Nghiên cứu tác dụng của cốm tan tiền liệt thanh giải trong điều trị bệnh phì đại lành tính tuyến tiền liệt

Nghiên cứu tác dụng của cốm tan tiền liệt thanh giải trong điều trị bệnh phì đại lành tính tuyến tiền liệt

Tuyến tiền liệt là một trong những tuyến sinh dục phụ đóng vai trò quan trọng ở nam giới. Rối loạn tiểu tiện do tuyến tiền liệt là một trong những vấn đề sức khoẻ phổ biến nhất mà nam giới gặp phải, trong đó phì đại lành tính tuyến tiền liệt là một bệnh gây lo lắng nhiều ở nam giới cao tuổi [59],

[60] . Triệu chứng bệnh thường xuất hiện khi bệnh nhân ngoài 45 tuổi. Khối lượng u tăng lên cùng với những rối loạn tiểu tiện khi tuổi đời ngày càng cao

[61] , [78], [50], [120]. Phì đại lành tính tuyến tiền liệt đã tác động đến khoảng hơn một nửa số nam giới ở tuổi 60 và gần đến 90% ở tuổi 70 – 80 [42], [115]. Đây là một bệnh lý có thể dẫn đến các biến chứng trầm trọng như bí tiểu cấp tính, suy thân, nhiễm trùng đường niệu, sỏi bàng quang và tiểu máu [45], [112].

Về nguyên nhân gây phì đại lành tính tuyến tiền liệt, các nhà nghiên cứu cho rằng khi “về già”, tuyến tiền liệt dễ bị các hormon nam, kể cả testosteron tác động. Các hormon này làm cho một số mô tuyến tiền liệt phát triển. Lịch sử gia đình mắc chứng PĐLTTTL có thể tăng nguy cơ mắc bệnh, có lẽ là do di truyền. Đàn ông có gia đình dễ mắc chứng PĐLTTTL hơn đàn ông độc thân [78].

Trong những năm gần đây, đã có những thay đổi có ý nghĩa trong việc lựa chọn phương pháp điều trị phì đại lành tính tuyến tiền liệt. Nhiều dạng thuốc mới và các phương pháp điều trị ít xâm hại đã được chấp nhân [81].

Để điều trị phì đại lành tính tuyến tiền liệt có thể dùng nhiều phương pháp khác nhau như ngoại khoa (phẫu thuật mổ bóc u, cắt u qua nội soi, liệu pháp laser…), hoặc dùng phương pháp nội khoa bằng thuốc hoá dược để điều trị bảo tổn. Tuy nhiên cả hai phương pháp này thường có những tác dụng phụ và tai biến không mong muốn kèm theo [81], [90].

Hiên nay, người ta đang tích cực tìm kiếm các thuốc có nguồn gốc thảo dược để điều trị phì đại lành tính tuyến tiền liêt khi bênh chưa xuất hiên các biến chứng nặng.

Kế” thừa, bảo tồn và phát triển y dược học cổ truyền kết hợp với y dược học hiên đại trong chăm sóc và bảo vê sức khoẻ nhân dân, qua tham khảo cho thấy một số tài liêu trong và ngoài nước đã đề cập đến việc sử dụng thuốc y học cổ truyền trong điều trị phì đại lành tính tuyến tiền liêt: bài thuốc “Hoàn xích hương” của Trần Xuân Dâng, bài thuốc “Thận khí hoàn gia giảm” của Nguyễn Thị Tú Anh, viên nang “Trinh nữ hoàng cung” của Lê Anh Thư bước đầu đã có kết quả khá tốt [2], [15], [58].

Bài thuốc “Tiền liêt thanh giải viên” xuất xứ từ bài cổ phương Tứ diêu hoàn gia thêm một số vị thuốc. “Tứ diêu hoàn” là bài thuốc đã được nhân dân ta sử dụng từ lâu để điều trị chứng rối loạn tiểu tiên của y học cổ truyền [11], [74], [139]. Bài thuốc được gia giảm dựa theo lý luận của y học cổ truyền nhằm mục đích nâng cao hiêu quả điều trị. Khi cho bênh nhân sử dụng dưới dạng thuốc sắc và dưới dạng cốm tan để điều trị bênh lý này cho thấy có kết quả bước đầu rất thuận lợi.

Vì vậy đề tài “Nghiên cứu tác dụng của cốm tan tiền liệt thanh giải trong điều trị bệnh phì đại lành tính tuyến tiền liệt” được nghiên cứu nhằm hai mục tiêu:

1. Đánh giá tính an toàn và bước đầu khảo sát tác dụng của cốm tan tiền liêt thanh giải trên thực nghiêm.

2. Đánh giá tác dụng của cốm tan tiền liêt thanh giải trên những bênh nhân có rối loạn tiểu tiên trong bênh phì đại lành tính tuyến tiền liêt.

MỤC LỤC

Trang

Đặt vấn đề 1

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 3

1.1. Đại cương về tuyến tiền liệt 3

1.2. Lịch sử phát triển bệnh phì đại lành tính tuyến tiền liệt 11

1.3. Chẩn đoán phì đại lành tính tuyến tiền liệt 11

1.4. Điều trị phì đại lành tính tuyến tiền liệt 17

1.5. Bệnh phì đại lành tính tuyến tiền liệt theo y học cổ truyền 24

1.6. Những nghiên cứu về trị liệu bệnh PĐLTTTL bằng thuốc YHCT 28

1.7. Bài thuốc Tiền liệt thanh giải 31

1.8. Tổng quan về các vị thuốc trong bài Tiền liệt thanh giải 32

CHƯƠNG 2: CHẤT LIÊU, Đối TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu 38

2.1. Chất liệu nghiên cứu 38

2.2. Đối tượng nghiên cứu 40

2.3. Phương pháp nghiên cứu 42

2.3.1. Phương pháp nghiên cứu trên thực nghiệm 42

2.3.1.1. Nghiên cứu độc tính cấp diễn 42

2.3.1.2. Nghiên cứu độc tính bán trường diễn 42

2.3.1.3. Nghiên cứu tác dụng của bài thuốc trên thực nghiệm ở chuột 43

cống trắng

2.3.2. Phương pháp nghiên cứu lâm sàng 44

2.3.2.1. Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân 45

2.3.2.2. Tiêu chuẩn đánh giá 47

2.3.2.3. Đánh giá mức độ triệu chứng của bệnh nhân PĐLTTTL bằng 47 thang điểm IPSS

2.3.2.4. Đánh giá chất lượng cuộc sống bằng bảng điểm QoL 49

2.3.2.5. Phương pháp thăm trực tràng 49

2.3.2.6. Phương pháp đo lưu lượng nước tiểu 50

2.3.2.7. Phương pháp đo thể tích và khối lượng TTL qua siêu âm 52

2.3.2.8. Phương pháp xác định tần số mạch, huyết áp động mạch 55

2.3.2.9. Phương pháp xác định các chỉ số huyết học và sinh hóa máu, 55

nước tiểu

2.3.2.10. Phương pháp đánh giá triệu chứng bênh theo YHCT 56

2.3.3. Phương pháp đánh giá kết quả 56

2.4. Xử lý số liệu 58

2.5. Đạo đức trong nghiên cứu 58

CHƯƠNG 3: KET QUẢ NGHIÊN cứu 59

3.1. Kết quả nghiên cứu trên thực nghiệm 59

3.1.1. Nghiên cứu độc tính cấp diễn 59

3.1.2. Nghiên cứu độc tính bán trường diễn 60

3.1.3. Tác dụng của TLTG đối với PĐLTTTL trên thực nghiệm ở 71

chuột cống trắng

3.2. Kết quả nghiên cứu trên lâm sàng 75

3.2.1. Đặc điểm lâm sàng của các đối tượng nghiên cứu 75

3.2.2. Kết quả điều trị của bài thuốc TLTG trong bệnh PĐLTTTL 79

3.2.3. Kết quả một số chỉ số sinh học của cơ thể trước và sau điều trị 92

3.2.4. Kết quả điều trị chung 96

3.2.5. Tác dụng không mong muốn của thuốc 98

CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 100

4.1. Tính an toàn của bài thuốc TLTG trong điều trị bệnh PĐLTTTL 100

4.2. Hiệu quả của cốm tan TLTG trong điều trị PĐLTTTL 106

4.2.1. Cải thiện thang điểm IPSS và điểm chất lượng cuộc sống 107

4.2.2. Cải thiện lưu lượng nước tiểu trung bình 111

4.2.3. Cải thiện thể tích nước tiểu tổn dư 112

4.2.4. Tác dụng làm giảm thể tích TTL 113

4.2.5. Tác dụng làm giảm mật độ TTL 118

4.2.6. Cải thiện một số triệu chứng cơ năng và thực thể theo YHCT 119

4.2.7. Hiệu quả giữa các thể bệnh theo YHCT 120

4.3. Kết quả điều trị chung 123

KẾT LUẬN 125

KIẾN NGHỊ 127

Các công trình đã công bố liên quan đến luận án 128

TÀI LIỆU THAM KHẢO

PHỤ LỤC 

Thông tin này hy vọng sẽ gợi mở cho các bạn hướng tìm kiếm và nghiên cứu hữu ích

Leave a Comment