Nghiên cứu gánh nặng lao động Của điện thoại viên “1080” và đề xuất biện pháp khắc phục

Nghiên cứu gánh nặng lao động Của điện thoại viên “1080” và đề xuất biện pháp khắc phục

Vào những năm 1990, các ngành kinh tế nước ta, đặc biệt là ngành Bưu điên có tốc đô phát triển vượt bậc cả về số lượng và chất lượng. Kỹ thuật số trên phạm vi toàn quốc đã chuyển phần lớn môi trường đôc hại, nặng nhọc thiên về thể lực trước kia sang điều kiện lao đông căng thẳng thần kinh tâm lý trong phòng kín và yêu cầu chất lượng lao đông ngày môt cao hơn. Để đáp ứng nhu cầu chất lượng và đa dạng hóa của xã hôi, ngành Bưu điện đã phát triển thêm nhiều loại hình dịch vụ mới với phương châm “Nhanh chóng-Chính xác-An toàn-Tiện lợi-Văn minh”. Sự phát triển của Ngành vươn lên ngang tầm khu vực và thế giới, đôi ngũ lao đông Bưu điện tăng nhanh về số lượng, từ
40.0 lao đông năm 1988 lên 120.000 lao đông năm 2007.
Theo thống kê năm 2007 của Cục Lao đông Hoa Kỳ, trên toàn lãnh thổ có
209.0 lao đông Khai thác điện thoại (khoảng 0,7 Điện thoại viên/1000dân), trong đó có 27.000 Điện thoại viên làm ở các trung tâm Bưu điện lớn [137]. Theo Roxanne Cabral (1998), đặc trưng cơ bản của nghề Khai thác điện thoại là lao đông trong phòng kín, cách ly đôc lập nên dễ bị căng thẳng thần kinh tâm lý, mệt mỏi, cần phải tuyển chọn, chăm sóc sức khoẻ phù hợp, đặc biệt chú ý đến thiết kế ecgônômi vị trí lao đông và tổ chức nghỉ ngơi tích cực giữa ca lao đông [115].
Trong ngành Bưu điện, Khai thác điện thoại chiếm khoảng 20% nhân lực, trong đó nữ chiếm trên 90% (khoảng 0,24 Điện thoại viên/1000dân), được Bô Y tế xếp vào lao đông loại IV thuôc nhóm lao đông nặng nhọc đôc hại nguy hiểm. Khai thác điện thoại là nghề có tính đặc thù cao, đặc biệt là Điện thoại viên “1080”, họ phải làm việc trong phòng kín có cách âm tương đối, với nhiều trang thiết bị tin học-văn phòng, mỗi người môt cabin đôc lập, đeo tai nghe liên tục, giao tiếp với khách hàng bằng tiếng nói. Trong môt ca lao đông họ phải tiếp nhận nhu cầu thông tin từ khách hàng, xử lí thông tin và trả lời ngay, hoặc tìm kiếm thông tin từ máy tính, thư viện hoặc chuyên gia tư vấn để trả lời một lượng thông tin phức tạp theo yêu cầu của khách hàng. Thời gian tập trung quan sát chiếm gần 90% thời gian ca lao động. Định mức khoán 390 phút đường thông/ca làm việc 420 phút và 01 cuộc giao dịch/phút. Tuy nhiên, vào thời gian cao điểm lên đến gần 700 cuộc giao dịch/ca (trung bình 1,5cuộc/phút). Với cường độ và điều kiện làm việc như vậy, Điện thoại viên “1080” đã có những biểu hiện mệt mỏi và căng thẳng thần kinh tâm lý. Theo thống kê hàng tháng có khoảng 30% đến 40% không hoàn thành nhiệm vụ theo định mức khoán.
Trong quá trình quản lí môi trường lao động và sức khoẻ Điện thoại viên “1080” ngành Bưu điện, chúng tôi thấy: giá trị tổng hợp của các hơi khí độc vượt tiêu chuẩn cho phép, có nhiều trường hợp người mắc bệnh có liên quan đến nghề nghiệp, thậm chí mắc bệnh chống chỉ định với nghề nghiệp. Không ít Điện thoại viên “1080”, chủ yếu tại trung tâm dịch vụ “1080”, đặc biệt là các trung tâm lớn như Hà Nội, TP Hổ Chí Minh,…quá tải, phải chuyển nghề khoảng 30% mỗi năm. Trong khi đó các nghề khác tỷ lệ chuyển nghề chỉ khoảng 1% mỗi năm [64].
Trong những năm qua, nhất là sau khi ứng dụng công nghệ mới, chưa có một nghiên cứu nào đề cập một cách hệ thống đến điều kiện lao động đặc thù, đặc biệt là mối quan hệ giữa điều kiện lao động với biến đổi thần kinh tâm lý, biến đổi quá mức một số chức năng sinh lý, tâm lý. Nhu cầu tìm ra một số biện pháp giảm nhẹ căng thẳng trong lao động cũng chưa được chú ý, vì vậy đề tài được nghiên cứu nhằm mục tiêu sau.
MỤC TIÊU NGHIÊN cứu
1. Mô tả thực trạng điều kiện lao động đặc thù của Điện thoại viên “1080”.
2. Đánh giá biến đổi một số chỉ tiêu tâm sinh lý chủ yếu trước-sau ca lao động và tình trạng sức khỏe của Điện thoại viên “1080”.
3. Đề xuất và bước đầu đánh giá hiệu quả việc hỗ trợ bằng trà “Quy tỳ” làm giảm nhẹ căng thẳng nghề nghiệp của Điện thoại viên “1080”.

ĐẶT VẤN ĐỂ 1
Mực TIÊU NGHIÊN cứu 2
Chương 1: TổNG QUAN TÀI LIÊU 3
1. 1. Khái niệm cơ bản về điều kiện lao động và căng thẳng nghề nghiệp 3
1.1.1. Điều kiện lao động 3
1.1.2. Căng thẳng nghề nghiệp 6
1.1.3. Điều kiện lao động và stress nghề nghiệp 8
1.2. Tình hình nghiên cứu gánh năng lao động của ĐTV trên thê’ giới và trong nước 10
1.2.1. Nghiên cứu về điều kiện lao động của ĐTV 10
1.2.2. Nghiên cứu biên đổi thần kinh tâm lý trong lao động của ĐTV 19
1.2.3. Nghiên cứu các biện pháp giảm nhẹ căng thẳng nghề nghiệp 27
1.3. Đặc điểm lao động của đTv “1080”. „…„’ 36
1.3.1. Vi trí lao động của ĐTV “1080” trong Hệ thống 36
1.3.2. Quy trình làm việc của ĐTV “1080” 37
1.3.3. Đặc điểm điều kiện lao động của ĐTV “1080” 38
Chương 2: Đối TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu 43
2.1. Đia điểm nghiên cứu 43
2.2. Đối tượng nghiên cứu 43
2.2.1. Nhóm chủ cứu 43
2.2.2. Nhóm đối chứng 43
2.3. Phương pháp nghiên cứu 45
2.3.1. Thiêt kê’ nghiên cứu 45
2.3.2. Cỡ mẫu nghiên cứu 45
2.3.3. Phương pháp thu thập thông tin 48
2.3.4. Biện pháp can thiệp 58
2.4. Phương pháp thống kê xử lý số liệu 59
2.5. Hạn chê’ sai số trong nghiên cứu 59
2.6. Đạo đức nghiên cứu 59
2.7. Thời gian nghiên cứu 60
2.8. Sơ đổ và bảng tổng hợp nghiên cứu 60
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN cúu 65
3.1. Kết quả khảo sát điều kiện lao động của ĐTV “1080” 65
3.1.1. Kêt quả đo môi trường lao động của ĐTV “1080” 65
3.1.2. Kêt quả phân tích tính chất lao động và ecgônômi của ĐTV “1080” 68
3.2. Biên đổi tâm sinh lý của ĐTV “1080” trong quá trình lao động 69
3.2.1. Những dấu hiệu chủ quan 69
3.2.2. Những biến đổi khách quan của ĐTV “1G8G” trước và sau ca lao đọng ll
3.2.3. Mức đọ biến đổi các chỉ số tâm sinh lý trước và sau ca lao đọng phân theo
đơn vi nghiên cứu 84
3.3. Tinh trạng sức khoe và bênh tạt của ĐTV “1G8G” 86
3.3.1. Tinh trạng sức khỏe của ĐTV “1G8G” 86
3.3.2. Tinh trạng bênh tạt của ĐTV “1G8G” 88
3.4. Kết quả nghiên cứu viêc sử dụng bổ sung trà “Quy tỳ” trong thời gian làm
viêc của ĐTV “1G8G”. 95
3.4.1. Hiêu quả của viêc uống trà “Quy tỳ” trên các chỉ tiêu tâm sinh lý của
ĐTV “1G8G” .ĩ. 95
3.4.2. Hiêu quả của viêc uống trà “Quy tỳ” trên mọt số chỉ tiêu thần kinh chức
năng của ĐTV “1G8G”. 91
3.4.3. Hiêu quả của viêc uống trà “Quy tỳ” trên mọt số chỉ tiêu năng suất lao
đọng của ĐTV “1G8G” 98
Chương 4: BÀN LUẬN 1GG
4.1. Đạc điểm điều kiên lao đọng của Đài khai thác điên thoại “1G8G” 1GG
4.1.1. Môi trường lao đọng bất lợi đối với ĐTV “1G8G” 1GG
4.1.2. Tính chất lao đọng có nhiều yếu tố gây căng thẳng thần kinh tâm lý đối
với ĐTV “1G8G”… .ĩ. 1G8
4.2. Những biến đổi tâm sinh lý trong quá trinh lao đọng và hâu quả của điều
kiên lao đọng bất lợi trên sức khỏe của Điên thoại viên “1G8G” 114
4.2.1. Những dấu hiêu chủ quan thể hiên căng thẳng thần kinh tâm lý trong
quá trinh lao đọng 114
4.2.2. Sự biến đổi của mọt số dấu hiêu khách quan thể hiên căng thẳng thần
kinh tâm lý, mêt mỏi của ĐTV “1G8G” sau lao đọng 116
4.2.3. Hậu quả của điều kiên lao đọng bất lợi trên sức khỏe, bênh tạt của
ĐTV “1G8G” .’…„ 126
4.3. Kết quả bước đầu của viêc uống trà “Quy tỳ” bổ sung trong quá trinh
lao đọng của ĐTV “1G8G” .ĩ. 133
4.3.1. Cơ sở lựa chọn và đề xuất biên pháp áp dụng nhằm giảm nhẹ căng thẳng
nghề nghiêp cho ĐTV “1G8G” ‘ ..„„ 133
4.3.2. Thành phần, công dụng và cách bào chế trà “Quy tỳ” 131
4.3.3. Hiêu quả bước đầu của viêc uống trà “Quy tỳ” bổ sung 138
KẾT LUẬN 143
KIẾN NGHỊ 145
TÀI LIỆU THAM KHẢO
 

Thông tin này hy vọng sẽ gợi mở cho các bạn hướng tìm kiếm và nghiên cứu hữu ích

Leave a Comment