điều trị phẫu thuật u NBM xương hàm 125
4.3.1. Chọn lựa phương pháp điều trị 125
4.3.2. Biến chứng và kết quả sau mổ 127
4.3.3. Đánh giá kết quả phẫu thuật 131
KẾT LUẬN 137
KIẾN NGHỊ 140
DANH SÁCH CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ĐÃ CÔNG BỐ
TÀI LIỆU THAM KHẢO
DANH SÁCH CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC
CÓ LIÊN QUAN ĐÉN LUẬN ÁN ĐÃ CÔNG BỐ
1. Huỳnh Văn Dương, Nguyễn Tài Sơn (2014), “U nguyên bào men xương hàm: Phân tích một số đặc điểm x-quang”. Tạp chí Y Học Thực Hành, số 6(923), tr. 87-90.
2. Huỳnh Văn Dương, Nguyễn Tài Sơn (2014), “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng u nguyên bào men xương hàm tại Bệnh viện Răng Hàm Mặt Trung Ương Thành phố Hồ Chí Minh (NHOS)”. Tạp chí Y Học Thực Hành, số 6(923), tr. 134-137.
3. Huỳnh Văn Dương, Trần Minh Thông, Nguyễn Tài Sơn, Quách Huy Chức (2015), “Phân tích đặc điểm mô bệnh học của u nguyên bào men”, Tạp chí Y Học Thực Hành, số 2(952), tr. 33-36.
4. Huỳnh Văn Dương, Nguyễn Tài Sơn, Lâm Hoài Phương, Quách Huy Chức (2015), “Đánh giá mối tương quan giữa Ki-67 và đặc điểm lâm sàng của u nguyên bào men xương hàm”, Tạp chí Y Học Thực Hành, số 2(952), tr. 63-66.
5. Huỳnh Văn Dương, Nguyễn Tài Sơn (2015), “U nguyên bào men xương hàm dưới: Đánh giá kết quả phẫu thuật triệt để”. Tạp chí Y Học Thực Hành, số 5(964), tr. 102-106.
6. Huỳnh Văn Dương, Nguyễn Tài Sơn (2015), “Kháng nguyên Ki-67 trong u nguyên bào men. Mối liên quan với đặc điểm mô bệnh học trong 35 trường hợp”. Tạp chíy dược lâm sàng 108, số 2(10), tr. 39-41.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT
1. Phan Huỳnh An, Trần Công Chánh et al. (2010), “Phân tích lâm sàng và x quang u nguyên bào men”, Tạp chí y học Thành phố Hồ Chí Minh, tập 14-số 1, tr. 274-282.
2. Phạm Đăng Diệu (2001), Giải phẫu học đầu – mặt – cổ, Nhà xuất bản Y học, Chi nhánh thành phố Hồ Chí Minh, tr. 68-71.
3. Nguyễn Quang Đức (2011), “Nghiên cứu sử dụng vạt xương mác tự do
có nối mạch nuôi trong tạo hình mất đoạn lớn xương hàm dưới”, Luận án tiến sĩ y học, Viện nghiên cứu khoa học Y Dược Lâm Sàng 108, Hà Nội, tr. 60-86.
4. Lê Thị Thuỳ Dung (2013), “Biểu hiện của Heparanase trong bướu nguyên bào men va nang thân răng”, Luận văn thạc sĩ y học, Đại học Y Dược Tp. Hồ Chí Minh, Tp. Hồ Chí Minh, tr. 34-44.
5. Huỳnh Đại Hải (2000), “Nghiên cứu 351 trường hợp u men tại Viện Răng Hàm Mặt thành phố Hồ Chí Minh (1976 – tháng 4/2000) “, Luận án chuyên khoa II, Đại học Y Dược Tp. Hồ Chí Minh, tr. 12-49.
6. Hoàng Tử Hùng (2001), Mô phôi răng miệng, Nhà xuất bản Y học, Tp. Hồ Chí Minh, tr. 11-174.
7. Bùi Hữu Lâm (1986), “Tổng kết tình hình u tại viện RHM (1975¬1985)”, Luận văn bác sĩ nội trú, Đại Học Y Dược Tp. Hồ Chí Minh, tr. 8-18.
8. Vũ Đình Minh (1999), “Tình hình u men xương hàm tại Viện Răng Hàm Mặt – Hà Nội (1990 -1999)”, Tạp chí Y Học Việt Nam, Số 10 + 11, tr. 96 – 97.
9. Nguyễn Đình Phúc (2000), “Một số nhận xét về lâm sàng u men xương hàm”, Tạp chí YHọc Thực Hành, Số 5 (380-381), tr. 19-20.
10. Nguyễn Thị Mai Phương (2009), “Nghiên cứu chẩn đoán và điều trị phẫu thuật u men xương hàm dưới tại Viện Răng Hàm Mặt Quốc Gia “, Luận văn chuyên khoa II, trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội, tr. 11-76.
11. Nguyễn Quang Quyền, Phạm Dăng Điệu (1997), Atlat giải phẫu người, Nhà xuất bản Y học, Tp Hồ Chí Minh, tr. 15-80.
12. Đỗ Thị Thảo (2010), “Đặc điểm lâm sàng, giải phẫu bệnh và biểu hiện protein p53 trong bướu nguyên bào men “, Luận văn thạc sĩ y học, Đại học Y Dược Tp. Hồ Chí Minh, Tp. Hồ Chí Minh, tr. 28-45.
TÀI LIỆU TIẾNG ANH
13. Abdel A., Maha M. A. (2012), “EGFR, CD10 and proliferation marker Ki67 expression in ameloblastoma: possible role in local recurrence”, Diagnostic Pathology 7(14), pp. 14-22.
14. Abdelsayed R.A., Vartanian R.K., Smith K.K., et al. (2004),
“Parathyroid hormone-related protein (PTHrP) expression in ameloblastoma”, Oral Surg Oral Med Oral Pathol Oral Radiol Endod, 97(2), pp. 208-219.
15. Ackermann G.L, Altini M., Shear M. (1988), “The unicystic ameloblastoma: A clinicipathological study of 57 cases”, J Oral Pathol, 17(9-10), pp. 541-546.
16. Adeline V.L., Dimba E.A., et al. (2008), “Clinicopathologic features of ameloblastoma in Kenya: a 10-year audit”, J Craniofac Surg, 19(6), pp. 1589-1593.
17. Adriano P., et al. (2002), ” Ki-67 Expression in Dentigerous Cysts, Unicystic Ameloblastomas, and Ameloblastomas arising from Dental Cysts”, Journal of Endodontics, 28(2), pp. 55-58.
18. Alfred L. W., Mahmood F. M., Mahmood F. M., et al (2005), Imaging of the Head and Neck, 2nd, Georg Thieme Verlag, New York, pp. 509-549.
19. Anne M. R. A., Arthur F.D. (2009), Grant’s Atlas of Anatomy, 12th ed, Williams & Wilkins, New York, pp. 608-685.
20. Antonio C., Pieter J. S. (2006), Pathology of the Head and Neck, Springer-Verlag, Berlin, pp. 4-25.
21. Ariji Y., Morita M., Katsumata A., Sugita Y., et al. (2011), “Imaging
features contributing to the diagnosis of ameloblastomas and keratocystic odontogenic tumours: logistic regression analysis”,
Dentomaxillofac Radiol, 40(3), pp. 133-40.
22. Arotiba G.T., Ladeinde A.L., Arotiba J.T., et al. (2005), “Ameloblastoma in Nigerian children and adolescents: a review of 79 cases”, J Oral Maxillofac Surg, 63(6), pp. 747-51.
23. Arotiba J.T., Ogunbiyi J.O., Obiechina A.E. (1997), “Odontogenic tumours: a 15-year review from Ibadan, Nigeria”, Br J Oral Maxillofac Surg, 35(5), pp. 363-367.
24. Avon S.L., McComb J., Clokie C. (2003), “Ameloblastoma carcinoma: Case report and literature review”, J Can Dent Assoc, 69(9), pp. 573-576.
25. Ayman H., Mohmmad S., Mohammed A.,Delaram A. et al. (2013),
“Ki-67 immunohistochemical expression in mandibular ameloblastoma: A prognostic indicator for local recurrence”, Open Journal of Stomato-logy 3, pp. 520-526.
26. Barnes L., Eveson J.W., Reichart P., Sidransky D. (2005), Pathology and genetics of head and neck tumours, IARC Press, Paris, pp. 296-300.
27. Becelli R., Carboni A., Cerulli G., et al. (2002), “Mandibular ameloblastoma: analysis of surgical treatment carried out in 60 patients between 1977 and 1998”, J Craniofac Surg 13(3), pp. 395- 400.
28. Bhushan N.S., Rao N.M., Navatha M., Kumar B.K. (2014),
“Ameloblastoma arising from a dentigerous cyst-a case report”, J Clin Diagn Res, 8(5), pp. 23-25.
29. Bhutia O., Roychoudhury A., Arora A., Mallick S. (2013),
“Management of unicystic ameloblastoma of the mandible in a 5-year old child”, Natl JMaxillofac Surg, 4(2), pp. 232-4.
30. Bologna-Molina R., Mosqueda-Taylor A., Lopez-Corella E. et al. (2009), “Comparative expression of syndecan-1 and Ki-67 in peripheral and desmoplastic ameloblastomas and ameloblastic carcinoma”, Pathol Int, 59(4), pp. 229-33.
31. Brown D.C., Gatter K.C. (2002), “Ki67 protein: the immaculate deception?”, Histopathology, 40(1), pp. 2-11.
32. Buchner A., Merrell P.W., Carpenter W.M. (2006), “Relative frequency of central odontogenic tumors: a study of 1,088 cases from Northern California and comparison to studies from other parts of the world”, J Oral Maxillofac Surg, 64(9), pp. 1343-52.
33. Butt F.M., Guthua S.W., Awange D.A., et al (2012), “The pattern and occurrence of ameloblastoma in adolescents treated at a university teaching hospital in Kenya: a 13-year study”, J Cranio-maxillofac Surg, 40(2), pp. 39-45.
34. Campbell D., Jeffrey R.R., Wallis F., et al (2003), “Metastatic pulmonary ameloblastoma. An unusual case”, Br J Oral Maxillofac Surg, 41(3), pp. 194-6.
35. Candice C. B., Rocco R. A., Carrie A. M. (2010), “Intraosseous ameloblastoma”, Oral Surg Oral Med Oral Pathol Oral Radiol Endod, 110(5), pp. 585-92.
36. Carlson E.R., Marx R.E. (2006), “The ameloblastoma: primary, curative surgical management”, J Oral Maxillofac Surg, 64(3), pp. 484-494.
37. Chana J.S., Chang Y.M., Wei F.C., et al. (2004), “Segmental mandibulectomy and immediate free fibula osteoseptocutaneous flap reconstruction with endosteal implants: an ideal treatment method for mandibular ameloblastoma”, Plast Reconstr Surg, 113(1), pp. 80-87.
38. Chapelle K.A., Stoelinga P.J., et al. (2004), ” Rational approach to diagnosis and treatment of ameloblastomas and odontogenic keratocysts”, Br J OralMaxillofac Surg, 42(5), pp. 381-390.
39. Chong H.S., Hitoshi N., Kee S.C., et al (2010), “Notch4 overexpression in ameloblastoma correlates with the solid/multicystic phenotype”, Oral Surg Oral Med Oral Pathol Oral Radiol Endod, 110(2), pp. 224-233.
40. Chukwuneke F. N., Ajuzieogu O., Chukwuka A., Okwuowulu T., Nodi P., Oji C. (2010), “Surgical challenges in the treatment of advanced cases of ameloblastoma in the developing world: The authors’ experience”, Int J Oral Maxillofac Surg, 39(2), pp. 150-155.
41. David G. G. (1996), ” Some current concepts on the pathology of ameloblastomas”, Oral Surg Oral Med Oral Pathol Oral Radiol Endod, 82(6), pp. 660-669.
42. De Silva I., Rozen W.M., Ramakrishnan A., et al. (2012),
“Achieving Adequate Margins in Ameloblastoma Resection: The Role for Intra-Operative Specimen Imaging. Clinical Report and Systematic Review”, PLoS ONE 7(10), pp. e47897.
43. Dhanuthai K., Chantarangsu S., et al. (2012), “Ameloblastoma: a multicentric study”, Oral Surg Oral Med Oral Pathol Oral Radiol, 113(6), pp. 782-8.
44. Dhir K., Sciubba J., Tufano R.P. (2003), “Ameloblastoma carcinoma of the maxilla”, Oral Oncol, 39(7), pp. 736-741.
45. Di Cosola M., Turco M., Bizzoca G., et al. (2007), “Ameloblastoma of the jaw and maxillary bone: clinical study and report of our experience”, Av. Odontoestomatol, 23(6), pp. 367-373.
46. Dias C.D., Brandào T.B., Soares F.A., et al. (2013),
“Ameloblastomas: clinical-histopathological evaluation of 85 cases with emphasis on squamous metaplasia and keratinization aspects”, Acta Odontol Scand, 71(6), pp. 1651-5.
47. Douglas R. G. (2009), Diagnostic Surgical Pathology of the Head and Neck, 2nd, Saunders, Philadelphia, pp. 802-810.
48. Ebenezer V., Ramalingam B. (2010), “A cross-sectional survey of prevalence of odontogenic tumours”, JMaxillofac Oral Surg, 9(4), pp. 369-374.
49. Ebraheim N.A., Elgafy H., Xu R. (2001), “Bone-graft harvesting from iliac and fibular donor sites: techniques and complications”, J Am Acad Orthop Surg, 9(3), pp. 210-8.
50. Edward E., Michael F. Z. (2006), Surgical Approaches to the Facial Skeleton, 2nd, Lippincott Williams & Wilkins, New York, pp. 96-138
51. Eric R. C., Michael M., Ghali G. E., Peter L., Peter W. (2004), Peterson’s Principles of Oral and Maxillofacial Surgery, 2nd, BC Decker Inc, Hamilton, Canada, pp. 575-596.
52. Eric W. (2003), Essentials of Dental Radiography and Radiology, 3rd, Churchill Livingstone, London, England, pp. 291-316.
53. Escande C., Chaine A., Menard P., Ernenwein D., et al. (2009), “A treatment algorithm for adult ameloblastomas according to the Pitié- Salpêtrière Hospital experience”, J Craniomaxillofac Surg, 37(7), pp. 363-369.
54. Feinberg E., Steinberg B., Arbor A. (1996), “Surgical management of ameloblastoma: Current statusof literature”, Oral Surg Oral Med Oral Pathol Oral Radiol Endod, 81(4), pp. 383-388.
55. Figueiredo N.R., Dinkar A.D., Meena M., et al (2014),
“Ameloblastoma: A clinicoradiographic and histopathologic correlation of 11 cases seen in Goa during 2008-2012”, Contemp Clin Dent, 5(2), pp.160-165.
56. Florescu A., Simionescu C., Ciurea R., Pitru A. (2012), “P53, Bcl-2 and Ki67 immunoexpression in follicular solid ameloblastomas”, Romanian Journal of Morphology and Embryology, 53(1), pp. 105-109.
57. Franca L.J., Curioni O.A., Paiva D.L. et al. (2012), “Ameloblastoma demographic, clinical and treatment study: analysis of 40 cases”, Braz J Otorhinolaryngol, 78(3), pp. 38-41.
58. Fregnani E. R., et al. (2010), “Clinicopathological study and treatment outcomes of 121 cases of ameloblastomas”, Int J Oral Maxillofac Surg, 39(2), pp. 145-149.
59. Fukumashi K., Enokiya Y., Inoue T. (2002), “Cytokeratins expression of constituting cells in ameloblastoma”, Bull Tokyo Dent Coll, 43(1), pp. 13-21.
60. Gadbail A.R., Patil R. Chaudhary M. (2012), “Coexpression of Ki- 67 and p53 protein in ameloblastoma and keratocysticodontogenic tumor”, Acta Odontologica Scandinavica, 70(6), pp. 529-535.
61. Garant P. R. (2003), Oral Cells and Tissues, Quintessence Publishing, Philadelphia, USA, pp. 1-23.
62. Gardner D.G., Heikinheimo K., Shear M., Philipsen H.P., Coleman H., Leon B., John W. E., Peter R., David S. (2007), Pathology and Genetics of Head and Neck Tumours (IARC WHO Classification of Tumours), IARCPress, Lyon, France, pp. 296-300.
63. Gardner D.G. (1999), “Critique of the 1995 review by Reichart et al. of the biologic profile of 3677 ameloblastomas”, Oral Oncol, 35(4), pp. 443-449.
64. Geoffrey H. S. (2001), Craniofacial Development and Growth, BC Decker Inc, London, England, pp. 103-200.
65. Gerdes J., Becker M.H.G., Key G., et al. (1992),
“Immunohistological detection of tumour growth fraction (Ki-67 antigen) in formalin-fixed and routinely processed tissues”, J Pathol, 168(1), pp. 85-87.
66. Ghandhi D., Ayoub A.F., Pogrel M.A., et al (2006), “Ameloblastoma: a surgeon’s dilemma”, J Oral Maxillofac Surg, 64(7), pp. 1010-1014.
67. Ghulam A., Shahida K., Afzal J., Akmal J. (2010), “Clinical Pattern and Management of Ameloblastoma at Tertiary Care Hospital of Sindh”, Medical Channel, 16(1), pp. 189-191.
68. Giacomo D., Silvio M.M., Marcella C., Antonio T. (2010), “Ameloblastic fibro-odontoma. Case report and review of the literature”, J of Cranio-Maxillo-Facial Surgery, 38(2), pp. 141-144.
69. Gumgum S., Ho^goren B. (2005), “Clinical and radiologic behaviour of ameloblastoma in 4 cases”, J Can Dent Assoc, 71(7), pp. 481-4.
70. Hasegawa T., Imai Y., Takeda D., Yasuoka D., et al. (2013), “Retrospective study of ameloblastoma: the possibility of conservative treatment”, Kobe J Med Sci, 59(4), pp. 112-121.
71. Hertog D., Bloemena E., Aartman I.H., van-der-Waal I. (2012), “Histopathology of ameloblastoma of the jaws; some critical observations based on a 40 years single institution experience”, Med Oral Patol Oral Cir Bucal, 17(1), pp. 76-82.
72. Hertog D., van der Waal I. (2010), “Ameloblastoma of the jaws: a critical reappraisal based on a 40-years single institution experience”, Oral Oncol, 46(1), pp. 61-4.
73. Hiroyuki K., Kiyoshi O. (2006), “Immunohistochemical detection of retinoblastoma protein and E2 promoter-binding factor-1 in ameloblastomas”, J Oral Pathol Med, 35(3), pp. 183-189.
74. Hong J., Yun P.Y., Chung I.H., Myoung H., et al. (2007), “Long¬term follow up on recurrence of 305 ameloblastoma cases”, Int J Oral Maxillofac Surg, 36(4), pp. 283-8.
75. Infante-Cossio P., Prats-Golczer V., et al. (2013), “Treatment of
recurrent mandibular ameloblastoma”, Exp Ther Med, 6(2), pp. 579¬583.
76. Iwaya K., Ogawa H., Izumi M., Kuroda M., et al. (2002), “Stromal expression of CD10 in invasive breast carcinoma: a new predictor of clinical outcome”, Virchow Arch, 440(6), pp. 589-93.
77. Philip S., Lewis R.E., George W.W. (2004), Contemporary Oral and Maxillofacial Pathology, 2nd, Mosby Inc., Missouri, USA, pp. 134-144.
78. Li J., Browne R.M., Matthews J.B. (1995), “Expression of proliferating cell nuclear antigen (PCNA) and Ki-67 in unicystic ameloblastoma”, Histopathology, 26(3), pp. 219-228.
79. James K.A. (2002), Oral Development and Histology, 3rd, Georg Thieme Verlag, New York, USA, pp. 72-107.
80. James L.H., Leslie P.G. (2010), Textbook of Head and Neck Anatomy, 4th, Lippincott Williams & Wilkins, New York, USA, pp. 67-104.
81. Jay O.B., Vincent R., David W.E., Richard V.S. (2009), Complications in head and neck surgery, 2nd, Mosby Inc., Philadelphia, USA, pp. 257-267.
82. John J.S., Nikolaos G.N., Mark A.S. (2010), “Are we on the brink of nonsurgical treatment for ameloblastoma?”, Oral Surg Oral Med Oral Pathol Oral Radiol Endod, 110(1), pp. 68-78.
83. Johnson N.R., Savage N.W., Kazoullis S., Batstone M.D. (2013), “A
prospective epidemiological study for odontogenic and non¬odontogenic lesions of the maxilla and mandible in Queensland”, Oral Surg Oral Med Oral Pathol Oral Radiol, 115(4), pp. 515-22.
84. Jordan R.C., Daniels T.E., Greenspan J.S., Regezi J.A. (2001),
“Advanced diagnostic methods in oral and maxillofacial pathology. Part I: molecular methods”, Oral Surg Oral Med Oral Pathol Oral Radiol Endod, 92(6), pp. 650-69.
85. Joseph A.R., James J.S., Richard C.K. (2008), Oral Pathology: Clinical Pathologic Correlations, 5th, W. B. Saunders, Missouri, USA, pp. 607-705.
86. Kar I.B., Subramanyam R.V., Mishra N., Singh A.K. (2014),
“Ameloblastic carcinoma: A clinicopathologic dilemma – Report of two cases with total review of literature from 1984 to 2012”, Ann Maxillofac Surg, 4(1), pp. 70-7.
87. Keith L.M., Anne M.R. (2007), Essential Clinical Anatomy, 3rd, Lippincott Williams & Wilkins, New York, USA, pp. 492-583.
88. Kim S.G., Jang H.S. (2001), ” Ameloblastoma: a clinical, radiographic, and histopathologic analysis of 71 cases”, Oral Surg Oral Med Oral Pathol Oral Radiol Endod, 91(6), pp. 649-53.
89. Ladeinde A.L., Ogunlewe M.O., Bamgbose B.O., et al. (2006), “Ameloblastoma: analysis of 207 cases in a Nigerian teaching hospital”, Quintessence Int, 37(1), pp. 69 -74.
90. Lau S.L., Samman N. (2006), “Recurrence related to treatment modalities of unicystic ameloblastoma: a systematic review”, Int J Oral Maxillofac Surg, 35(8), pp. 681-690.
91. Ledesma-Montes C., Ibarra-Villanueva A., Garcés-Ortfz M., et al (2000), ” Ameloblastoma in Latin America. Analysis of 338 cases”, Med Oral, 5(4), pp. 254-260.
92. Ledesma M., Mosqueda T., Carlos B., Romero de L., Palma G., Paez V., Meneses G. (2007), “Ameloblastomas: a regional Latin- American multicentric study”, Oral Diseases, 13(3), pp. 303-307.
93. Li T.J., Wu Y.T., Yu S.F., Yu G.Y. (2000), “Unicystic ameloblastoma: a clinicopathologic study of 33 Chinese patients”, Am J SurgPathol, 24(10), pp. 1385-92.
94. Lu Y., Xuan M., Takata T., Wang C., He Z., Zhou Z., et al. (1998),
“Odontogenic tumors. A demographic study of 759 cases in a Chinese population”, Oral Surg Oral Med Oral Pathol Oral Radiol Endod, 86(6), pp. 707-714.
95. MacDonald J., (2004), ” Ameloblastoma in the Hong Kong Chinese. Part 1: systematic review and clinical presentation”, Dentomaxillofacial Radiology, 33(2), pp. 71-82.
96. MacDonald J. et al. (2004), ” Ameloblastoma in the Hong Kong Chinese. Part 2: systematic review and radiological presentation”, Dentomaxillofacial Radiology, 33(3), pp. 141-151.
97. Mendenhall W.M., Werning J.W., Fernandes R., Malyapa R.S., Mendenhall N.P. (2007), “Ameloblastoma”, Am J Clin Oncol, 30(6), pp. 645-648.
98. Michael L.B., Vince F., Lisa K.H., Ali A. (2002), “Desmoplastic Ameloblastoma of the Mandible: A Case Report and Review of the Literature”, J Oral Maxillofac Surg, 60(2), pp. 194-198.
99. More C., Tailor M., Patel H.J., Asrani M., Thakkar K., Adalja C. (2012), “Radiographic analysis of ameloblastoma: A retrospective study”, Indian J Dent Res, 23(5), pp. 698-673
100. Nakamura N., Higuchi Y., Mitsuyasu T., et al. (2002), “Comparison of long-term results between different approaches to ameloblastoma”, Oral Surg Oral Med Oral Pathol Oral Radiol Endod, 93(1), pp. 13-20.
101. Nakamura N., Mitsuyasu T., Higuchi Y., et al. (2001), “Growth characteristics of ameloblastoma involving the inferior alveolar nerve: A clinical and histopathologic study”, Oral Surg Oral Med Oral Pathol Oral Radiol Endod, 91(5), pp. 557-562.
102. Neville B.W., Damm D.D., Allen C.M., Buoquot J.E. (2002), Oral and Maxillofacial Pathology, Saunders, Missouri, USA, pp. 611 – 619.
103. Nieminen P., Pekkanen M., Aberg T., Thesleff I. (1998), “A
graphical WWW-database on gene expression in tooth”, Eur J Oral Sci, 106(1), pp. 7-11.
104. Norifumi N., et al. (1995), “Marsupialization of Cystic
Ameloblastoma: A Clinical and Histopathologic Study of the Growth Characteristics Before and After Marsupialization”, J Oral Maxillofac Surg, 53(7), pp. 748-754.
105. Norman K.W., Paul W.G. (1997), Differential Diagnosis of Oral and Maxillofacial Lesions, 5th, Mosby Inc., Missouri, USA, pp. 238-509.
106. Odukoya R. (1995), “Odontogenic tumors: analysis of 289 Nigerian cases”, J Oral Pathol Med, 24(10), pp. 454-457.
107. Ogunsalu C., Daisley H., Henry K. et al. (2006), “A new radiological classification for ameloblastoma based on analysis of 19 cases”, West Indian Med J, 55(6), pp. 434-9.
108. Okada H., Yamamoto H., Tilakaratne W.M. (2007), “Odontogenic tumors in Sri Lanka: analysis of 226 cases”, J Oral Maxillofac Surg, 65(5), pp. 875-82.
109. Olimid D.A., Florescu A.M., Cernea D., Georgescu C.C., et al. (2014), ” The evaluation of p16 and Ki67 immunoexpression in ameloblastomas”, Rom JMorphol Embryol, 55(2), pp. 363-7.
110. Ooi A., Feng J., Tan H.K., Ong Y.S. (2014), “Primary treatment of mandibular ameloblastoma with segmental resection and free fibula reconstruction: achieving satisfactory outcomes with low implant- prosthetic rehabilitation uptake”, J Plast Reconstr Aesthet Surg, 67(4), pp. 498-505.
111. Reichart P.A., Philipsen H. P., Sonner S. (1995), ” Ameloblastoma: Biological profile of 3677 cases”, European Journal of Cancer, 31(2), pp. 86-99.
112. Slootweg P.J. (2007), Dental Pathology: A Practical Introduction, Springer-Verlag, Berlin, Germany, pp. 59-71.
113. Parul S., Aparna M., Asha K., et al. (2013), “Role of Immunomarkers in the Clinicopathological Analysis of Unicystic Ameloblastoma”, Dis Markers, 35(5), pp. 481-488.
114. Pathak N., Pai K.M., Vineetha R. (2011), “Diagnostic contributions of imaging features to differentiate ameloblastomas from keratocystic odontogenic tumours: a commentary”, Dentomaxillofac Radiol, 40(6), pp. 401-409.
115. Peter A.H., Hans P.P. (2004), Odontogenic Tumors and Allied Lesions, Quintessence Publishing, London, England, pp. 41-140.
116. Philip M., Morris C.G., Werning J.W., et al. (2005), “Radiotherapy in the Treatment of Ameloblastoma and Ameloblastic Carcinoma”, J Hong Kong Coll Radiol 8, pp. 157-161.
117. Philipsen H.P., Reichart P.A., Nikai H., Takata T., Kudo Y. (2001), “Peripheral ameloblastoma: biologic profile based on 160 cases from the literature”, Oral Oncol, 37(1), pp. 17-27.
118. Philipsen H.P., Reichart P.A. (2002), “Revision of the 1992 edition of the WHO histological typing of odontogenic tumours. A suggestion”, J Oral Pathol Med, 31(5), pp. 253 – 258.
119. Pinheiro J.V., Freitas V.M., Moretti A.S., et al. (2004), “Local invasiveness of ameloblastoma. Role played by matrix metallo-proteinases and proliferative activity”, Histopathology, 45(1), pp.65-72.
120. Rajendran R., Sivapathasundharam B. (2012), Shafer’s Textbook of Oral Pathology, 7th, Elsevier, New Delhi, India, pp. 259-316.
121. Cawson R.A., Odell E.W. (2002), Essentials of Oral Pathology and Oral Medicine,7th,Churchill Livingstone, London, England,pp.121-126.
122. Bologna M.R., et al. (2008), “Syndecan-1 (CD138) and Ki-67 expression in different subtypes of ameloblastomas”, Oral Oncology, 44(8), pp. 805- 811.
123. Rajeshwar C., Karthikeyan R., Amitabha S., Savita M. (2013),
“Ninety-one cases of ameloblastoma in an Indian population: A comprehensive review”, JNat Sci Biol Med, 4(2), pp. 310-315.
124. Rakesh S.R., Suraj M., Tanveer H.U., Saira P., Shivakumar K. (2010), “Unicystic ameloblastoma of the mandible- an unusual case report and review of literature”, Head Neck Oncology, 1(2), pp. 32-36.
125. Ramakant D., Atul G., Swati P., Hitesh H.B. (2011), “Surgical management of ameloblastoma: Conservative or radical approach”, National Journal of Maxillofacial Surgery, 2(1), pp. 22-28.
126. Rapidis A.D., Andressakis S.D., Faratzis G. et al. (2004), “Ameloblastomas of the jaws: clinico-pathological review of 11 patients”, the Journal of Cancer Surgery, 30(9), pp. 998-1002.
127. Richard C.K.J., Troy E.D., John S.G., Joseph A.R. (2002), “Advanced diagnostic methods in oral and maxillofacial pathology. Part II: Immunohistochemical and immunofluorescent Methods”, Oral Surg Oral Med Oral Pathol Oral Radiol Endod, 93(1), pp. 56-74.
128. Richard S.S. (2008), Clinical Anatomy by Regions, 8th, Lippincott Williams & Wilkins, Washington, USA, pp. 668-735.
129. Robert E.M., Diane S. (2012), Oral and Maxillofacial Pathology: A Rationale for Diagnosis and Treatment, 2nd, Quintessence Publishing Co., Chicago, USA, pp. 680-757.
130. Robert S.V., Billy N.A. (2001), Surgical Pathology of the Head and Neck, 2nd, Marcel Dekker Inc., Vol III, New York, USA, pp.1557-1648.
131. Rogelio G.G., Nelly M.F., et al. (2014), “Molecular markers of cell adhesion in ameloblastomas. An update”, Med Oral Patol Oral Cir Bucal, 19(1), pp. 8-14.
132. Ronell B.M., Adalberto M.T., et al. (2013), “Comparison of the value of PCNA and Ki-67 as markers of cell proliferation in ameloblastic tumors”, Med Oral Patol Oral Cir Bucal, 18(2), pp. 174-179.
133. Ronell B.M., Ana M.B.B., et al. (2013), “Molecular biomarkers of cell proliferation in ameloblastomas”, World JStomatol, 2(4), pp. 79-85.
134. Sachs S.A. (2006), “Surgical excision with peripheral ostectomy: A definitive, yet conservative, approach to the surgical management of ameloblastoma”, J OralMaxillofac Surg, 64(3), pp. 476-83.
135. Sammartino G., Zarrelli C., Urciuolo V., et al. (2007), “Effectiveness of a new decisional algorithm in managing mandibular ameloblastomas: a 10-years experience”, Br J Oral Maxillofac Surg, 45(4), pp. 306-10.
136. Sampson D.E., Pogrel M.A. (1999), “Management of Mandibular ameloblastoma: The clinical basis for a treatment algorithm”, J. Oral Maxillofac Surg, 57(9), pp. 1074-1077.
137. Sandra F., Mitsuyasu T., Nakamura N., Shiratsuchi Y., Ohishi M. (2001), ” Immunohistochemical evaluation of PCNA and Ki-67 in Ameloblastoma”, Oral Oncology, 37(2), pp. 193-198.
138. Saravanakumar B., Parthipan J., Nisha V.A., et al. (2014), “Unicystic ameloblastoma of the mandible- report of two cases with review of literature”, J Clin Diagn Res, 8(5), pp. 7-9.
139. Sasaki R., Watanabe Y., Ando T., Akizuki T. (2014), “Two stage enucleation and deflation of a large unicystic ameloblastoma with mural invasion in mandible”, Craniomaxillofac Trauma Reconstr, 7(2), pp. 139-142.
140. Seiji I., Mikihiko K., Mitsunobu K., Tokuzo M. (2002),
“Desmoplastic Ameloblastoma With Large Cystic Change in the Maxillary Sinus: Report of a Case”, J OralMaxillofac Surg, 60(10), pp. 1195-1198.
141. Seintou A., Martinelli C.P., Lombardi T. (2014), “Unicystic ameloblastoma in children: systematic review of clinicopathological features and treatment outcomes”, Int J Oral Maxillofac Surg, 43(4), pp. 405-12.
142. Servato J.P., Prieto-Oliveira P., et al. (2013), “Odontogenic tumours: 240 cases diagnosed over 31 years at a Brazilian university and a review of international literature”, Int J Oral Maxillofac Surg, 42(2), pp. 288-93.
143. Shabnum M., et al. (2003), “Proliferating cell nuclear antigen and Ki67 immunoreactivity in ameloblastomas”, Oral Surg Oral Med Oral Pathol Oral Radiol Endod, 95(2), pp. 213-221.
144. Sham E., Leong J., Maher R., Schenberg M., Leung M., Mansour A.K. (2009), “Mandibular ameloblastoma: clinical experience and literature review”, ANZ J Surg, 79(10), pp. 739-44.
145. Shima N., Maryam S., et al. (2013), “A comparative study of PCNA and Ki-67 expression in dental follicle, dentigerous cyst, unicystic ameloblastoma and ameloblastoma”, Int J Mol Cell Med, 2(1), pp.27-33.
146. Siar C.H., Lau S.H., (2012), ” Ameloblastoma of the jaws: a retrospective analysis of 340 cases in a Malaysian population”, J Oral Maxillofac Surg, 70(3), pp. 608-15.
147. Stephen R.M. (2000), “Benign Tumors of the laws”. In: Stuart C.W.,
Michael J.P. Oral Radiology: principles and inter-pretation, 4th Edition. Mosby Inc., Missouri, USA, pp. 378-419.
148. Stern D., Robert E.M. (2003), Oral and Maxillofacial Pathology: A Rationale for Diagnosis and Treatment, Quintessence Publishing, Chicago, USA, pp. 639-653.
149. Steven J.S., Shahid A., Alfred L.W., et al (2003), “Cysts, Tumors and Nontumorous Lesions of the Jaw”. In: Peter M.S., Hugh D.C.
Head and Neck Imaging,4th, Mosby Inc., Missouri, USA, pp. 930-995.
150. Suk K.L., Yeon S.K. (2013), “Current Concepts and Occurrence of Epithelial Odontogenic Tumors: I. Ameloblastoma and Adenomatoid Odontogenic Tumor”, The Korean Journal of Pathology, 47(3), pp. 191-202.
151. Sun Z.J., Wu Y.R., Cheng N., et al. (2009), “Desmoplastic ameloblastoma – A review”, Oral Oncol, 45(9), pp. 752-759.
152. Larheim T.A., Westesson P.L. (2006), Maxillofacial Imaging, Springer-Verlag, Berlin, Germany, pp. 39-85.
153. Taghavi N., Rajabi M., Mehrdad L., Sajjadi S. (2013), “A 10-year retrospective study on odontogenic tumors in Iran”, Indian J Dent Res, 24(2), pp. 220-224.
154. Vayvada H., Mola F., Menderes A., Yilmaz M. (2006), “Surgical
management of ameloblastoma in the mandible: Segmental
mandibulectomy and immediate reconstruction with free fibula or deep circumflex iliac artery flap (evaluation of the long-term esthetic and functional results)”, J Oral Maxillofac Surg, 64(10), pp. 1532-1539.
155. Verneuil A., Sapp P., Huang C., et al. (2002), “Malignant ameloblastoma: Classification, diagnostic, and therapeutic challenges”, Am J Otolaryngol, 23(1), pp. 44-48.
156. Vikalp R., Prashant K.P., Subhojit M. (2010), “Ameloblastoma: an evidence based study”, J Maxillofac Oral Surg, 9(2), pp. 173-177.
157. Vongsa S., Matsumoto N., Thepsouvanh D., Sidaphone B., et al. (2013), “Retrospective analysis of 36 ameloblastoma cases in Laos”, J Oral Sci, 55(3), pp. 199-201.
158. Xavier S.P., de Mello-Filho F.V., Rodrigues W.C., Sonoda C.K., et al. (2014), ” Conservative approach: using decompression procedure for management of a large unicystic ameloblastoma of the mandible”, J Craniofac Surg, 25(3), pp.1012-1014.
159. Yi L., Bo H., Long J.L. (2012), “Prognostic and proliferative evaluation of ameloblastoma based on radiographic boundary”, International Journal of Oral Science, 4(1), pp. 30-33.
160. Yoon H.J., Jo B.C., Shin W.J., Cho Y.A., Lee J.I., Hong S.P., Hong
S.D. (2011), “Comparative immunohistochemical study of
ameloblastoma and ameloblastic carcinoma”, Oral Surg Oral Med Oral Pathol Oral Radiol Endod, 112(6), pp. 767-76.
161. Yunus M., Baig N., Haque A., et al. (2009), “Unicystic Ameloblastoma: A Distinct Clinicopathologic Entity”, Pakistan Oral & Dental Journal, 29(1), pp. 9-13.
162. Zemann W., Feichtinger M., Kowatsch E., Karcher H. (2007), “Extensive ameloblastoma of the jaws: surgical management and immediate reconstruction using microvascular flaps”, Oral Surg Oral Med Oral Pathol Oral Radiol Endod, 103(2), pp. 190-196.
163. Zhang J., Gu Z., Jiang L., Zhao J., Tian M., Zhou J., Duan Y. (2010), ” Ameloblastoma in children and adolescents”, Br J Oral Maxillofac Surg, 48(7), pp. 549-54.
164. Zwahlen R.A., Gratz K.W. (2002), “Maxillary ameloblastomas: A review of the literature and of a 15-year database”, J Craniomaxillofac Surg, 30(5), pp. 273-279
Nguồn: https://luanvanyhoc.com