Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ lâm sàng và đánh giá kết quả điều trị của viêm phổi do phế cầu ở trẻ em tại Bệnh viện Nhi Trung ương (2015- 2018)

Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ lâm sàng và đánh giá kết quả điều trị của viêm phổi do phế cầu ở trẻ em tại Bệnh viện Nhi Trung ương (2015- 2018)

Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ lâm sàng và đánh giá kết quả điều trị của viêm phổi do phế cầu ở trẻ em tại Bệnh viện Nhi Trung ương (2015- 2018).Phế cầu là nguyên nhân gây tử vong hàng đầu ở trẻ em trên toàn thế giới [181], năm 2015 phế cầu gây ra khoảng 12,4 triệu trường hợp viêm phổi và 318.000 trường hợp tử vong ở trẻ dưới 5 tuổi [157].
Phế cầu là nguyên nhân gây viêm phổi hàng đầu ở trẻ dưới 5 tuổi [105], [150], viêm phổi do phế cầu chiếm từ 27% đến 61,7% viêm phổi được chẩn đoán bằng X-quang ngực [38], [62], [73]. Viêm phổi do phế cầu là dạng nặng nhất của viêm phổi ở trẻ em, trên 90% viêm phổi do phế cầu ở trẻ em phải vào viện cấp cứu [178], [179]. Tử vong gây ra bởi viêm phổi do phế cầu chiếm 55,8% số trường hợp tử vong do viêm phổi [85] và 81% số trường hợp tử vong do phế cầu ở trẻ dưới 5 tuổi [157].

Viêm phổi do phế cầu ở trẻ em xảy ra đột ngột và rầm rộ, thường sốt rất cao dung nạp kém, biến đổi toàn trạng. Tổn thương X-quang phổi xuất hiện muộn nên khó khăn trong chẩn đoán và điều trị. Bệnh xuất hiện các biến chứng như viêm mủ màng phổi, áp xe phổi, tràn khí khoang màng phổi, nhiễm khuẩn huyết và dẫn đến tử vong nếu không được chẩn đoán sớm và điều trị kịp thời [114], [174]. Phế cầu ngày càng giảm nhạy cảm và trở nên kháng hoàn toàn với penicillin, dần dần xuất hiện những chủng kháng với một hay đồng thời với nhiều loại kháng sinh khác [177].
Ở Việt Nam, gánh nặng bệnh tật viêm phổi còn cao, xếp thứ 9 trong số 15 quốc gia có gánh nặng bệnh tật viêm phổi cao nhất năm 2008, với ước tính 2,9 triệu trường hợp và 0,35 đợt viêm phổi/trẻ dưới 5 tuổi/ năm [139]. Phế cầu là nguyên nhân gây viêm phổi hàng đầu ở trẻ em dưới 5 tuổi ở Việt Nam [14], [17], [30].
Tỷ lệ viêm phổi do phế cầu ở trẻ em và tình trạng kháng kháng sinh của phế cầu thay đổi theo thời gian và địa điểm. Mặt khác, tại Việt Nam hiên nay có ít nghiên cứu đầy đủ về dịch tễ lâm sàng và đánh giá kết quả điều trị viêm phổi do phế cầu ở trẻ em. Do đó chúng tôi tiến hành nghiên cứu tại Bệnh viện2
Nhi Trung ương nhằm giải đáp một số câu hỏi sau: Dịch tễ viêm phổi do phế cầu ở trẻ em có gì thay đổi so với trước đây? Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng viêm phổi do phế cầu hiện nay như thế nào? Yếu tố nào liên quan đến tình trạng viêm phổi do phế cầu ở trẻ em hiện nay? và điều trị như thế nào với tình trạng kháng kháng sinh của phế cầu như hiện nay?
Chúng tôi tiến hành đề tài: “Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ lâm sàng và đánh giá kết quả điều trị của viêm phổi do phế cầu ở trẻ em tại Bệnh viện Nhi Trung ương (2015- 2018)” nhằm các mục tiêu nghiên cứu sau đây:
1. Xác định một số đặc điểm dịch tễ lâm sàng và yếu tố liên quan của trẻ bị viêm phổi do phế cầu điều trị tại Bệnh viện Nhi Trung ương (2015- 2018).
2. Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và tính kháng kháng sinh của phế cầu trên trẻ mắc viêm phổi do phế cầu.
3. Đánh giá kết quả điều trị viêm phổi do phế cầu ở trẻ em

MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ……………………………………………………………………………………………i
LỜI CẢM ƠN…………………………………………………………………………………………………ii
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT……………………………………………………………………..iii
DANH MỤC BẢNG…………………………………………………………………………………… viii
DANH MỤC HÌNH………………………………………………………………………………………..x
ĐẶT VẤN ĐỀ…………………………………………………………………………………………………1
Chương 1. TỔNG QUAN……………………………………………………………………………….3
1.1. Một số khái niệm và thuật ngữ sử dụng trong nghiên cứu ……………………..3
1.2. Đặc điểm hệ hô hấp trẻ em ………………………………………………………………………3
1.2.1. Các đặc điểm về giải phẫu ……………………………………………………… 3
1.2.2. Các đặc điểm sinh lý ……………………………………………………………… 5
1.3. Đặc điểm dịch tễ bệnh viêm phổi do phế cầu ở trẻ em…………………………….7
1.3.1. Tỷ lệ mắc ……………………………………………………………………………… 7
1.3.2. Phân bố bệnh ………………………………………………………………………… 8
1.3.3. Tác nhân gây bệnh…………………………………………………………………. 9
1.3.4. Các kháng sinh tác dụng trên phế cầu trong điều trị viêm phổi….. 13
1.3.5. Cơ chế bệnh sinh của bệnh viêm phổi do phế cầu ……………………. 16
1.3.6. Các yếu tố liên quan đến viêm phổi do phế cầu ở trẻ em ………….. 21
1.3.7. Quá trình dịch……………………………………………………………………… 22
1.4. Đặc điểm bệnh viêm phổi do phế cầu ở trẻ em………………………………………24
1.4.1. Đặc điểm lâm sàng bệnh viêm phổi do phế cầu ở trẻ em ………….. 24
1.4.2. Đặc điểm cận lâm sàng viêm phổi do phế cầu…………………………. 25
1.4.3. Tiêu chuẩn chẩn đoán viêm phổi do phế cầu ở trẻ em………………. 27
1.4.4. Điều trị viêm phổi do phế cầu ở trẻ em………………………………….. 27
1.4.5. Diễn biến trong quá trình điều trị…………………………………………… 30
1.5. Phòng bệnh viêm phổi do phế cầu ở trẻ em……………………………………………32
1.5.1. Phòng bệnh đặc hiệu ……………………………………………………………. 32
1.5.2. Phòng bệnh không đặc hiệu ………………………………………………….. 33v
1.6. Lịch sử nghiên cứu viêm phổi do phế cầu………………………………………………34
1.7. Tình hình nghiên cứu trong nước và thế giới…………………………………………36
1.7.1. Nghiên cứu trên thế giới……………………………………………………….. 36
1.7.2. Nghiên cứu trong nước…………………………………………………………. 37
Chương 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU………………..39
2.1. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu của mục tiêu 1…………………………39
2.1.1. Đối tượng nghiên cứu…………………………………………………………… 39
2.1.2. Địa điểm nghiên cứu ……………………………………………………………. 40
2.1.3. Thời gian nghiên cứu …………………………………………………………… 40
2.1.4. Phương pháp nghiên cứu………………………………………………………. 40
2.1.5. Nội dung nghiên cứu ……………………………………………………………. 42
2.1.6. Các biến số và cách đo lường………………………………………………… 42
2.1.7. Kỹ thuật sử dụng trong nghiên cứu………………………………………… 43
2.1.8. Các chỉ số nghiên cứu ………………………………………………………….. 43
2.2. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu của mục tiêu 2 và mục tiêu 3…..45
2.2.1. Đối tượng nghiên cứu…………………………………………………………… 45
2.2.2. Địa điểm nghiên cứu ……………………………………………………………. 46
2.2.3. Thời gian nghiên cứu …………………………………………………………… 46
2.2.4. Phương pháp nghiên cứu………………………………………………………. 46
2.2.5. Nội dung nghiên cứu ……………………………………………………………. 46
2.2.6. Các biến số và cách đo lường………………………………………………… 48
2.2.7. Các kỹ thuật sử dụng trong nghiên cứu ………………………………….. 51
2.2.8. Các chỉ số nghiên cứu ………………………………………………………….. 54
2.3. Công cụ sử dụng trong nghiên cứu ………………………………………………………..58
2.4. Các sai số, nhiễu và biện pháp khống chế………………………………………………58
2.5. Phương pháp tích và xử trí số liệu …………………………………………………………58
2.6. Đạo đức trong nghiên cứu………………………………………………………………………59
Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU…………………………………………………………62
3.1. Đặc điểm dịch tễ và yếu tố liên quan của viêm phổi phế cầu ở trẻ em…..62vi
3.1.1 Đặc điểm chung về dịch tễ …………………………………………………….. 62
3.1.2. Một số yếu tố liên quan đến viêm phổi do phế cầu ở trẻ em ……… 70
3.2. Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng viêm phổi do phế cầu ở trẻ em……..74
3.2.1. Đặc điểm lâm sàng viêm phổi phế cầu ở trẻ em ……………………… 74
3.2.2. Đặc điểm cận lâm sàng viêm phổi do phế cầu ở trẻ em…………….. 75
3.2.3. Mức độ nặng của bệnh viêm phổi do phế cầu ở trẻ em …………….. 77
3.2.4. Các phương pháp chẩn đoán phế cầu……………………………………… 77
3.2.5. Đặc điểm kháng kháng sinh của phế cầu ………………………………… 78
3.3. Kết quả can thiệp điều trị……………………………………………………………………….88
3.3.1. Các kháng sinh được sử dụng trong viêm phổi do phế cầu. ………. 88
3.3.2. Tình trạng bệnh nhi sau điều trị …………………………………………….. 90
3.3.3. Thời gian điều trị…………………………………………………………………. 90
3.3.4. Kết quả điều trị kéo dài ≥ 14 ngày …………………………………………. 92
Chương 4. BÀN LUẬN…………………………………………………………………………………95
4.1. Đặc điểm dịch tễ và yếu tố liên quan của bệnh viêm phổi do phế cầu ở trẻ
em điều trị tai Bệnh viện Nhi Trung ương. …………………………………………..95
4.1.1 Đặc điểm về dịch tễ………………………………………………………………. 95
4.1.2. Một số yếu tố liên quan đến viêm phổi do phế cầu…………………. 103
4.2. Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng viêm phổi do phế cầu ở trẻ em……107
4.2.1. Đặc điểm lâm sàng viêm phổi do phế cầu ở trẻ em ………………… 107
4.2.2. Đặc điểm cận lâm sàng viêm phổi do phế cầu ở trẻ em…………… 109
4.2.3. Mức độ nặng của bệnh viêm phổi do phế cầu ở trẻ em …………… 111
4.2.4. Các phương pháp chẩn đoán phế cầu……………………………………. 111
4.2.5. Đặc điểm kháng kháng sinh của phế cầu ………………………………. 113
4.3. Kết quả can thiệp điều trị……………………………………………………………………..116
4.3.1. Kết quả điều trị………………………………………………………………….. 116
4.3.2. Thời gian điều trị……………………………………………………………….. 118
4.3.3. Các yếu tố liên quan đến kết quả điều trị………………………………. 118vii
KẾT LUẬN…………………………………………………………………………………………………121
KIẾN NGHỊ………………………………………………………………………………………………..123
TÍNH KHOA HỌC, TÍNH MỚI, KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG
HẠN CHẾ CỦA NGHIÊN CỨU
NHỮNG CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ĐÃ
ĐƯỢC CÔNG BỐ
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC

DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1: Phân bố viêm phổi do phế cầu trên toàn cầu ……………………………… 8
Hình 2.1. Sơ đồ thiết kế nghiên cứu………………………………………………………. 61
Hình 3.1: Phân bố bệnh nhi viêm phổi do phế cầu theo lứa tuổi……………….. 63
Hình 3.2: Phân bố bệnh nhi viêm phổi do phế cầu theo giới…………………….. 64
Hình 3.3: Phân bố viêm phổi do phế cầu theo tháng trong năm………………… 65
Hình 3.4: Phân bố bệnh nhi theo địa dư…………………………………………………. 65
Hình 3.5: Tỷ lệ dùng kháng sinh trước khi vào viện ……………………………….. 66
Hình 3.6: Tỷ lệ các loại kháng sinh được dùng trước vào viện …………………. 66
Hình 3.7: Tình trạng thiếu máu của bệnh nhi …………………………………………. 76
Hình 3.8: Phân bố viêm phổi phế cầu theo mức độ nặng của bệnh……………. 77
Hình 3.9: Phân bố kháng theo nhóm kháng sinh của phế cầu …………………… 79
Hình 3.10: Tỷ lệ phế cầu đa kháng kháng sinh……………………………………….. 79
Hình 3.11: Phân bố theo MIC của penicillin G ………………………………………. 80
Hình 3.12: Phân bố theo MIC của penicillin V ………………………………………. 80
Hình 3.13: Phân bố theo MIC của amoxicillin ……………………………………….. 81
Hình 3.14: Phân bố MIC của cefotaxim ………………………………………………… 81
Hình 3.15: Phân bố MIC của ceftriaxon ………………………………………………… 82
Hình 3.16: Phân bố MIC của chloramphenicol ………………………………………. 82
Hình 3.17: Phân bố MIC của TMP/SMX ………………………………………………. 83
Hình 3.18: Phân bố kết quả điều trị theo thời gian điều trị……………………….. 

https://thuvieny.com/dac-diem-dich-te-lam-sang-va-danh-gia-ket-qua-dieu-tri-cua-viem-phoi-do-phe-cau/

Leave a Comment