Nghiên cứu phân loại mô bệnh học u thần kinh đệm lan tỏa của não theo WHO 2007

Nghiên cứu phân loại mô bệnh học u thần kinh đệm lan tỏa của não theo WHO 2007

Luận án tiến sĩ y học Nghiên cứu phân loại mô bệnh học u thần kinh đệm lan tỏa của não theo WHO 2007.U thần kinh đệm (UTK ) xuất hiện ở bất kỳ vị trí nào trong não như thùy thái dương, thùy đỉnh, thùy chẩm, cầu não, thân não và tiểu não. UTK  bao gồm UTK  bậc thấp và UTK  bậc cao. UTK  bậc thấp hay UTK  khu trú như u sao bào lông với độ mô học là 1 và được cho là loại u chỉ phát triển tại chỗ không lan tràn. UTK  lan tỏa hay UTK  bậc cao hơn thì sẽ phát triển xâm nhập lan tỏa và tăng độ ác tính theo thời gian hoặc ngay từ khi xuất hiện đã mang đặc điểm của một UTK  ác tính cao như u nguyên bào thần kinh đệm (UN TK ) nguyên phát. Những UTK  ác tính độ 3 gồm: u sao bào (US ) giảm biệt hoá, u tế bào thần kinh đệm ít nhánh (UT TK IN) giảm biệt hóa và u tế bào thần kinh đệm hỗn hợp tế bào ít nhánh và sao bào (UT TK HH) giảm biệt hoá.  ệnh u thần kinh đệm lan tỏa bán cầu não độ 2 và độ 3. U tế bào thần kinh đệm (UT TK ) giảm biệt hoá chiếm 30 đến 40% các UTK  độ cao. UTK  gặp ở tất cả các nhóm tuổi nhưng hay gặp nhất ở nhóm tuổi từ 40 đến 50 tuổi. Nam giới gặp nhiều hơn nữ giới, với US  giảm biệt hóa thì tỷ lệ nam/nữ từ 1,2 đến 1,8 và thời gian sống thêm trung bình là từ 12 đến 24 tháng.1,2 UN TK  đa hình thái là tổn thương đại diện nhất cho nhóm UTK  độ 4 và là khối u não nguyên phát thường gặp nhất, chiếm 15% các khối u nội sọ, chiếm 50-60% các UTK  nói chung và 20% các trường hợp UN TK  có nhiều vị trí. UN TK  gặp ở tất cả các lứa tuổi với đỉnh của độ tuổi từ 45 đến 70 tuổi và nam giới thường gặp nhiều hơn nữ. Thời gian sống thêm trung bình là từ 8-15 tháng.

Hiện nay với sự phát triển nhanh của khoa học, có nhiều phương pháp điều trị khác nhau được phát triển nhằm mục đích kéo dài thời gian sống thêm của người bệnh UTK  lan tỏa như: phẫu thuật, hóa trị, xạ trị, gama knife, liệu pháp điều trị đích, liệu pháp vaccine, liệu pháp tế bào gốc …  ể áp dụng hiệu2 quả các phương pháp đó, chúng ta phải đưa ra được chẩn đoán xác định và định típ mô bệnh học chính xác theo phân loại của Tổ chức Y tế Thế giới (T YTTG) và sau đó tiếp tục đánh giá từng trường hợp cụ thể có hay không có những yếu tố sinh học thuận lợi cho tiên lượng sống thêm, có đáp ứng tốt với các phương pháp điều trị hay không như: có đột biến gen I H1; có hiện tượng đồng mất đoạn nhiễm sắc thể (NST) số 1 nhánh ngắn và 19 nhánh dài; có đột biến gen p53 hay biểu hiện gen p53 quá mức. Những yếu tố này sẽ giúp dự đoán tiên lượng chính xác hơn với từng bệnh nhân cụ thể và giúp đưa ra được các phương án điều trị phù hợp với từng bệnh nhân. Nhuộm hóa mô miễn dịch (HMM ) là rất cần thiết và đóng một vai trọng trong phân loại chính xác típ mô bệnh học theo bảng phân loại của T YTTG, ngoài ra còn đưa ra được những thông tin về nhóm các yếu tố sinh học thuận lợi (nhóm kiểu hình miễn dịch) để phục vụ cho điều trị cá thể hóa. Xuất phát từ thực tế đó, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu phân loại mô bệnh học u thần kinh đệm lan tỏa của não theo WHO 2007”. Nhằm mục đích:
1. Mô tả đặc điểm mô bệnh học, hóa mô miễn dịch của u thần kinh đệm lan tỏa của não theo phân loại của Tổ chức Y tế Thế giới năm 2007.
2. Phân tích mối liên quan giữa sự bộc lộ dấu ấn Hóa mô miễn dịch với típ mô bệnh học và độ mô học ở nhóm bệnh nhân nghiên cứu

MỤC LỤC
ẶT VẤN  Ề …………………………………………………………………………………….. 1
Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU…………………………………………………… 3
1.1. Phân loại mô bệnh học…………………………………………………………………. 3
1.1.1. Một số đặc điểm chung…………………………………………………………… 3
1.1.2. Phân loại mô bệnh học của Tổ chức Y tế Thế giới …………………….. 3
1.1.3. Phân loại độ mô học của u thần kinh đệm…………………………………. 7
1.2. Hình ảnh mô bệnh học của u thần kinh đệm lan tỏa…………………………. 9
1.2.1. U sao bào lan tỏa……………………………………………………………………. 9
1.2.2. U sao bào giảm biệt hóa………………………………………………………… 12
1.2.3. U nguyên bào thần kinh đệm…………………………………………………. 13
1.2.4. U tế bào thần kinh đệm ít nhánh…………………………………………….. 21
1.2.5. U tế bào thần kinh đệm ít nhánh giảm biệt hóa………………………… 24
1.2.6. U tế bào thần kinh đệm hỗn hợp…………………………………………….. 25
1.2.7. U tế bào thần kinh đệm hỗn hợp giảm biệt hóa………………………… 26
1.2.8. Các tiêu chuẩn chẩn đoán mô bệnh học u thần kinh đệm lan tỏa… 27
1.3. Các dấu ấn hóa mô miễn dịch trong u thần kinh đệm lan tỏa của não . 29
1.3.1. Glial Fibrillary Acidic Protein ………………………………………………. 29
1.3.2. Oligodendrocyte transcription factor ……………………………………… 29
1.3.3. Isocitrate Dehydrogenase ……………………………………………………… 30
1.3.4. Alpha internexin ………………………………………………………………….. 31
1.3.5. P53 …………………………………………………………………………………….. 32
1.3.6. Ki67……………………………………………………………………………………. 33
1.3.7. Alpha thalassemia X-linked mental retardation ……………………….. 34
1.4. Bệnh sinh và phân nhóm mô bệnh học – hóa mô miễn dịch của u thần
kinh đệm lan tỏa………………………………………………………………………… 35
1.4.1. Bệnh sinh của u thần kinh đệm lan tỏa típ phụ thuộc IDH…………. 35
1.4.2. Bệnh sinh u nguyên bào thần kinh típ độc lập với IDH …………….. 361.4.3. Những kiểu hình miễn dịch với các dấu ấn hóa mô miễn dịch IDH1,
INA và P53 của các u thần kinh đệm lan tỏa……………………………. 37
1.5. Tổng hợp một số những nghiên cứu về u thần kinh đệm lan tỏa của não
ở Việt Nam và các nước trên thế giới. ………………………………………….. 38
1.5.1. Nghiên cứu về u thần kinh đệm tại Việt Nam ………………………….. 38
1.5.2. Nghiên cứu về u thần kinh đệm lan tỏa tại các nước trên thế giới . 39
Chƣơng 2: ỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU…………. 40
2.1.  ối tượng nghiên cứu ………………………………………………………………… 40
2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn……………………………………………………………… 40
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ……………………………………………………………….. 40
2.1.3. Cỡ mẫu và phương pháp chọn mẫu ………………………………………… 40
2.1.4. Thời gian và địa điểm nghiên cứu ………………………………………….. 41
2.2. Phương pháp nghiên cứu ……………………………………………………………. 41
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu ……………………………………………………………… 41
2.2.2. Các biến số và chỉ số dùng trong nghiên cứu…………………………… 41
2.2.3.  ác bước tiến hành nghiên cứu ……………………………………………… 43
2.3. Xử lý số liệu bằng phần mềm SPSS 16.0 ……………………………………… 51
2.4. Hạn chế sai số …………………………………………………………………………… 52
2.5.  ạo đức trong nghiên cứu…………………………………………………………… 52
2.6. Sơ đồ nghiên cứu ……………………………………………………………………… 53
Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU……………………………………………….. 54
3.1.  ặc điểm về tuổi, giới và một số dấu hiệu lâm sàng và cận lâm sàng
thường gặp của các bệnh nhân u thần kinh đệm lan tỏa của não………. 54
3.1.1.  ặc điểm phân bố theo nhóm tuổi………………………………………….. 54
3.1.2.  ặc điểm phân bố theo giới tính…………………………………………….. 54
3.1.3. Một số dấu hiệu lâm sàng thường gặp của u thần kinh đệm lan tỏa
của não ……………………………………………………………………………….. 55
3.1.4. Một số đặc điểm cận lâm sàng thường gặp của u thần kinh đệm lan
tỏa của não ………………………………………………………………………….. 563.2.  ặc điểm mô bệnh học và hóa mô miễn dịch của u thần kinh đệm lan tỏa
của não theo phân loại của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) năm 2007…… 57
3.2.1.  ặc điểm phân bố các típ mô bệnh học theo phân loại của Tổ chức
Y tế Thế giới (WHO) năm 2007…………………………………………….. 57
3.2.2.  ặc điểm phân bố về độ mô học của các u thần kinh đệm lan tỏa. 58
3.2.3.  ặc điểm về tỷ lệ nhân chia của các típ mô bệnh học và độ mô học
của u thần kinh đệm lan tỏa của não……………………………………….. 58
3.2.4.  ặc điểm hoại tử u của u thần kinh đệm lan tỏa ………………………. 60
3.2.5.  ặc điểm bộc lộ dấu ấn GFAP của u thần kinh đệm lan tỏa………. 61
3.2.6.  ặc điểm bộc lộ dấu ấn OLIG2 của u thần kinh đệm lan tỏa …….. 61
3.2.7.  ặc điểm bộc lộ dấu ấn IDH1 của u thần kinh đệm lan tỏa……….. 62
3.2.8.  ặc điểm bộc lộ dấu ấn INA của u thần kinh đệm lan tỏa…………. 62
3.2.9.  ặc điểm mất bộc lộ dấu ấn ATRX của u thần kinh đệm lan tỏa .. 63
3.2.10.  ặc điểm bộc lộ dấu ấn P53 của u thần kinh đệm lan tỏa………… 63
3.2.11.  ặc điểm bộc lộ dấu ấn Ki67 của u thần kinh đệm lan tỏa………. 64
3.2.12.  ặc điểm bộc lộ của các kiểu hình miễn dịch với nhóm các dấu ấn
hóa mô miễn dịch IDH1, INA và P53 của u thần kinh đệm lan tỏa64
3.3. Mối liên quan giữa bộc lộ các dấu ấn hóa mô miễn dịch của u thần kinh
đệm lan tỏa với típ mô bệnh học và độ mô học……………………………… 65
3.3.1. Mối liên quan giữa bộc lộ dấu ấn GFAP với típ mô bệnh học và độ
mô học………………………………………………………………………………… 65
3.3.2. Mối liên quan giữa bộc lộ dấu ấn OLIG2 với típ mô bệnh học và độ
mô học………………………………………………………………………………… 66
3.3.3. Mối liên quan giữa bộc lộ dấu ấn IDH1 với típ mô bệnh học và độ
mô học………………………………………………………………………………… 67
3.3.4. Mối liên quan giữa bộc lộ dấu ấn hóa mô miễn dịch INA với típ mô
bệnh học và độ mô học …………………………………………………………. 69
3.3.5. Mối liên quan giữa bộc lộ dấu ấn ATRX với típ mô bệnh học và độ
mô học………………………………………………………………………………… 703.3.6. Mối liên quan giữa bộc lộ dấu ấn P53 với típ mô bệnh học và độ mô
học……………………………………………………………………………………… 71
3.3.7. Mối liên quan giữa sự bộc lộ của dấu ấn hóa mô miễn dịch Ki67
với típ mô bệnh học và độ mô học………………………………………….. 73
3.3.8. Mối liên quan giữa kiểu hình miễn dịch đối với nhóm các dấu ấn
IDH1, INA và P53 của u thần kinh đệm lan tỏa với típ mô bệnh học
và độ mô học……………………………………………………………………….. 75
Chƣơng 4: BÀN LUẬN……………………………………………………………………… 86
4.1.  ặc điểm về tuổi, giới và một số dấu hiệu lâm sàng và cận lâm sàng ở
bệnh nhân u thần kinh đệm lan tỏa của não…………………………………… 86
4.1.1.  ặc điểm phân bố theo nhóm tuổi………………………………………….. 86
4.1.2.  ặc điểm phân bố theo giới tính…………………………………………….. 87
4.1.3. Một số dấu hiệu lâm sàng thường gặp của u thần kinh đệm lan tỏa
của não ……………………………………………………………………………….. 88
4.1.4. Một số đặc điểm cận lâm sàng thường gặp của u thần kinh đệm lan
tỏa của não ………………………………………………………………………….. 88
4.2.  ặc điểm mô bệnh học của u thần kinh đệm lan tỏa của não theo phân
loại của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) năm 2007 …………………………. 90
4.2.1. Phân bố các típ mô bệnh học theo Phân loại của Tổ chức Y tế Thế
giới (WHO) năm 2007 ………………………………………………………….. 90
4.2.2.  ặc điểm phân bố về độ mô học của các u tế bào thần kinh đệm
lan tỏa ………………………………………………………………………………… 92
4.2.3.  ặc điểm về số lượng nhân chia theo các típ mô bệnh học và độ mô
học của u thần kinh đệm lan tỏa của não…………………………………. 94
4.2.4.  ặc điểm hoại tử u của u thần kinh đệm lan tỏa ………………………. 95
4.3.  ặc điểm bộc lộ các dấu ấn hóa mô miễn dịch và mối liên quan với típ
mô bệnh học và độ mô học của u thần kinh đệm lan tỏa của não …….. 96
4.3.1.  ặc điểm bộc lộ dấu ấn GFAP và mối liên quan với típ mô bệnh
học và độ mô học của u thần kinh đệm lan tỏa…………………………. 964.3.2.  ặc điểm bộc lộ dấu ấn OLIG2 và mối liên quan với típ mô bệnh
học và độ mô học của u thần kinh đệm lan tỏa…………………………. 97
4.3.3.  ặc điểm bộc lộ dấu ấn IDH1 và mối liên quan với típ mô bệnh học
và độ mô học của u tế bào thần kinh đệm lan tỏa……………………… 97
4.3.4.  ặc điểm bộc lộ dấu ấn INA và mối liên quan với típ mô bệnh học
và độ mô học của u thần kinh đệm lan tỏa …………………………….. 100
4.3.5.  ặc điểm mất bộc lộ dấu ấn ATRX và mối liên quan với típ mô
bệnh học và độ mô học của u thần kinh đệm lan tỏa……………….. 103
4.3.6.  ặc điểm bộc lộ dấu ấn P53 và mối liên quan với típ mô bệnh học
và độ mô học của u thần kinh đệm lan tỏa …………………………….. 105
4.3.7.  ặc điểm bộc lộ dấu ấn Ki67 và mối liên quan với típ mô bệnh học
và độ mô học của u thần kinh đệm lan tỏa …………………………….. 107
4.3.8.  ặc điểm bộc lộ kiểu hình miễn dịch của các dấu ấn IDH1, INA,
P53 và mối liên quan giữa kiểu hình miễn dịch với típ mô bệnh học
và độ mô học của u thần kinh đệm lan tỏa …………………………….. 113
KẾT LUẬN …………………………………………………………………………………….. 121
KIẾN NGHỊ……………………………………………………………………………………. 123
CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU  Ã CÔNG BỐ LIÊN QUAN  ẾN
LUẬN ÁN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC

DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1. Phân loại của Tổ chức Y tế Thế giới năm 2007 …………………………. 5
Bảng 1.2. Phân loại của Tổ chức Y tế Thế giới năm 2016 …………………………. 6
Bảng 2.1. Bảng các biến số và chỉ số nghiên cứu …………………………………… 41
Bảng 2.2. Bảng phân loại típ mô bệnh học của Tổ chức Y tế Thế giới năm 2007.. 45
Bảng 2.3. Bảng các yếu tố mô bệnh học trong phân độ mô học theo phân loại
của Tổ chức Y tế Thế giới năm 2007 như sau ……………………….. 46
Bảng 2.4. Bảng các kháng thể sử dụng trong nghiên cứu…………………………. 47
Bảng 3.1. Phân bố theo nhóm tuổi………………………………………………………… 54
Bảng 3.2. Phân bố theo giới tính…………………………………………………………… 54
Bảng 3.3. Một số dấu hiệu lâm sàng thường gặp…………………………………….. 55
Bảng 3.4. ặc điểm phân bố về vị trí u thần kinh đệm lan tỏa của não ……… 56
Bảng 3.5.  ặc điểm về kích thước của u thần kinh đệm lan tỏa của não ………….. 57
Bảng 3.6. Phân bố típ mô bệnh học theo phân loại của Tổ chức Y tế Thế giới
(WHO) năm 2007 ………………………………………………………………. 57
Bảng 3.7. Phân bố theo độ mô học u thần kinh đệm lan tỏa của não …………. 58
Bảng 3.8. Tỷ lệ nhân chia của các típ mô bệnh học u thần kinh đêm lan tỏa
của não theo Phân loại TCYTTG (WHO) năm 2007 ………………. 58
Bảng 3.9. Tỷ lệ nhân chia theo độ mô học của u thần kinh đệm lan tỏa ………… 59
Bảng 3.10. ặc điểm hoại tử u của u thần kinh đệm lan tỏa của não …………….. 60
Bảng 3.11. ặc điểm bộc lộ dấu ấn GFAP của u thần kinh đệm lan tỏa ………….. 61
Bảng 3.12. ặc điểm bộc lộ dấu ấn OLIG2 của u thần kinh đệm lan tỏa …………. 61
Bảng 3.13. Tỷ lệ bộc lộ dấu ấn IDH1 của u thần kinh đệm lan tỏa……………. 62
Bảng 3.14. Tỷ lệ bộc lộ dấu ấn INA của u thần kinh đệm lan tỏa …………….. 62
Bảng 3.15. Tỷ lệ mất bộc lộ dấu ấn ATRX của u thần kinh đệm lan tỏa ……….. 63
Bảng 3.16. Tỷ lệ bộc lộ dấu ấn P53 của u thần kinh đệm lan tỏa………………. 63Bảng 3.17. Tỷ lệ bộc lộ dấu ấn Ki67 của UTK  lan tỏa …………………………. 64
Bảng 3.18. Tỷ lệ bộc lộ kiểu hình miễn dịch của nhóm các dấu ấn IDH1, INA
và P53 ………………………………………………………………………………. 64
Bảng 3.19. Mối liên quan giữa bộc lộ dấu ấn GFAP với típ MBH …………… 65
Bảng 3.20. Mối liên quan giữa bộc lộ dấu ấn GFAP với độ mô học …………. 66
Bảng 3.21. Mối liên quan giữa bộc lộ dấu ấn OLIG2 với típ mô bệnh học ………… 66
Bảng 3.22. Mối liên quan giữa bộc lộ dấu ấn OLIG2 với độ mô học ……….. 67
Bảng 3.23. Mối liên quan giữa bộc lộ dấu ấn IDH1 với típ MBH ……………. 67
Bảng 3.24. Mối liên quan giữa bộc lộ dấu ấn IDH1 với độ mô học…………… 68
Bảng 3.25. Mối liên quan giữa bộc lộ dấu ấn INA với típ MBH ……………… 69
Bảng 3.26. Mối liên quan giữa bộc lộ dấu ấn INA với độ mô học…………….. 70
Bảng 3.27. Mối liên quan giữa bộc lộ dấu ấn ATRX với típ mô bệnh học……….. 70
Bảng 3.28. Mối liên quan giữa bộc lộ dấu ấn ATRX với độ mô học ………… 71
Bảng 3.29. Mối liên quan giữa bộc lộ dấu ấn P53 với típ mô bệnh học………….. 71
Bảng 3.30. Mối liên quan giữa bộc lộ dấu ấn P53 với độ mô học …………….. 72
Bảng 3.31. Mối liên quan giữa bộc lộ dấu ấn Ki67 với típ MBH …………….. 73
Bảng 3.32. Mối liên quan giữa bộc lộ dấu ấn Ki67 với độ mô học …………… 73
Bảng 3.33. Mối liên quan giữa kiểu hình miễn dịch IDH1 (+), INA (+) và
P53(-) theo típ mô bệnh học ……………………………………………….. 75
Bảng 3.34. Mối liên quan giữa kiểu hình miễn dịch IDH1 (+), INA (+) và
P53(-) theo theo độ mô học …………………………………………………. 76
Bảng 3.35. Mối liên quan giữa kiểu hình miễn dịch IDH1(+), INA (+) và
P53(+) với típ mô bệnh học …………………………………………………. 76
Bảng 3.37. Mối liên quan giữa kiểu hình miễn dịch IDH1(+), INA (-) và
P53(-) với típ mô bệnh học …………………………………………………. 78
Bảng 3.38. Mối liên quan giữa kiểu hình miễn dịch IDH1(+), INA (-) và
P53(-) với độ mô học …………………………………………………………. 79Bảng 3.39. Mối liên quan giữa kiểu hình miễn dịch IDH1(+), INA (-) và
P53(+) với típ mô bệnh học ………………………………………………… 80
Bảng 3.40. Mối liên quan giữa kiểu hình miễn dịch IDH1(+), INA (-) và
P53(+) với độ mô học ………………………………………………………… 81
Bảng 3.41. Mối liên quan giữa kiểu hình miễn dịch IDH1(-), INA (+) và
P53(-) với típ mô bệnh học …………………………………………………. 81
Bảng 3.42. Mối liên quan giữa kiểu hình miễn dịch IDH1(-), INA (+) và
P53(-) với độ mô học ………………………………………………………….. 82
Bảng 3.43. Mối liên quan giữa kiểu hình miễn dịch IDH1(-), INA (+) và
P53(+) với típ mô bệnh học …………………………………………………. 82
Bảng 3.44. Mối liên quan giữa kiểu hình miễn dịch IDH1(-), INA (+) và
P53(+) với độ mô học ………………………………………………………… 83
Bảng 3.45. Mối liên quan giữa kiểu hình miễn dịch IDH1(-), INA (-) và P53(-)
với típ mô bệnh học …………………………………………………………… 83
Bảng 3.46. Mối liên quan giữa kiểu hình miễn dịch IDH1(-), INA (-) và P53(-)
với độ mô học ……………………………………………………………………. 84
Bảng 3.47. Mối liên quan giữa kiểu hình miễn dịch IDH1(-), INA (-) và
P53(+) với típ mô bệnh học ………………………………………………… 84
Bảng 3.48. Mối liên quan giữa kiểu hình miễn dịch IDH1(-), INA (-) và
P53(+) với độ mô học …………………………………………………………. 85
Bảng 4.1. Kết quả nghiên cứu của các Tác giả trên thế giới về phân bố độ mô
học của u tế bào thần kinh đệm lan tỏa:…………………………………. 93
Bảng 4.2. Kết quả nghiên cứu của các tác giả về độ mô học và chỉ số Ki67112DANH MỤC BIỂU  Ồ
Biểu đồ 3.1.  ường cong RO  tìm điểm cut off tỷ lệ nhân chia phân biệt
UTK  độ 2 với độ 3. ………………………………………………………… 59
Biểu đồ 3.2.  ường cong RO  tìm điểm cut off tỷ lệ nhân chia phân biệt…. 60
Biểu đồ 3.3.  ường cong RO  tìm điểm cut off Ki67 phân biệt UTK  độ 2
với UTK  độ 3. ……………………………………………………………….. 74
Biểu đồ 3.4.  ường cong RO  tìm điểm cut off Ki67 phân biệt UTK  độ 3
với UTK  độ 4. ……………………………………………………………….. 74DANH MỤC ẢNH
Ảnh 1.1. U sao bào sợi. ……………………………………………………………………….. 10
Ảnh 1.2. U sao bào sợi, có vi nang. ………………………………………………………. 10
Ảnh 1.3. U sao bào sợi, dương tính……………………………………………………….. 10
Ảnh 1.4. U sao bào độ thấp, tỷ lệ Ki67 thấp…………………………………………… 10
Ảnh 1.5.U sao bào phồng, bào tương rộng ưa toan. ………………………………… 11
Ảnh 1.6. Hình ảnh tế bào lympho xâm nhập quanh mạch máu…………………. 11
Ảnh 1.7. Tế bào u dương tính mạnh với dấu ấn GFAP. …………………………… 11
Ảnh 1.8. Tế bào u dương tính với dâu ấn P53. ……………………………………….. 11
Ảnh 1.9. U sao bào nguyên sinh. ………………………………………………………….. 12
Ảnh 1.10. U sao bào giảm biệt hóa, với mật độ tăng, nhân tăng sắc………….. 13
Ảnh 1.11. Tế bào u dương tính mạnh với GFAP…………………………………….. 13
Ảnh 1.12. U sao bào giảm biệt hóa, tỷ lệ Ki67 tăng cao. …………………………. 13
Ảnh 1.13. Hình ảnh vi thể u nguyên bào thần kinh đệm với các ổ hoại tử u
hình bản đồ………………………………………………………………………….. 14
Ảnh 1.14.Hình ảnh vi thể của u nguyên bào thần kinh đệm với ổ hoại tử rộng
và vi huyết khối……………………………………………………………………. 14
Ảnh 1.15. U nguyên bào thần kinh đệm với các tế bào u sắp xếp thành hình
giả tuyến……………………………………………………………………………… 15
Ảnh 1.16. U nguyên bào thần kinh đệm với vùng quanh ổ hoại tử rất giàu
tế bào………………………………………………………………………………….. 16
Ảnh 1.17. U nguyên bào thần kinh đệm với các tế bào khổng lồ và hợp bào….. 17
Ảnh 1.18. U nguyên bào thần kinh đệm với các tế bào u dạng tế bào hạt…… 18
Ảnh 1.19. Ổ nhỏ tế bào u dị sản vảy……………………………………………………… 19
Ảnh 1.20.  ương tính với Cytokeratin. …………………………………………………. 19
Ảnh 1.21. Hình ảnh tăng sinh tế bào nội mạc mạch dạng cuộn…………………. 19
Ảnh 1.22. Nhuộm ngấm bạc (reticuline) thấy tăng sinh cấu trúc sợi. …………….. 19Ảnh 1.23. U nguyên bào thần kinh với tế bào u dương tính với GFAP. …….. 20
Ảnh 1.24. Tế bào u có tỷ lệ Ki67 tăng cao……………………………………………… 20
Ảnh 1.25. U nguyên bào thần kinh với thành phần gồm các tế bào nhỏ, tỷ lệ
phân chia rất cao, nhuộm HMMD với Ki67 tăng cao. ………………. 20
Ảnh 1.26. U nguyên bào thần kinh đệm có thành phần tế bào thần kinh đệm
ít nhánh……………………………………………………………………………….. 21
Ảnh 1.27. U có hình ảnh tổ ong điển hình. …………………………………………….. 22
Ảnh 1.28. Tế bào u với bào tương sáng, màng nhân rõ ranh giới. …………….. 22
Ảnh 1.29. Hình ảnh đám lắng đọng canxi nhỏ quanh u……………………………. 23
Ảnh 1.30. Hình ảnh mạch máu hình dấu chân gà. …………………………………… 23
Ảnh 1.31. Tế bào u loại vi sao bào dương tính với GFAP. ………………………. 24
Ảnh 1.32. Hình ảnh tăng tỷ lệ phân chia, Ki67 tăng cao. …………………………. 24
Ảnh 1.33. U tế bào thần kinh đệm ít nhánh giảm biệt hóa, tăng tỷ lệ phân chia.. 25
Ảnh 1.34. Tế bào u dương tính đa dạng với GFAP. ………………………………… 25
Ảnh 1.35. Hình ảnh tăng sinh mạch máu……………………………………………….. 25
Ảnh 1.36. Tăng sinh các tế bào nội mạc mạch máu. ……………………………….. 25
Ảnh 1.37. U tế bào thần kinh đệm hỗn hợp gồm hai thành phần đứng canh
nhau khá riêng biệt nhau……………………………………………………….. 26
Ảnh 1.38. Thể hỗn hợp gồm cả hai loại tế bào xen kẽ nhau……………………… 26
Ảnh 1.39. U tế bào thần kinh đệm hỗn hợp giảm biệt hóa, tăng sinh các tế bào
nội mạc mạch. ……………………………………………………………………… 27
Ảnh 1.40. Vùng biệt hóa sao bào sợi. ……………………………………………………. 27
Ảnh 1.41. Vùng biểu hiện tế bào thần kinh đệm ít nhánh điển hình. …………. 27
Ảnh 1.42. Vùng biệt hóa sao bào phồng………………………………………………… 2

Nghiên cứu phân loại mô bệnh học u thần kinh đệm lan tỏa của não theo WHO 2007

Leave a Comment