Nghiên cứu ứng dụng phẫu thuật nội soi cắt gần hoàn toàn tuyến giáp điều trị bệnh Basedow

Nghiên cứu ứng dụng phẫu thuật nội soi cắt gần hoàn toàn tuyến giáp điều trị bệnh Basedow

Nghiên cứu ứng dụng phẫu thuật nội soi cắt gần hoàn toàn tuyến giáp điều trị bệnh Basedow.Bệnh Basedow (Grave’s disease) là bệnh cường chức năng tuyến giáp kết hợp với bướu phì đại lan tỏa do kháng thể kích thích trực tiếp thụ cảm thể tiếp nhận TSH gây tăng nồng độ hocmon tuyến giáp trong máu.  Chẩn đoán chủ yếu dựa vào bướu giáp lan tỏa, mắt lồi, nhịp tim nhanh và tăng nồng độ hocmon tuyến giáp.

Bệnh còn được gọi theo nhiều cách khác nhau: Cường giáp (Hyperthyroidism) Bệnh Grave¬¬s, bệnh Parry, bệnh bướu giáp lồi mắt, bệnh cường chức năng giáp tự miễn, bệnh cường giáp miễn dịch.
Bệnh Basedow là bệnh hay gặp trong số các trường hợp nhiễm độc giáp, bệnh có thể gặp ở cả 2 giới đặc biệt ở tuổi thanh thiếu niên và người trẻ tuổi. Đây là bệnh tự miễn có khuynh hướng mạn tính và tái phát.
Tại châu Âu tỷ lệ mắc bệnh hàng năm là 20/100.000 dân, tại Mỹ tỷ lệ khoảng 40/100.000 dân. Bệnh gặp chủ yếu ở nữ giới, gặp nhiều hơn nam giới từ 4 – 10 lần và hầu hết ở lứa tuổi từ 20 – 50 [1],[2]. Tại Anh ở vùng Whickham người ta phát hiện có 2,7% dân số mắc bệnh Basedow, tỷ lệ nữ cao hơn nam giới 10 lần [3].
Tại Việt Nam chưa có thống kê toàn quốc về bệnh Basedow. Theo Lê Huy Liệu bệnh Basedow chiếm 45,8% số bệnh nhân nội tiết và 2,6% các bệnh nội khoa tại bệnh viện Bạch Mai [4]. Theo Tạ Văn Bình [3] tại Bệnh viện Nội tiết Trung ương số người đến khám bệnh cường giáp chiếm 40% trong số bệnh nhân khám về nội tiết và nữ giới chiếm 95%.
Hiện nay có 3 phương pháp điều trị bệnh Basedow là điều trị nội khoa, điều trị xạ I131 và điều trị ngoại khoa. Mỗi phương pháp có những ưu nhược điểm riêng và chỉ định phù hợp. 
Phẫu thuật bệnh Basedow bằng phương pháp mổ mở đã phát triển mạnh mẽ từ những thập niên 90 của thế kỷ trước và đã đạt kết quả rất cao: tỷ lệ khỏi bệnh từ 95-97%, tỷ lệ các tai biến và biến chứng thấp [3]. Tuy nhiên còn để lại sẹo vùng trước cổ, các bệnh nhân giảm tự tin khi giao tiếp. Ngày nay bên cạnh việc chữa bệnh, nhu cầu thẩm mỹ luôn được thầy thuốc và bệnh nhân quan tâm. Phẫu thuật nội soi tuyến giáp ra đời đã đáp ứng đòi hỏi chính đáng đó.
Phẫu thuật nội soi tuyến giáp và tuyến cận giáp ra đời từ năm 1997 do Gagnet khởi xướng [5],[6] và ngày nay từ nền tảng cơ bản của phẫu thuật mở, phẫu thuật nội soi tuyến giáp ngày càng phát triển và ứng dụng rộng rãi.
Tại Việt nam, phẫu thuật nội soi điều trị bệnh lý tuyến giáp nói chung và bệnh Basedow nói riêng được ứng dụng lần đầu tiên tại Bệnh viện Nội tiết Trung ương vào năm 2003 sau đó phát triển ở nhiều bệnh viện lớn trong cả nước như Bệnh viện Quân y 103, Bệnh viện Bình Dân, Bệnh viện Nhân Dân Gia Định, Bệnh viện Chợ Rẫy, Bệnh viện 175… và phẫu thuật nội soi đã khẳng định được những ưu điểm là sẹo nhỏ được che khuất trong áo, tránh được nguy cơ sẹo xấu và dị cảm sau mổ, cải thiện đáng kể về mặt thẩm mỹ.  
Song phẫu thuật nội soi tuyến giáp điều trị bệnh Basedow phức tạp hơn mà cho đến nay chưa có nghiên cứu nào trong nước đánh giá một cách đầy đủ và hệ thống. Một số điểm còn chưa thống nhất. 
Xuất phát từ thực tế trên. Chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu ứng dụng phẫu thuật nội soi cắt gần hoàn toàn tuyến giáp điều trị bệnh Basedow” 
Với hai mục tiêu sau:
1.     Nhận xét một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và chỉ định phẫu thuật nội soi cắt gần hoàn toàn tuyến giáp điều trị bệnh Basedow.
2.     Đánh giá kết quả điều trị bệnh Basedow bằng phẫu thuật nội soi tại Bệnh viện Nội tiết Trung ương giai đoạn 2005-2017.

MỤC LỤC
Trang phụ bìa
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục chữ viết  tắt trong luận án
Danh mục các bảng
Danh mục các biểu đồ
Danh mục các hình
ĐẶT VẤN ĐỀ    1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU    3
1.1. GIẢI PHẪU VÙNG CỔ TRƯỚC BÊN VÀ TUYẾN GIÁP ỨNG DỤNG TRONG PHẪU THUẬT NỘI SOI TUYẾN GIÁP    3
1.1.1. Giải phẫu vùng cổ trước bên    3
1.1.2. Giải phẫu vùng thành ngực trước bên    9
1.1.3. Giải phẫu tuyến giáp    10
1.2. SƠ LƯỢC BỆNH SINH, TRIỆU CHỨNG, CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH BASEDOW    17
1.2.1. Định nghĩa    17
1.2.2. Bệnh sinh    17
1.2.3. Giải phẫu bệnh    18
1.2.4. Lâm sàng    18
1.2.5. Cận lâm sàng    21
1.2.6. Chẩn đoán xác định    23
1.2.7. Chẩn đoán phân biệt    23
1.2.8. Biến chứng bệnh Basedow    24
1.2.9. Điều trị nội khoa và xạ trị    24
1.3. CÁC PHƯƠNG PHÁP PHẪU THUẬT KINH ĐIỂN ĐIỀU TRỊ BỆNH BASEDOW    25
1.3.1. Chỉ định phẫu thuật    25
1.3.2. Nguyên tắc phẫu thuật    28
1.4. CÁC PHƯƠNG PHÁP CẮT GẦN HOÀN TOÀN TUYẾN GIÁP BẰNG PHẪU THUẬT NỘI SOI ĐIỀU TRỊ BỆNH BASEDOW    34
1.4.1. Lịch sử    34
1.4.2. Chỉ định chung    35
1.4.3. Kết quả phẫu thuật nội soi    36
1.4.4. Kỹ thuật mổ nội soi trong Basedow tại Bệnh viện Nội tiết Trung ương    38
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU    40
2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU    40
2.1.1. Địa điểm và thời gian nghiên cứu    40
2.1.2. Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân    40
2.1.3. Tiêu chuẩn loại trừ    40
2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU    41
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu    41
2.2.2. Cỡ mẫu    41
2.2.3. Các bước tiến hành nghiên cứu    41
2.2.4. Chỉ định phẫu thuật nội soi điều trị bệnh nhân Basedow tại Bệnh viện Nội tiết Trung ương    42
2.2.5. Tiêu chuẩn đánh giá cường giáp, bình giáp, suy giáp    42
2.2.6. Các phương tiện nghiên cứu    43
2.2.7. Các chỉ tiêu nghiên cứu    45
2.2.8. Quy trình phẫu thuật    47
2.2.9. Các chỉ tiêu đánh giá quá trình phẫu thuật và kết quả sau mổ    51
2.3. PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ THỐNG KÊ    55
2.4. KHÍA CẠNH ĐẠO ĐỨC CỦA ĐỀ TÀI    56
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU    58
3.1. ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG BỆNH BASEDOW CỦA BỆNH NHÂN ĐIỀU TRỊ PHẪU THUẬT NỘI SOI    58
3.1.1. Một số đặc điểm chung của bệnh nhân Basedow    58
3.1.2. Một số đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng    62
3.2. Chỉ định phẫu thuật    67
3.3. Đánh giá kết quả phẫu thuật nội soi điều trị bệnh Basedow    68
3.3.1. Kết quả trong mổ    68
3.3.2. Kết quả và biến chứng sau mổ    70
CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN    87
4.1. VỀ ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG BỆNH BASEDOW CỦA BỆNH NHÂN ĐƯỢC ĐIỀU TRỊ PHẪU THUẬT NỘI SOI    87
4.1.1. Độ lớn của bướu    87
4.1.2. Mật độ bướu    87
4.1.3. Thời gian điều trị nội khoa    88
4.1.4. Độ lồi mắt trên lâm sàng    88
4.1.5. Thể tích bướu đo trên siêu âm    89
4.1.6. Số đốm mạch    90
4.1.7. Kết quả định lượng hocmon tuyến giáp và TSH huyết thanh    90
4.1.8. Xét nghiệm kháng thể kháng giáp TRAb    91
4.1.9. Tần số tim    92
4.2. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ BỆNH BASEDOW BẰNG PHẪU THUẬT NỘI SOI    93
4.2.1. Chỉ định phẫu thuật nội soi cho bệnh nhân Basedow    93
4.2.2. Kỹ thuật mổ    98
4.2.3. Kết quả phẫu thuật    112
4.2.4. Đánh giá sau mổ    120
KẾT LUẬN    126
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC

DANH MỤC BẢNG
Bảng    Tên bảng    Trang

1.1.     Phân độ mắt theo NOSPECS    20
3.1.     Phân bố bệnh nhân theo giới    58
3.2.     Phân bố bệnh nhân theo tuổi    59
3.3.     Phân bố bệnh nhân theo thời gian mắc bệnh    61
3.4.     Thời gian điều trị nội khoa     62
3.5.     Phân loại mật độ bướu của bệnh nhân    63
3.6.     Tần số tim của bệnh nhân     63
3.7.     Tổn thương mắt của bệnh nhân    64
3.8.     Thể tích tuyến giáp của bệnh nhân     64
3.9.     Đốm mạch của bệnh nhân     65
3.10.     Đốm mạch sau khi điều trị lugol     65
3.11.     Hocmon T3 và FT4 huyết thanh trước mổ     65
3.12.     Hocmon TSH huyết thanh trước mổ    66
3.13.     Nồng độ TRAb trước mổ    66
3.14.     Lý do chỉ định phẫu thuật    67
3.15.     Thời gian mổ    68
3.16.     Lượng máu mất    68
3.17.     Lượng nhu mô tuyến giáp để lại    69
3.18     Biến chứng ngay sau mổ     70
3.19.     Số ngày nằm viện sau mổ    71
3.20.     Tỷ lệ biến chứng theo thời gian    71
3.21.     Các biến chứng sau mổ    72
3.22.     Nồng độ T3 huyết thanh sau mổ    73
3.23.     Nồng độ FT4 huyết thanh sau mổ    75
3.24.     Nồng độ TSH huyết thanh sau mổ    76
3.25.     Liên quan giữa nồng độ trung bình T3, FT4 và TSH huyết thanh trước và sau mổ    78
3.26.     Nồng độ canxi huyết thanh sau mổ    79
3.27.     Nồng độ PTH huyết thanh sau mổ    80
3.28.     Kết quả khám dây thanh sau mổ    80
3.29.     Chức năng tuyến giáp sau mổ    81
3.30.     Thể tích nhu mô giáp để lại trên siêu âm    82
3.31.     Liên quan giữa nồng độ trung bình T3, FT4, TSH huyết thanh và nhu mô tuyến giáp để lại    83
3.32.     Tiến triển tổn thương mắt sau mổ    84
3.33.     Đánh giá kết quả điều trị sau mổ 36 tháng    85
3.34.     Sự hài lòng của bệnh nhân sau mổ 36 tháng    86
4.1.     Tỷ lệ chuyển mổ mở trong phẫu thuật bướu giáp nhân    115
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ    Tên biểu đồ    Trang 
3.1.     Phân bố bệnh nhân Basedow theo nghề nghiệp    59
3.2.     Tỷ lệ bệnh nhân basedow mổ nội soi theo năm    60
3.3.     Phân loại độ bướu của bệnh nhân    62
3.4.     Biến đổi nồng độ T3 huyết thanh trước và sau mổ    74
3.5.     Biến đổi nồng độ FT4 huyết thanh trước và sau mổ    76
3.6.     Biến đổi nồng độ TSH huyết thanh trước và sau mổ    77
DANH MỤC HÌNH
Hình    Tên hình    Trang 

 1.1. Sơ đồ cắt ngang qua đốt sống cổ 5    3
 1.2.  Các cơ vùng cổ    5
 1.3.  Mạch máu vùng cổ và tuyến giáp     8
 1.4. Vị trí của các tuyến cận giáp và dây thanh quản    14
 1.5. Rạch da theo đường Koche và bộc lộ tuyến giáp    31
 1.6. Vị trí đặt trocar    38
 2.1. Thân dao siêu âm    43
 2.2. Dao điện thông thường    44
 2.3. Bộ dụng cụ nội soi    45
 2.4. Tư thế bệnh nhân    48
 2.5. Tạo khoang làm việc    49
 2.6. Bộc lộ tuyến giáp    50

 

DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ KẾT QUẢ 
NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI LUẬN ÁN

1.    Tran Đoan Ket, Tran Ngoc Luong, Kieu Trung Thanh (2018), “An analysis of clinical, subclinical features of graves’ patients before endoscopic thyroid surgery”, Iournal of military pharmaco-Medicine 43(8): 199 – 203.
2.    Trần Đoàn Kết, Trần Ngọc Lương, Kiều Trung Thành (2018). Đánh giá kết quả phẫu thuật nội soi điều trị bệnh Basedow. Tạp chí Y học Việt Nam. 471(2):150 – 154.

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.    Nguyễn Quang Bảy (2018). Bệnh cường giáp. Bệnh học nội khoa tập 2. Nhà xuất bản Y học. 310.
2.    Sara. S. H., Yaron T. (2015). Epidemiology and Genetic Factors in Graves’ Disease and Graves’ Ophthalmopathy. Grave’ Disease: A Comprehensive Guide for Clinicians, chap 3, Spinger, 21-38.
3.    Tạ Văn Bình (2007). Bệnh học tuyến giáp. Bệnh Basedow. Nhà xuất bản Y học. 111-154.
4.    Lê Huy Liệu (1994). Bệnh Basedow. Bách khoa thư bệnh học tập I. Nhà xuất bản Hà nội. 28-34.
5.    Gagner M. (2001). Endoscopic thyroidectomy for solitary thyroid nodules. Thyroid, 11(2): 161-3.
6.    Gagnet M. (1996). Endoscopic subtotal parathyroidectomy in patients with primary hyperparathyroidism. British Journal of Surgery, 83(6): 875.
7.    Frank H. N. (2001). Atlas giải phẫu người. (Nguyễn Quang Quyền dịch). Nhà xuất bản Y học.
8.    Trịnh Văn Minh (2014). Giải phẫu đầu mặt cổ, các cơ quan ở cổ. Giải phẫu người (tập1).  Nhà xuất bản Y học.  45-510, 579-595.
9.    Nguyễn Quang Quyền (1986). Bài giảng Giải phẫu học – Tập 1, Nhà xuất bản Y học.
10.    Phạm Đăng Diệu (2017). Giải phẫu đầu mặt cổ, Nhà xuất bản Y học.
11.    Susan S. (2008). Vascular supply and lymphatic drainage. Grey ‘s anatomy 39th. Elseviser Churchill Living Stone, section3, chap 31: 543-554.
12.    George R. S., John. C. M., Bentley P., et al (1972). Non-recurrent laryngeal nerve. British Journal Surg, 59(5): 379-381.
13.    Pilar S. (2005). Delopment and anatomy of the Hypothalamic- Pituitary- thyroid axis. Werfer & Ingbar ‘s the Thyroid: A fundamental & Clinical Text, 9th Edition, Part I, SectionA. Lippincott Williams & Wilkins: 8-25.
14.    William. B. S., Lawrence J. R. (2004). Embryology and Surgical Anatomy of thyroid gland and parathyroid glands. Surgery of Thyroid gland and Parathyroid gland , 3th edition. Springer Berlin. 13-20.
15.    Reed P.L., Terry F. D., Martin J., et al. (2003). Thyroid. William Textbook of Endocrinology,10th ed, section 3: 331-373.
16.    Ashock. S., Arthur E. S. (2004). Surgery for differentiated thyroid cancer. Endocrine Surgery, Marcel Dekker, Section 3: 59-75.
17.    Todd. P. W., McMullen, Leigh. W. D. (2009). Thyroid Embryology, Anatomy and Physiology: a review for a surgeon. Endocrine Surgery, Section1: 3-16.
18.    John E. S. (1950). Surgical anatomy of the thyroid gland. American journal of Surg, 1 (80): 35-43.
19.    Brandon M. H. (2017). The non- recurrent Laryngeal Nerve: a meta- analysis and clinical considerations. Peer Journal., 5: e3012.
20.    Clive. S. G. (2007). Surgical Anatomy of the thyroid, Parathyroid and adrenal Glands. Mastery of surgery, 4(33): 388-398.
21.    Greenspan F. S. (2001). The Thyroid Gland. In Basic & Clinical Endocrinology, Sixth Edition, Lange Medical Books/McGraw-Hill.  201-272.
22.    Phạm Văn Choang (1996). Siêu âm tuyến giáp. Bệnh tuyến giáp và các rối loạn do thiếu iod, Nhà xuất bản Y học. 143-161.
23.    Phạm Minh Thông, (2017). Siêu âm tuyến giáp. Siêu âm tổng quát, Nhà xuất bản Y học. 458.
24.    Phạm Thị Minh Đức (2007). Sinh lý học, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội. 309. 
25.    Nguyễn Thị Thu Thảo (2015). Cập nhật các phương pháp điều trị bệnh Basedow theo hướng dẫn của ATA/AACE 2011. Tạp chí Y học thực hành. ( 929+930 ): 154-158.
26.    Học viện Quân y (2008). Bệnh học nội khoa, tập II , Nhà xuất bản Quân đội nhân dân, Hà Nội. 107-130.  
27.    Nguyễn Huy Cường (2010). Bệnh bướu cổ. Nhà xuất bản Y học. 45-60.
28.    Franklyn J.A. (1994). The management of hyperthyroidism. New England Journal of Medicine, 330 (24): 1731-1738. 
29.    Bùi Thanh Huyền, Phạm Thu Hà, Trần Văn Đồng và Cs (2007). Nhân một số trường hợp bão giáp trạng. Báo cáo toàn văn các đề tài khoa học, Hội nghị khoa học toàn quốc chuyên ngành Nội tiết và Chuyển hoá lần thứ ba, Hội Nội tiết và Đái tháo đường Việt Nam, 145-151. 
30.    Nguyễn Văn Đàm, Nguyễn Chiến Thắng (2007). Kết quả bước  đầu phẫu thuật giảm áp hốc mắt điều trị bệnh Basedow. Báo cáo toàn văn  79 các đề tài khoa học, Hội nghị khoa học toàn quốc chuyên ngành  Nội tiết và Chuyển hoá lần thứ ba. Nhà xuất bản Y học, 600-604. 
31.    Nguyễn Chiến Thắng (2014). Nghiên cứu ứng dụng phẫu thuật giảm áp hốc mắt điều trị bệnh mắt Basedow mức độ nặng, Luận án tiến sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội.
32.    Mai Thế Trạch, Nguyễn Thy Khuê (2003). Bệnh Basedow. Nội tiết học đại cương. Nhà xuất bản Y học TP HCM. 150-153.
33.    Eleri L.C., Krukowski Z.H. (1987). Outcome of surgery for Graves’ disease Re- examined. Br. J. Surg., 74 (9): 780-783.
34.    Okamoto T., Fujimoto Y., Obara T., et al (1992). Retrospective Analysis  of prognostic factors affecting  the  Thyroid functional  status  after subtotal Thyroidectomy  for Graves’ disease. World J.Surg., 16 (4): 690-695. 
35.    Leigh D. (2006).  Thyroid.  Endocrine surgery, Textbook of Surgery.33: 293-298.
36.    Alsaneo O., Clark O. H., (2000). Treatment of Graves’ disease: The advantages of surgery. Endocrino l – Metab – Clin – North – Am, Jun, 29(2): 321-27.
37.    Kraimps J.L., Bouin – Pineau M. H., Mathonnet M., et al (2000). Multicentre study of thyroid nodules in patients with Graves’ disease. Br – J – Surg., 87(8): 1111-1113.
38.    Thomas. J. M., Thomas C. (2011). German Association of Endocrine Surgeons practice guidelines for the surgical treatment of bengin thyroid disease. Langenbecks Arch Surg., 396(5):639-649.
39.    Guidelines for the surgical management of endocrine disease and training  requirements for endocrine surgery. The British associatio of endocrine surgeons (2003): 9-10.
40.    Ross B., et al (2016). American Thyroid Association Guidelines for Diagnosis and Management of Hyperthyroidism and other causes of Thyrotoxicosis.Thyroid, 26(10): 1343-1421.
41.    Hội Nội tiết – Đái tháo đường Việt nam (2016). Chẩn đoán và điều trị một số bệnh nội tiết- chuyển hóa (2016). Nhà xuất bản Y học, 83.
42.    Nguyễn Khánh Dư (1978). Bệnh Basedow với phẫu thuật. Nhà xuất bản Y học.
43.    Kiều Trung Thành (2003). Đánh giá kết quả xa sau phẫu thuật cắt gần hoàn toàn tuyến giáp điều trị bệnh bướu giáp lan tỏa nhiễm độc, Luận án tiến sỹ y học, Học viện Quân y.
44.    Nguyễn Ngọc Trung (2009). Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và điều trị ngoại khoa bệnh bướu giáp lan tỏa nhiễm độc tái phát sau phẫu thuật, Luận án tiến sỹ y học, Học viện Quân y.
45.    Đặng Ngọc Hùng, Ngô Văn Hoàng Linh, Nguyễn Mỹ (2000). Kết quả điều trị ngoại khoa bệnh Basedow tại Bệnh viện 103 trong thời gian 10 năm (1989-1999). Công trình nghiên cứu khoa học(1995-2000),  Học viện Quân Y. (3):104-108.
46.    Đặng Ngọc Hùng, Ngô Văn Hoàng Linh (1993). Kết quả điều trị ngoại khoa bệnh Basedow tại Bệnh viện Quân y 103 từ 1959-1990. Tạp chí Y học., (299): 14-16.
47.    Nguyễn Hoài Nam, Nguyễn Khánh Dư (1999). Kết quả điều trị Bệnh Basedow bằng phẫu thuật. Tạp chí y học thành phố Hồ Chí Minh., 1(3): 33-40.
48.    Trần Ngọc Lương (2011). Phẫu thuật nội soi qua 8 năm thực hiện. Phẫu thuật nội soi và nội soi Việt Nam; 1(2): 189-195.
49.    Sugino. K, Nagahama. M, Kitagawa. W. et al. (2008). Surgical management of Graves’ disease-10 year prospective trial at a single institution, Endocr J, 55(1): 161-167.
50.    Kiều Trung Thành (2005). Đặc điểm hình thái và chức năng phần còn lại tuyến giáp ở bệnh nhân sau mổ Basedow, Tạp chí y dược học quân sự, 30 (3): 130-134.
51.    Trần Ngọc Lương (2017). Ứng dụng dao cắt đốt bằng siêu âm (harmonic scalpel) trong phẫu thuật các bệnh lý tuyến giáp, Đề tài cấp bộ – Bộ Y tế.
52.    Tzu-Chieh C., Lin, Jender, Min Fu (2004). Video-assisted open thyroid lobectomy through small incision. Surgical Laparoscopy Endoscopy & Parcutaneous Techniques, 14 (1): 15-19.
53.    Zhi. Y. L., Ping W., Yong W., et al (2010). Endoscopic thyroidectomy via breast approach patients with Graves’ disease. World J Surg, 34: 2228-2232.
54.    Sasaki A., Nakajima J., Ikeda K., Otsuka K., et al. (2008). Endoscopic thyroidectomy by the Breast Approach: A single institution’s  9-year experience. World journal of Surgery, 32 (3): 381-385.
55.        Ngô Văn Hoàng Linh (1992). Góp phần nghiên cứu nâng cao chất lượng điều trị ngoại khoa bệnh bướu giáp lan tỏa nhiễm độc. Luận án Phó tiến sỹ khoa học y dược. Học viện Quân y.
56.    Hermann M., Roka R., Richter B., et al. (1998). Early relapse after operation Graves’ disease: postoperative hormone kinetics and outcome after subtotal, near-total, and total thyroidectomy. Surgery.,  124(5): 894-900.
57.    Agarwal A., Mishra K. (2001). Role of surgery in the management of Graves’ disease. J Indian Med Assoc., 99(5): 252- 254.
58.    Nguyễn Hoài Nam, Nguyễn Khánh Dư, (1999). Kết quả điều trị bệnh Basedow bằng phẫu thuật. Tạp chí Y học TPHCM., 3 (1): 15-16.
59.    Lê Công Định (2013). Chỉ định và kết quả phẫu thuật bệnh Basedow. Tạp chí nghiên cứu y học., 82 (2): 77-82.
60.    Trần Ngọc Lương (2011). Nhận xét ban đầu điều trị bệnh Basedow tại Bệnh viện Nội tiết Trung ương, Tạp chí thông tin y dược., 8: 24-28.
61.    Hà Ngọc Hưng (2017). Đánh giá kết quả phẫu thuật Basedow tại khoa tai mũi họng Bệnh viện Bạch mai từ 2008-2013. Tạp chí Y học Việt Nam., 451: 175.
62.    Yamamoto. M, Sasaki A. Asahi. H., et al. (2001). Endoscopic subtotal thyroidectomy for patients with Graves’ disease. Surg today.,31(1):1-4.
63.    Sasaki A., Nitta H., Otsuka K. (2009). Endoscopic subtotal thyroidectomy: the procedure of choice for Graves’ disease? World J Surg 2009; 33: 67-71.
64.    Pornpeera J., Khwannara K., Thanyawat S., et al. (2016). Transoral endoscopic thyroidectomy vestibular approach (TOETVA) for Graves’ disease: a comparison of surgical results with open thyroidectomy. Gland Surg 2016 Dec; 5(6): 546-552.
65.    Hyungju K., Jin W. Y., Ra-Yeong S., et al. (2016). Comparison of bilateral Axillo-breast Approach Robotic thyroidectomy with Open thyroidectomy for Graves’ disease. World J Surg, 40(3): 498-504.
66.    Kitano H., Fujimura M., Kinoshita T., et al. (2002). Endoscopic thyroid resection using cutaneous elevation in lieu of insufflation. Surg Endosc, 16: 88-91.
67.    Hồ Nam, Hồ Đức Khánh, Nguyễn Văn Việt Thành (2008). Kết quả điều trị bướu giáp đơn nhân bằng phẫu thuật nội soi tại bệnh viện Bình Dân, Y học Thành Phố Hồ Chí Minh., 12 (4): 31-35.
68.    Li Z. Y., Wang P., Wang Y. (2009). Endoscopic thyroidectomy via breast approach for patients with Graves, disease. Endoscopic thyroidectomy  for Graves, disease.,34 (9):32.
69.    Chen K., Xiang G. (2009). Laparoscopic subtotal thyroidectomy for Graves’ disease, Chinese journal of general surgery., 24 (12): 67-69.
70.    Trần Ngọc Lương (2015). Nghiên cứu ứng dụng phẫu thuật nội soi trong điều trị một số bệnh lý tuyến giáp, Đề tài cấp nhà nước – Bộ Khoa học công nghệ.
71.    Kwon H., Koo Do H., Choi J.Y., et al. (2013). Bilateral axillo breast approach robotic thyroidectomy for Graves’ disease: an initial experience in a single institute. World J Surg., 37(7): 1576-1581.
72.    Yichao Z., Zhiyong D., Jinyi L., et al., (2017). Comparison of endoscopic and conventional open thyroidectomy for graves’ disease: A meta-anylysis. International Journal of  Surgery., 40: 52-59.
73.    Đoàn Quốc Hưng (2010). Tổng quan các biến chứng trong phẫu thuật tuyến giáp. Tạp chí Ngoại khoa., 2: 7-12.
74.    Đỗ Trung Quân (2005). Basedow. Bệnh nội tiết chuyển hóa thường gặp, nhà xuất bản Y học. 161-193.
75.    Kariakin A.M., Kucher V.V., Kirienko I.V. (1992), The pathogenetic and clinical grounds for the advantages of nondrug procedures in the preoperative preparation of patients with diffuse toxic goiters. Vestn Khir Im I I Grek., 184 (5): 216-220.
76.    Eckstein A.K., Lax H. (2007). Patients with severe Graves’ ophthalmopathy have a higher rish of relapsing hyperthyroidism and are unlikely to remain in remission. Clin Endoccrinol., 67(4): 607-612.
77.    Đặng Trần Duệ (1996). Bệnh bướu cổ tản phát. Bệnh tuyến giáp và các rối loạn do thiếu iod, Nhà xuất bản Y học. 421- 427.
78.    Thái Hồng Quang (2001). Bệnh Basedow. Bệnh nội tiết. Nhà xuất bản Y học. 111-158.
79.    Sasaki A., Nitta H., Otsuka K. (2009). Endoscopic subtotal thyroidectomy: the procedure of choice for  Graves, disease. World J Surg 2009 Jan, 33(1): 67-71.
80.    Nguyễn Thy Khuê (2001). Siêu âm tuyến giáp trong chẩn đoán Bệnh Basedow. Tạp chí y học Thành phố Hồ Chí Minh., 5 (4): 122-124. 
81.    Cappelli C., Gandossi E., Castellano M., et al. (2007). Prognostic value of thyrotropin receptor antibodies (TRAb) in Graves’ disease: A 120 months prospective study. Endocr Journal., 54: 713-720.
82.    Kostka A. (2004). Risk factors of early recurrence after surgical treatment in Graves disease. Folia Med Cracow., 45 (1-2): 97-119.
83.    Quadbeck B., Hoermann R., Hanhn S., et al. (2005). Blinding, stimulating and blocking TSH receptor antibodies to the thyrotropin receptor as predictors relapse of Graves’ disease after withdrawal of antithyroid treatment. Horm Metab Res., 37(12): 745-750.
84.    Schott M., Morgenthaler N.G., Fritzen R., et al. (2004). Levels of autoantibodies against human TSH receptor predict relapse of hyperthyroidism in Graves’ disease. Horm Metab Res., 36(2): 92-96.
85.    Nguyễn Khoa Diệu Vân (2010). Đánh giá vai trò nồng độ TRAb huyết thanh trong chẩn đoán xác định bệnh Basedow. Tạp chí y học lâm sàng, (52): 59-65.
86.    Robert D.U. (2001). The thyroid: Physiology, Thyrotoxicosis, Hypothyrodism and Painful Thyroid. Endocrinology and Metabolism, 3 (9): 262-347.
87.    Lê Quang Toản (1987). Kết quả điều trị ngoại khoa 178 trường hợp bệnh cường giáp (Basedow) từ 6-1973 đến 10-1984. Bệnh cường giáp. (88): 63-68.
88.    Nguyễn Văn Việt Thành, Hồ Khánh Đức, Nguyễn Bá Minh Nhật, Hồ Nam (2010). Phẫu thuật nội soi điều trị bướu giáp tại bệnh viện Bình dân. Y học TPHCM 2010, (1): 119-123.
89.    Nguyễn Hoài Nam (2006). Những tiến bộ trong sửa soạn phẫu thuật bệnh Basedow. Cập nhật điều trị ngoại khoa lồng ngực- mạch máu. Nhà xuất bản Y học. 154-164.
90.    Yesim E., Yasemin., O., Murat G., et al. (2007). Effect of Lugol solution on Thyroid Gland Blood Flow and Microvessel Density in the Patients with Graves’disease. The journal of clinical Endocrinology & Metabolism., 92(6): 2182- 2189.
91.    Park Y. L., Han W. K. (2003). 100 cases of endoscopic thyroidectomy: Breast approach. Surgical laparoscpy, endoscopy & percutaneous techniques.,13 (1): 20-25.
92.    Miccoli P., Bellatone R., Mourad M., et al. (2002). Minimally invasive video-assited thyroidectomy: multiinstitutional experience. World J Surg., 26: 972-975.
93.    Miccoli P., Berti P. (2001). Minimally invasive video-assisted thyroidectomy. The Americal  journal of Surgery., 181: 567-570.
94.    Miccoli P., Berti P., Raffaelli M., et al (2001). Comparison between minimally invasive video-assisted thyroidectomy and conventional thyroidectomy: A prospective randomized study. Surgery., 130. 
1039-1043.
95.    Inabnet W.B., Jacob B.P., Gagner M. (2003). Minimally invasive endoscopic thyroidectomy by a cervical approach. Surg Endosc., 17:  1808-1811.
96.    Shimizu K., Tanaka S. (2003). Asian perspective on endoscopic thyroidectomy: A review 193 cases. Asian J Surg., 26: 92-100.
97.    Ikeda Y., Takami H., Sasaki A., Takayama J., Niimi M., Kan S. (2003). Clinical benefits in endoscopic thyroidectomy by axillary approach. J Am Coll Surg., 196 (2): 189-95.
98.    Jun-Ook P., Dong I. S. (2016). Transoral endoscopic thyroidectomy: our initial experience using a new endoscopic technique. Surg Endosc., 31(12): 5436-5443.
99.    Angkoon A., Hoon Y. K., Gianlorenzo D. (2017). Transoral endoscopic thyroidectomy using vestibular approach: updates and evidences. Gland Surg., 6(3): 277-284. 
100.    Antonina C., Fausto F., Francesca P.P., et al. (2017). Endoscopic thyroidectomy: why we need a transoral approach. APMB Classe di Scienze Medico Biologiche., 105 (2): 8-16.
101.    Gottlieb A., Sprung J., Zheng X.M., et al. (1997). Massive subcutaneous emphysema and severe hypercarbia in a patient during endoscopic transcevical parathyroidectomy using carbon dioxide insufflation(case report). Anesthesia & Analgesia., 84 (5). 1154-1156.
102.    Ryoichi O., Takeda J., Noguchi J., Ishii S. (2000). Subcutaneous carbon dioxide insufflation does not cause hypercarbia during endoscopic thyroidectomy. Anesthesia & Analgesia., 90 (3): 760-762.
103.    Ohgami M., Seiichiro I., Yoshito I.,  et al. (2000). Scarness endoscopic thyroidectomy: Breast approach for better cosmesis. Surgical laparoscopy endoscopy & percutaneous techniques., 10 (1): 1-4.
104.    Tzu-Chieh C., Yann-Sheng L., Hsin-Yi Y., et al. (2016). Patient outcomes following surgical management of multinodular goiter. Medicine Baltimore., 95 (8). 
105.    Bellatone R., Lombardi C. P. (2001). Arterial PCO2 and cardiovascular function during endoscopic neck surgery with carbon dioxide insufflation.  Archives Surgery., 136 (7): 822-827.
106.    Braczýnski M., Konturek A., et al. (2012). Randomized clinical trial of bilateral subtotal thyroidectomy versus total thyroidectomy for Graves’ disease with a 5-year follow-up. Br J Surg., 99(4): 515-22.
107.    Palit T. K., Miller C.C., Miltenburg D.M. (2000). The Efficacy of thyroidectomy for Graves’ disease: A meta-anylasis. J Surg Res., 90(2): 161-165.
108.    Miccoli P., Paolo V., Teresa R., et al. (1996). Surgical treatment of Graves’ disease: subtotal or total thyroidectomy ? Surgery.,120(6):  1020-1024.
109.    Katja M., Katja S., Dirk L., et al. (2012). Total versus near-total thyroidectomy in Graves’ disease and their outcome on postoperative transient hypoparathyroidism: study protocol for a randomized controlled trial? Trials., 13: 234.
110.    Jürgen W., Peter E., Goretzki, et al. (2000). Surgery for Graves’ Disease: Total versus Subtotal Thyroidectomy-Results of a Prospective Randomized Trial. World J Surg., 24: 1303-1311.
111.    Trịnh Minh Tranh (2010). Kết quả điều trị bướu giáp bằng phẫu thuật nội soi tại bệnh viện Nhân Dân Gia Định. Tạp chí Y học TPHCM., 14 (4): 29-32. 
112.    Petri E. V., Caj H. (2000). Ultrasonically active shears in thyroidectomy: A randomised trial. Annals of surgery ., 231 (3): 322.
113.    Emanuele F., Enrico A. (2011). Focus Harmonic Scalpel Compared to Conventional Haemostasis in Open Total Thyroidectomy: A Prospective Randomized Trial. International Journal of Otolaryngology., 2011 Article ID 357195: 7.
114.    Đặng Ngọc Hùng, Ngô Văn Hoàng Linh, Kiều Trung Thành, Phan Văn Dân, (2000). Sơ bộ nhận xét những thay đổi của hormon tuyến giáp  sau mổ cắt gần hoàn toàn tuyến giáp điều trị bướu giáp lan tỏa nhiễm độc. Tạp chí Ngoại khoa., 13 (4): 27-30.
115.    Lê Văn Quang (2009). Khảo sát sự thay đổi nồng độ TSH, FT4, FT3 trong huyết tương sau phẫu thuật bệnh Basedow, Luận án tiến sỹ Y học, Đại học Y dược TPHCM.
116.    Kiều Trung Thành, Đặng Ngọc Hùng, Ngô Văn Hoàng Linh (2000). Liên quan giữa các kết quả xét nghiệm hormon tuyến giáp và biểu hiện lâm sàng ở bệnh nhân sau mổ Basedow. Tạp chí Y học Quân sự., 3: 58-64.

 

Leave a Comment