Nghiên cứu ứng dụng tạo hình thân đốt sống bằng bơm cement có bóng cho bệnh nhân xẹp đốt sống do loãng xương
Luận án tiến sĩ y học Nghiên cứu ứng dụng tạo hình thân đốt sống bằng bơm cement có bóng cho bệnh nhân xẹp đốt sống do loãng xương.“Sinh – lão – bệnh – tử” vốn là quy luật tất yếu của trời đất. Cùng với sự phát triển của y học, tuổi thọ con người đang ngày càng gia tăng, cũng là điều đáng mừng. Tuy vậy, đồng hành với sự gia tăng tuổi thọ là những gánh nặng bệnh tật do thời gian đem lại như: tim mạch, cao huyết áp, tiểu đường, loãng xương… Trong số đó, bệnh loãng xương (LX) nói chung và xẹp đốt sống do loãng xương nói riêng đang được coi là một “bệnh dịch âm thầm” lan rộng khắp thế giới, ngày càng có xu hướng gia tăng và trở thành gánh nặng cho y tế cộng đồng. Ở Mỹ, mỗi năm có khoảng 10 triệu người trên 50 tuổi bị LX và khoảng 1,5 triệu người trong số đó bị gãy xương. Theo nghiên cứu về loãng xương cột sống ở Châu Âu (EVOS), ở tuổi 75-79, tỷ lệ xẹp đốt sống do loãng xương mỗi năm là 13,6 trên 1000 người đối với nam, và 29.3 đối với nữ. Bên cạnh đó, mỗi năm nước Mỹ phải bỏ ra một khoản chi phí khổng lồ (khoảng 17,9 tỷ đôla) để điều trị gãy xương do loãng xương, còn ở Anh là khoảng 1,7 tỷ bảng [1].
Xẹp đốt sống do loãng xương thường gây đau lưng dai dẳng, hạn chế vận động ở các mức độ khác nhau. Nều không được điều trị kịp thời, bệnh có thể dẫn đến các di chứng như gù cột sống, trượt đốt sống, thậm chí liệt hoàn toàn. Khi người cao tuổi bị bất động lâu trên giường bệnh sẽ dễ dẫn đến các biến chứng như loét tỳ đè, nhiễm trùng phổi, tiết niệu, viêm tắc tĩnh mạch… và cuối cùng là tử vong. Cho đến nay, điều trị nội khoa cho loãng xương và XĐS do loãng xương mới chỉ đạt hiệu quả làm giảm sự mất chất xương, tăng khối xương, chưa phục hồi lại cấu trúc xương. Năm 1985, tại Pháp, Hervé Deramond đã đánh dấu bước tiến lớn trong điều trị xẹp đốt sống do loãng xương khi đề ra phương pháp tạo hình đốt sống qua da bằng bơm cement không bóng (Vertebroplasty). Sau khi bơm cement vào thân đốt sống bị xẹp, cement sẽ giúp hàn gắn các gãy xương siêu nhỏ trong thân đốt, nhờ đó làm vững cột sống và giảm đau cho bệnh nhân. Bên cạnh những ưu điểm nổi trội trên, phương pháp vẫn chưa khôi phục được chiều cao cho đốt sống bị xẹp. Do đó người bệnh vẫn có nguy cơ bị gù cột sống và xẹp đốt sống thì hai. Hạn chế lớn nhất của bơm cement không bóng là nguy cơ rò cement ra ngoài, tỷ lệ này chiếm 65% với điều trị ung thư di căn đốt sống và 30% với XĐS do LX.
Năm 1990, bác sĩ chấn thương chỉnh hình Mark Reiley lần đầu tiên đưa ra ý tưởng chỉnh hình đốt sống bị xẹp bằng bơm cement có bóng (Kyphoplasty). Hai quả bóng được đưa vào thân đốt sống bị xẹp, bơm căng lên làm phồng đốt sống, trả lại hình dáng ban đầu. Sau khi lấy bóng ra, cement được bơm vào khoảng trống vừa tạo mà không chịu áp lực, nhờ đó cement ít có khả năng tràn ra ngoài. Như vậy phương pháp tạo hình đốt sống bằng bơm cement có bóng không chỉ giúp giảm đau sớm cho người bệnh, mà còn khôi phục được chiều cao đốt sống bị xẹp, phòng tránh nguy cơ gù cột sống, giảm biến chứng tràn cement ra ngoài. Cho đến nay, kỹ thuật đã được áp dụng phổ biến ở các nước tiên tiến trên thế giới. Ở Việt Nam, khoa Phẫu thuật cột sống Bệnh viện Việt Đức là trung tâm đầu tiên áp dụng kỹ thuật tạo hình đốt sống bằng bơm cement có bóng để điều trị bệnh nhân XĐS do loãng xương với kết quả bước đầu rất tốt. Xuất phát từ thực tiễn số lượng bệnh nhân rất lớn, nhu cầu điều trị cao, hiệu quả của phương pháp, nhưng có rất ít các báo cáo trong nước, vì vậy tôi nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu ứng dụng tạo hình thân đốt sống bằng bơm cement có bóng cho bệnh nhân xẹp đốt sống do loãng xương” nhằm hai mục tiêu:
1.Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của bệnh nhân bị xẹp đốt sống do loãng xương.
2.Đánh giá kết quả điều trị bằng bơm cement có bóng cho bệnh nhân xẹp đốt sống do loãng xương.
MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN 3
1.1. Giải phẫu học cột sống lưng và các ứng dụng [2] 3
1.1.1. Đặc điểm chung của đốt sống 3
1.1.2. Giải phẫu ứng dụng 5
1.2. Loãng xương và xẹp đốt sống do loãng xương 6
1.2.1. Định nghĩa và phân loại loãng xương 6
1.2.2. Sinh bệnh học của gãy xương và XĐS do loãng xương 7
1.2.3. Tổn thương giải phẫu của xẹp đốt sống do loãng xương 8
1.2.4. Cơ chế vật lý của xẹp đốt sống 9
1.2.5. Ảnh hưởng cơ học của xẹp đốt sống do loãng xương 10
1.2.6. Hậu quả của xẹp đốt sống do loãng xương 12
1.3. Triệu chứng lâm sàng của xẹp đốt sống do loãng xương 16
1.4. Triệu chứng cận lâm sàng của xẹp đốt sống 18
1.4.1. Đo mật độ xương chẩn đoán loãng xương 18
1.4.2. Các phương pháp xét nghiệm loãng xương 19
1.4.3. Chụp X quang thường quy 20
1.4.4. Chụp cắt lớp vi tính (CT scanner) 22
1.4.5. Chụp cộng hưởng từ (MRI) 24
1.5. Các phương pháp điều trị xẹp đốt sống do loãng xương 28
1.5.1. Điều trị nội khoa [10] 28
1.5.2. Điều trị Y học cổ truyền 29
1.5.3. Phẫu thuật cho bệnh nhân loãng xương [10] 30
1.5.4. Tạo hình đốt sống bằng bơm cement có bóng 33
CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 48
2.1. Đối tượng nghiên cứu 48
1.5.5. Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân nghiên cứu 48
1.5.6. Tiêu chuẩn loại trừ bệnh nhân nghiên cứu 48
2.2. Phương pháp nghiên cứu 49
1.5.7. Khảo sát lâm sàng và cận lâm sàng: 49
1.5.8. Kỹ thuật tạo hình đốt sống qua da bằng bơm cement có bóng 53
1.5.9. Đánh giá kết quả điều trị 65
2.3. Phương pháp thu thập, phân tích số liệu 70
2.4. Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu y sinh học 71
CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 72
3.1. Thông tin chung của đối tượng nghiên cứu 72
3.2. Đặc điểm lâm sàng của bệnh nhân xẹp đốt sống do loãng xương 73
3.2.1. Đặc điểm bệnh loãng xương 73
3.2.2. Tiền sử chấn thương, yếu tố nguy cơ 74
3.2.3. Phân bố bệnh nhân theo thang điểm VAS trước bơm cement 75
3.2.4. Phân bố bệnh nhân theo triệu chứng lâm sàng 76
3.3. Đặc điểm cận lâm sàng của bệnh nhân xẹp đốt sống do loãng xương 77
3.3.1. Phân bố bệnh nhân theo số lượng đốt sống tổn thương 77
3.3.2. Phân bố bệnh nhân theo đặc điểm đốt sống bị tổn thương 78
3.3.3. Mức độ loãng xương của bệnh nhân 79
3.3.4. Mối tương quan giữa mật độ xương và tuổi 79
3.4. Kỹ thuật bơm cement 80
3.4.1. Phân bố bệnh nhân theo số lượng đốt sống bơm cement 80
3.4.2. Phân bố bệnh nhân theo vị trí đốt sống sống được bơm cement 80
3.4.3. Phân bố bệnh nhân theo kỹ thuật bơm cement 81
3.4.4. Mối tương quan giữa thể tích bơm cement và mật độ xương 82
3.4.5. Tai biến trong bơm cement 83
3.4.6. Mối liên quan giữa tai biến trong bơm và phân loại xẹp đốt sống 83
3.4.7. Biến chứng sau bơm cement có bóng 84
3.4.8. Thời gian xuất hiện xẹp đốt sống thì 2 sau bơm cement 85
3.4.9. Yếu tố nguy cơ gây xẹp đốt sống thì 2 sau bơm cement 85
3.5. Kết quả chỉnh hình cột sống 86
3.5.1. Kết quả khôi phục chiều cao 86
3.5.2. Mối liên quan giữa sự khôi phục chiều cao và loại XĐS 87
3.5.3. Phân bố bệnh nhân theo tỷ lệ chiều cao khôi phục 87
3.5.4. Mối liên quan giữa hiệu quả khôi phục chiều cao và loại XĐS 88
3.5.5. Mối tương quan giữa tỷ lệ chiều cao khôi phục và lượng cement bơm vào 89
3.5.6. Kết quả chỉnh gù cột sống 90
3.5.7. Mức độ cải thiện góc cobb sau bơm 91
3.5.8. Mối liên quan giữa vị trí đốt xẹp và hiệu quả chỉnh gù, chiều cao đốt sống 91
3.5.9. Mối liên quan giữa vị trí đốt xẹp và hiệu quả chỉnh gù, chiều cao đốt sống 92
3.5.10. Mối tương quan giữa sự thay đổi góc gù cột sống và tuổi của bệnh nhân 93
3.6. Kết quả lâm sàng 93
3.6.1. Sự cải thiện đau lưng qua thang điểm VAS theo thời gian 93
3.6.2. Phân độ điểm VAS tại thời điểm 24 tháng 94
3.6.3. Sự cải thiện chất lượng cuộc sống theo thang điểm MacNab 95
3.6.4. Sự cải thiện thang điểm SF-36 theo thời gian 96
3.6.5. Thời gian nằm viện 99
3.6.6. Tình trạng điều trị loãng xương sau bơm cement 100
CHƯƠNG 4. BÀN LUẬN 101
4.1. Đặc điểm chung của bệnh nhân 101
4.1.1. Phân bố bệnh nhân theo tuổi 101
4.1.2. Phân bố bệnh nhân theo giới 102
4.2. Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng 103
4.2.1. Đặc điểm bệnh loãng xương trước XĐS 103
4.2.2. Nguyên nhân xẹp đốt sống 104
4.2.3. Yếu tố nguy cơ xẹp đốt sống do loãng xương 105
4.2.4. Triệu chứng lâm sàng 106
4.2.5. Phân bố bệnh nhân theo thang điểm VAS trước bơm cement 109
4.2.6. Số lượng đốt sống tổn thương trên mỗi bệnh nhân 109
4.2.7. Vị trí đốt sống bị tổn thương 111
4.2.8. Phân loại xẹp đốt sống 112
4.2.9. Tình trạng đốt sống bị tổn thương 114
4.2.10. Mức độ loãng xương của bệnh nhân 115
4.3. Kỹ thuật tạo hình đốt sống qua da 116
4.3.1. Kỹ thuật vô cảm 116
4.3.2. Bơm cement có bóng qua cuống 1 bên và 2 bên 117
4.3.3. Kỹ thuật chọc Troca và lựa chọn dụng cụ 119
4.3.4. Vị trí đặt bóng và áp lực bơm bóng 119
4.3.5. Lượng cement bơm vào đốt sống 121
4.3.6. Số lượng đốt sống được bơm cement và thời gian phẫu thuật 122
4.3.7. Bơm cement hóa học và cement sinh học 123
4.3.8. Tai biến trong quá trình bơm cement 124
4.3.9. Biến chứng sau bơm cement có bóng 127
4.4. Hiệu quả chỉnh hình đốt xẹp 131
4.4.1. Kết quả khôi phục chiều cao đốt sống sau bơm cement 131
4.4.2. Kết quả khôi phục gù cột sống sau bơm cement 133
4.5. Hiệu quả lâm sàng sau bơm cement có bóng 137
1.5.10. Hiệu quả giảm đau qua thang điểm VAS 137
1.5.11. Hiệu quả của phương pháp điều trị qua thang điểm MacNab 138
1.5.12. Hiệu quả của phương pháp điều trị qua SF-36 139
1.5.13. Thời gian nằm viện và điều trị sau mổ 141
4.5. An toàn tia xạ khi bơm cement có bóng 142
4.6. So sánh bơm cement có bóng với không bóng và điều trị bảo tồn 144
4.7. Vấn đề kinh tế trong điều trị bơm cement có bóng 146
KẾT LUẬN 147
TÀI LIỆU THAM KHẢO 150
DANH MỤC BẢNG Luận án tiến sĩ y học Nghiên cứu ứng dụng tạo hình thân đốt sống bằng bơm cement có bóng cho bệnh nhân xẹp đốt sống do loãng xương
Bảng 1. 1. Thống kê biến chứng và tai biến của một số nghiên cứu 41
Bảng 3.1. Đặc điểm nhân khẩu học của đối tượng nghiên cứu (n=73) 72
Bảng 3.2. Đặc điểm bệnh loãng xương của đối tượng nghiên cứu (n=73) 73
Bảng 3.3. Đặc điểm các tiền sử liên quan của đối tượng nghiên cứu (n=73) 74
Bảng 3.4. Diễn biến lâm sàng (n=73) 76
Bảng 3.5. Số lượng đốt sống bị tổn thương (n=73) 77
Bảng 3.6. Đặc điểm về đốt sống bị tổn thương (n=82) 78
Bảng 3.7. Điểm T-score của đối tượng nghiên cứu 79
Bảng 3.8. Số lượng đốt bơm trên đối tượng nghiên cứu (n=73) 80
Bảng 3.9. Phân loại vị trí đốt sống bơm cement 81
Bảng 3.10. Kỹ thuật bơm cement trên từng đốt (n=82) 81
Bảng 3.11. Tai biến trong bơm cement (n=82) 83
Bảng 3.12. Tai biến trong bơm cement theo loại xẹp đốt sống 83
Bảng 3.13. Biến chứng sau bơm cement 84
Bảng 3.14. Bảng phân bố xẹp đốt sống thì 2 theo tuổi, giới và tình trạng sử dụng coticoit (n=73) 85
Bảng 3.15. Số đo chiều cao đốt sống (n=82) 86
Bảng 3.16. Số đo chiều cao đốt sống theo phân loại XĐS 1 (n=82) 87
Bảng 3.17. Hiệu quả khôi phục chiều cao sau bơm (n=82) 88
Bảng 3.18. Bảng mức độ phục hồi theo phân loại xẹp đốt sống 88
Bảng 3.19. Kết quả chỉnh hình cột sống (n=82) 90
Bảng 3.20. Bảng phục hồi góc và chiều cao theo vị trí đốt sống bị xẹp (n=82) 91
Bảng 3.21. Bảng phục hồi góc và chiều cao trung bình theo giới (n=82) 92
Bảng 3.22. Chất lượng cuộc sống của bệnh nhân sau điều trị (n=73) 95
Bảng 3.23. Trung bình điểm SF-36 tại các thời điểm theo dõi 96
Bảng 3.24. Thời gian nằm viện của đối tượng nghiên cứu (n=73) 99
Bảng 3.25. Tình trạng điều trị loãng xương sau bơm 100
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 3.1. Biểu đồ phân bố đối tượng theo giới (n=73) 72
Biểu đồ 3.2. Phân bố nhóm VAS trước mổ (n=73) 75
Biểu đồ 3.3. Mối tương quan giữa MĐX (T-score) với tuổi (n=73) 79
Biểu đồ 3.4. Vị trí đốt sống bơm cement 80
Biểu đồ 3.5. Mối tương quan giữa mật độ xương với thể tích cement (n=73) 82
Biểu đồ 3.6. Biểu đồ biểu hiện số tháng bệnh nhân không có XĐS thì 2 (n=60) 85
Biểu đồ 3.7. Tỷ lệ chiều cao khôi phục đốt sống trước và sau điều trị (n=82) 87
Biểu đồ 3.8. Mối tương quan giữa tỷ lệ chiều cao khôi phục và lượng bơm cement (n=82) 89
Biểu đồ 3.10. Sự cải thiện độ gù cột sống trước và sau can thiệp (n=82) 90
Biểu đồ 3.9. Biểu đồ biểu diễn góc Cobb thay đổi (n=82) 91
Biểu đồ 3.11. Tương quan giữa góc gù cột sống và tuổi của bệnh nhân (n=82) 93
Biểu đồ 3.12. Diễn biến điểm VAS trung bình của bệnh nhân theo thời gian 93
Biểu đồ 3.13. Bảng phân loại VAS sau mổ 24 tháng 94
Biểu đồ 3.14. Chất lượng cuộc sống của bệnh nhân sau điều trị (n=73) 95
Biểu đồ 3.15. Diễn biến điểm chức năng cơ thể (PF), vai trò cơ thể (RP), đau lưng (BP) và sức khỏe chung (GH) trung bình của bệnh nhân theo thời gian 98
Biểu đồ 3.16. Diễn biến điểm sức sống(VT ), hoạt động xã hội (SF), vai trò cảm xúc (RE) và sức khỏe tinh thần (MH) trung bình của bệnh nhân theo thời gian 99
DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1. 1. Giải phẫu đốt sống [2] 3
Hình 1. 2. Hình ảnh vi thể của xương bình thường và loãng xương [1] 6
Hình 1. 3. Sự thay đổi hình thái đốt sống T12 trên MRI [9] 9
Hình 1. 4. Phân loại xẹp đốt sống 21
Hình 1. 5. Phân loại chấn thương cột sống theo Dennis [9] 24
Hình 1. 6. Hình ảnh Cắt lớp vi tính và cộng hưởng từ 25
Hình 1. 7. Bệnh lý Kummell 26
Hình 1. 8. Vỡ xẹp đốt sống cơ chế duỗi: 27
Hình 1. 9. Hình chụp C-arm trong mổ cho thấy bắt vít qua cuống nhồi cement giúp tăng lực níu giữ của vít trong thân đốt [10] 31
Hình 1. 10. Cố định cột sống thắt lưng với hệ thống vít nở 33
Hình 1. 11. Cơ sở chỉnh hình đốt sống bằng bơm cement có bóng [9] 37
Hình 1. 12. Micro CT lát cắt ngang và cắt chéo qua đốt sống tử thi, sau khi làm nở bằng bóng hai bên, kết quả tạo hai khoang trống do sự lèn xương xốp [9] 38
Hình 2. 1. Đánh giá khả năng chỉnh hình cột sống trên phim XQ nghiêng. 51
Hình 2. 2. Hình ảnh CT scanner và MRI của XĐS 52
Hình 2. 3. Kim chọc thân đốt sống [9] 54
Hình 2. 4. Hệ thống tạo đường hầm thân đốt sống [9] 54
Hình 2. 5. Bộ dụng cụ bơm cement có bóng [9] 55
Hình 2. 6. Vật liệu [9] 56
Hình 2. 7. Tư thế bệnh nhân 57
Hình 2. 8. Điểm vào cuống sống [9] 58
Hình 2. 9. Chọc kim qua cuống sống [9] 59
Hình 2. 10. Đặt kim dẫn đường 60
Hình 2. 11. Đặt hệ thống canule 60
Hình 2. 12. Khoan tạo đường hầm vào thân đốt 61
Hình 2. 13. Bơm bóng trong thân đốt [9] 62
Hình 2. 14. Bơm cement vào thân đốt [9] 64
Hình 2. 15. Các tai biến khi bơm cement 69
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Cyrus Cooper (2008), Worldwide epidemiology of osteoporotic fractures, Innovation in skeletal medicine, ELSEVIER, 95-112.
2. Trịnh Văn Minh (2006), “Giải phẫu người”, NXB Y học, 13-39.
3. Francis R.M, Sutcliffe (1990), “Implication of osteoporotic fracture in the elderly”, Drife J.O, Studd J.W.W.HRT and osteoporosis. Springer, verglas London, 87-93.
4. Meunier P.J, Christiansen C, Riis B. P. (1993), Factors affecting peak bone mass in Japanese female, roceedings of the 4th International symposium on osteoporosis and consensus development conference, 36-37.
5. Peck W.A (1988), “Epidemiology and clinical presentation of osteoporosis”. Chesnut III.C.H.Proceedings of the 1st Asian symposium on osteoporosis”, Excerpta Medica Asia Ltd, HongKong, 1-5.
6. Avioli L.V (1994), Clinician’s manual on osteoporosis, Sandoz pharmaceuticals science press, London, 1-60.
7. Robbins S.L, Kumar V, Cottran R.S (1989), “Osteoprosis”, Robbins Pathologic Bases of disease: 4th Edition-W.B, Sauders Company, 1324-1326.
8. Wark J.D (1996), “Osteoporotic fractures: background and prevention strategies”, J.the.climacteric and postmenopause. 23, 193-207.
9. Kyphon Inc (2005), “The mechanics of balloons moving bone”, Advances in minimally invasive spine therapies, 1-8.
10. Thomas J. Errico, Andrew W. Moulton, Baron S. Lonner (2008), Osteoporosis, Surgical Management of Spinal Deformities, 22, 351-369.
11. Huilin Yang, Hao Liu, Shenghao Wang et al (2016), “Review of percutaneous Kyphoplasty in China”, The Spine Journal. 41(19B), 52-58.
12. Yang H, Wang G, Liu J, et al (2010), “Balloon kyphoplasty in the treatment of osteoporotic vertebral compression fracture nonunion”, Ortho-pedics. 33, 24.
13. Maldague BE, Noel HM, Malghem JJ (1978), “The intravertebral vacuum cleft: a sign of ischemic vertebral collapse”, Radiology. 129, 23-29.
14. Dawei Song, Bin Meng, Guangdong Chen, et al (2017), “Secondary balloon kyphoplasty for new vertebral compression fracture after initial single-level balloon kyphoplasty for osteoporotic vertebral compression fracture”, Eur Spine J. 26, 1842-1851.
15. Daniel C., Karen T., Avram E., et al (2006), “Risk of subsequent vertebral body compression fractures after balloon kyphoplasty”, Kyphon Broch.
16. William F. Lavelle, Mohamammed A. Khaleel, Robert Cheney, et al (2008), “Effect of kyphoplasty on survival after vertebral compression fractures”, The Spine Journal. 8, 763-769.
17. Alain W, Jacques C, Jean M. S (1996), “Spinal metastases: indications for and results of percutaneous injection of Actylic surgical cement”, Radiology. 199(1), 241-247.
18. Kanis J.A., E.V. McCloskey (1990), “Epidemiology of vertebral osteoporosic”, Bone. 13, 1-3.
19. Phạm Thị Hoa và Lê Văn Phước (2008), CT cột sống, NXB Y Học, 118-124.
20. Carl Hans F., Thomas Grieser, Bernd Wiedenhofer, et al (2010), “The role of kyphoplasty in the management of osteogenesis imperfecta risk or benefit?”, Eur Spine J. 19(2), 144-148.
21. Vũ Thị Thanh Thủy (1996), Nghiên cứu một số yếu tố liên quan đến nguy cơ lùn đốt sống do loãng xương ở phụ nữ sau mãn kinh, Luận án phó tiến sỹ khoa học y dược.
22. Nguyễn Thị Bay (2008), “Quan điểm Y học cổ truyền về loãng xương”, Hội nghị tầm nhìn Châu Á về loãng xương, Hội Y học TP. HCM, 69-70.
23. Cook SD, et al (2001), “Lumbosacral fixation using expandable pedicle screws. an alternative in reoperation and osteoporosis”, Spine J. 1(2), 109-114.
24. John M.M, et al (2004), “Vertebroplasty versus Kyphoplasty: A Comparison and Contrast”, American Journal of Neuroradiology. 25, 840-845.
25. Garfin SR, Yuan HA, Reiley MA (2001), “New technologies in spine kyphoplasty and vertebraoplasty for the treatment of painful osteoporotic compression fractures”, Spine Journal. 26, 1511-1515.
26. Hyung Jin Chung, Kook Jin Chung, Hoi Soo Yoon, et al (2008), “Comparative study of balloon kyphoplasty with unilateral versus bilateral approach in osteoporotic vertebral compression fractures”, Int Orthop. 32(6), 817–820.
27. Antoine G. T, John M. M, David C. F (2006), “Biomechanical efficacy of unipedicular versus bipedicular vertebroplasty for the management of osteoporotic compression fractures”, Spine J. 24(17), 1772-1776.
28. Masato N, Norikazu H, Kousou M (2002), “Percutaneous transpedicular vertebroplasty with calcium phosphate cement in the treatment of osteoporotic vertebral compression and burst fracture”, J.Neurosurg: Spine. 97, 287-293.
29. Carlson GD, et al (2002), “Is there increased risk of adjacent segment vertebral compression fracture (VCF) after Kyphoplasty”, Proceedings of AAOS, 254.
30. Garfin SR, et al (2001), “Early results of 300 kyphoplasties for the treatment of painful vertebral body compression fracture (VCF)”, Proceedings of AAOS, 258.
31. Lieberman I, et al (2001), “Initial outcome and efficacy of “kyphoplasty” in the treatment of painful osteoporotic vertebral compression fractures”, Spine J. 26, 1631-1636.
32. Mitchell W, et al (2001), “Clinical outcomes with kyphoplasty for osteoporotic vertebral compression fractures”, Proceedings of the North American Spine Society 16th Annual Meeting. 27B.
33. Yuan HA, et al (2000), “Early clinical outcomes with kyphoplasty, the minimally invasive reduction and fixation of painful osteoporotic vertebral body compression fracture VCF”, Published on-line: www.spineuniverse.com.
34. Gregor Voggenreiter (2005), “Balloon Kyphoplasty is Effective in Deformity Correction of Osteoporotic Vertebral Compression Fractures”, Spine J. 30(24), 2806-2812.
35. Garfin SR, et al (2006), “Balloon Kyphoplasty for Symptomatic Vertebral Body Compression Fractures Results in Rapid, Significant, and Sustained Improvements in Back Pain, Function, and Quality of Life for Elderly Patients”, Spine J. 31(19), 2213-2220.
36. Taylor RS, et al (2007), “Balloon kyphoplasty in the management of vertebral compression fractures: an updated systematic review and meta-analysis”, Eur Spine J. 16, 1085-1100.
37. Hwan Mo Lee, et al (2012), “Comparative analysis of clinical outcomes in patients with osteoporotic vertebral compression fractures (OVCFs): conservative treatment versus balloon kyphoplasty”, The Spine Journal 12, 998-1005.
38. Phạm Minh Thông và Phạm Mạnh Cường (2008), “Đánh giá hiệu quả của phương pháp tạo hình đốt sống qua da trong điều trị xẹp đốt sống bệnh lý”, Kỷ yếu các công trình nghiên cứu khoa học Bệnh viện Bạch Mai. 1, 62-68.
39. Nguyễn Văn Thạch (2010), “Đánh giá kết quả tạo hình đốt sống bằng bơm cement sinh học ở bệnh nhân xẹp đốt sống do loãng xương tại bệnh viện Việt Đức”, Kỷ yếu Hội nghị Hội Chấn thương chỉnh hình Việt Nam lần thứ IX, Hội chấn thương chỉnh hình Việt Nam, 88-90.
40. Nguyễn Văn Thạch (2010), “Tạo hình đốt sống bằng bơm cement sinh học có bóng ở bệnh nhân xẹp đốt sống do loãng xương tại bệnh viện Việt Đức”, Kỷ yếu Hội nghị Hội Chấn thương chỉnh hình Việt Nam lần thứ IX, Hội chấn thương chỉnh hình Việt Nam, 90-92.
41. Võ Văn Nho và cộng sự (2012), “Tạo hình thân đốt sống bằng phương pháp bơm cement sinh học qua da trong điều trị đau do xẹp đốt sống ở bệnh nhân loãng xương”, Hội nghị khoa học thường niên lần thứ VII, Hôi loãng xương thành phố Hồ Chí Minh, ngày 11 tháng 8 năm 2012, Bộ Y tế, 25-32.
42. Đỗ Mạnh Hùng và các cộng sự (2017), “Tỷ lệ xẹp đốt sống thứ phát sau tạo hình đốt sống bằng bơm cement có bóng cho bệnh nhân xẹp đốt sống do loãng xương”, Tạp chí chấn thương chỉnh hình Việt Nam. Số đặc biệt, 290-294.
43. Trịnh Văn Cường và Nguyễn Quốc Bảo (2017), “Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị xẹp đốt sống do loãng xương bằng bơm cement sinh học qua cuống”, Y học thành phố Hồ Chí Minh. 21(6), 213-217.
44. Nicolas Amoretti, Pierre Yves Marcy, Virginie Lesbats Jacquot, et al (2009), “Combined CT and flouroscopic guidance of balloon kyphoplasty versus flouroscopy-only procedures”, Skeletal Radiol. 38, 703-707.
45. Kaywan Izadpanad, Gerhard Konrad, Norbert P.Sukamp, et al (2009), “Computer navigation in balloon kyphoplasty reduces the intraoperative radiation exposure”, Spine Journal. 34(12), 1325-1329.
46. McCann H, LePine M, Glaser J. (2006), “Biomechanical comparison of augmentation techniques for insufficiency fractures”, Spine Journal. 31(15), 499-502.
47. Baron Zarate, Jorge Gutierrez, Ajay K. Wakhloo, et al (2012), “Cinical evaluation of a new kyphoplasty technique with directed cement flow”, J Spinal Disord Tech. 25(3), 61-66.
48. Thomas J. Vogl, Robert Pflugmacher, Johannes Hierholzer, et al (2013), “Coment directed kyphoplasty reduces cement leakage as compared with vertebroplasty”, Spine Journal. 38(20), 1730-1736.
49. Panagiotis Korovessis, Konstantinos Vardakastanis, et al (2013), “Balloon kyphoplasty verus kiva vertebral augmentation comparison of 2 techniques for osteoporotic vertebral body fractures”, Spine Journal. 38(4), 292-299.
50. Panagiotis Korovessis, Konstantions Vardakastanis, et al (2014), “Is Kiva implant advantageous to balloon kyphoplasty in treating osteolytic metastasis to the spine? Comparison of 2 percutaneous minimal invasive spine techniques”, Spine Journal. 39(4), 231-239.
51. Alexander C. Disch, Werner Schmoelz (2014), “Cement augmentation in a thoracolumbar fracture model”, Spine Journal. 39(19), 1147-1153.
52. Sean M. Tutton, Robert Pflugmacher, Mark Davidian, et al (2015), “KAST study: The kiva system as a vertebral augmenttation treatment a safety and effectiveness trial”, Spine Journal. 40(12), 865-875.
53. Dengwei He, Lijun Wu, Xiaoyong Sheng, et al (2013), “Internal fixation with percutaneous kyphoplasty compared with simple percutaneous kyphoplasty for thoracolumbar burst fractures in elderly patients: a prospective randomized controlled trial”, Eur Spine J. 22, 2256-2263.
54. Mathieu Saget, Simon Teyssedou, Remi Prebet, et al (2014), “Acrylic kyphoplasty in recent nonosteoporotic fractures of the thoracolumbar junction”, J Spinal Disord Tech. 27(6), 226-233.
55. Edwin King YW, Cari Marisa Whyne, Devin Singh, et al (2015), “A Biomechanical assessment of kyphoplasty as a stand alone treatment in a human cadaveric burst fracture model”, Spine Journal. 40(14), 808-813.
56. Jeong-Taik Kwon M.D. Jung-Hoon Lee M.D., Young-Baeg Kim M.D, et al (2007), “Segmental Deformity Correction after Balloon Kyphoplasty in the Osteoporotic Vertebral Compression Fracture”, J Korean Neurosurg Soc. 42(5), 371–376.
57. Belkoff S.M et al (1999), “An invitro biomechanical evaluation of bone cements used in percutaneous vertebroplasty”, Bone 25(2), 23-26.
58. H Deramond, C Depriseter, P Galibert (2003), “Percutaneous vertebroplasty: indications, technique, and complications”, W.B. Saunders company, 346-357.
59. Ledlie JT, Renfro MB. (2006), “Kyphoplasty treatment of vertebral fractures: 2-year outcomes show sustained benefits”, Spine Journal. 31(1), 57-64.
60. Jan Van Meirhaeghe, Leonard Bastian, Steven Boonen, et al (2013), “A randomized trial of balloon kyphoplasty and nonsurgical management for treating acute vertebral compression fractures”, Spine Journal. 38(12), 971-983.
61. Nguyễn Vũ và Kiều Đình Hùng (2014), “Kết quả điều trị xẹp đốt sống do loãng xương bằng phương pháp bơm cement không bóng qua da tạo hình thân đốt sống tại khoa ngoại bệnh viện đại học Y Hà Nội”, Y học thành phố Hồ Chí Minh. 18(6), 81-85.
62. Stoffel M, Wolf I, Ringel F, et al (2007), “Treatment of painful osteoporotic compression and burst fractures using kyphoplasty: a prospective observational design”, J Neurosurg Spine. 6(4), 313-319.
63. Fribourg D, Tang C, Sra P, et al (2004), “Incidence of subsequent vertebral fracture after kyphoplasty”, Spine Journal. 29(20), 2270-2276.
64. James S. Harop, et al (2004), “Primary and secondary osteoporosis’ incidence ò subsequent vertebral compression fractures after kyphoplasty”, Spine J 29, 2120-2125.
65. Nguyễn Văn Tuấn và Nguyễn Đình Nguyên (2007), “Loãng Xương: nguyên nhân, chẩn đoán, điều trị và phòng ngừa”, Hội Loãng xương Thành phố Hồ Chí Minh.
66. Nguyễn Thị Ngọc Lan (2011), Loãng xương nguyên phát, Bệnh học cơ xương khớp nội khoa, NXB Giáo dục, 274-285.
67. Michael J. Gardner, Demetris Demetrakopoulos, Michael K. Shindle, et al (2006), “Osteoporosis and Skeletal Fractures”, HSS J. 2(1), 62-69.
68. Phillips FM, Pfeifer BA, Lieberman IH, et al (2003), “Minimally invasive treatments of osteoporotic vertebral compression fractures: vertebroplasty and kyphoplasty”, Instr Course Lect. 52, 559-567.
69. Phạm Mạnh Cường (2006), Nghiên cứu áp dụng và bước đầu đánh giá hiệu quả của phương pháp tạo hình đốt sống qua da trong điều trị một số tổn thương đốt sống vùng lưng và thắt lưng, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú bệnh viện.
70. Matthew J.M et al (2009), “Vertebroplasty and kyphoplasty for the treatment of vertebral compression fractures : an evidenced-based review of the literature”, The spine journal, 501-508.
71. Hochmuth A, Proschek D, Schwarz W (2006), “Percutaneous vertebroplasty in the therapy of osteoporotic vertebral compression fractures: a critical review”, Eur Radiol. 16, 998-1004.
72. Ulrich Josef Albert Spiegl, R. Beisse, S. Hauck, et al (2009), “Value of MRI imaging prior to a kyphoplasty for osteoporptic insufficiency fractures”, Eur Spine J. 18, 1287-1292.
73. Voormolen M.H.J et al (2006), “Pain response in the first trimester after percutaneous vertebroplasty in patients with osteoporotic vetebral compression fracture with or witout bone marrow edema”, AJNR Am Neuroradiol. 27, 1579-1585.
74. Steinmann J, Tingey CT, Cruz G, et al (2005), “Biomechanical comparison of unipedicular versus bipedicular kyphoplasty”, Spine Journal. 30(2), 201-205.
75. BK. Song, JP. Eun, YM Oh (2009), “Clinical and radiological comparison of unipedicular versus bipedicular balloon kyphoplasty for the treatment of vertebral compression fractures”, Osteoporos Int. 20, 1717-1723.
76. Liang Yan, Renqui Jiang, Baorong He, et al (2014), “A comparision between unilateral transerse process pedicle and bilateral puncture techniques in percutaneous kyphoplasty”, Spine Journal. 39(26), 19-26.
77. Song Wang, Qing Wang, Jianping Kang, et al (2014), “An imaging anatomical study on percutaneous kyphoplasty for lumbar via a unilateral transverse process pedicle approach”, Spine Journal. 39(9), 701-706.
78. Guillaume Saliou, Pierre Lehmann, Jean Noel Vallee (2008), “Controlled Segmental balloon kyphoplasty a new technique for patients with heterogeneous vertebral bone density”, Spine Journal. 33(7), 216-222.
79. Pradhan BB, Bae HW, Kropf MA, et al (2006), “Kyphoplasty reduction of osteoporotic vertebral compression fractures: correction of local kyphosis versus overall sagittal alignment”, Spine Journal. 31(4), 435-441.
80. Zheng Zhaomin, Luk Keith D. K., Kuang Guanming, et al (2007), “Vertebral Augmentation With a Novel Vessel-X Bone Void Filling Container System and Bioactive Bone Cement”, Spine Journal. 32(19), 2076-2082.
81. Hulme PA, Boyd SK, Heini PF, et al (2009), “Differences in endplate deformation of the ajdacent and augmennted vertebral following cement augmentation”, Eur Spine J. 18, 614-623.
82. Trần Trung Kiên và Nguyễn Thái Sơn (2013), “Kết quả bước đầu điều trị gãy kín cột sống do loãng xương bằng bơm xi măng sinh học”, Tạp chí chấn thương chỉnh hình Việt Nam. Số đặc biệt, 40-43.
83. Wilke HJ, Mehnert U, Claes LE, et al (2006), “Biomechanical evaluation of vertebroplasty and kyphoplasty with polymethyl methacrylate or calcium phosphate cement under cyclic loading”, Spine Journal. 31(25), 2934-2941.
84. Perry A, Mahar A, Massie J, et al (2005), “Biomechanical evaluation of kyphoplasty with calcium sulfate cement in a cadaveric osteoporotic vertebral compression fracture model”, Spine Journal. 5(5), 489-493.
85. Thomas R. Blattert, Leonie Jestaedt, Arnulf Weckbach (2009), “Suitablity of a calcium phosphate cement in osteoporotic vertebral body fracture augmentation”, Spine Journal. 34(2), 108-114.
86. Hulme P, Krebs J, Ferguson S, et al (2006), “Vertebroplasty and kyphoplasty: a systematic review of 69 studies”, Spine Journal. 31, 1983-2001.
87. Boszczyk BM, Bierschneider M, Hauck S, et al (2005), “Transcostovertebral kyphoplasty of the mid and high thoracic spine”, Eur Spine J. 14(10), 992-999.
88. Yohan Robinson, Sven Kevin Tschöke, Philip F Stahel, et al (2008), “Complications and safety aspects of kyphoplasty for osteoporotic vertebral fractures: a prospective follow-up study in 102 consecutive patients”, Patient Saf Surg. 2, 2.
89. David L. Greene, Roman Isaac, Michael Neuwirth, et al (2007), “The eggshell technique for prevention of cement leakage during kyphoplasty”, J Spinal Disord Tech. 20(3), 229-232.
90. Eck J.C, Nachtigall D, Humphreys S.C (2008), “Comparision of vertebroplasty and balloon kyphoplasty for treatment of vertebral compression fractures: a metal-analysis of the literature”, Spine Journal. 8, 488-497.
91. Ina Tran, Ulrich Gerkens, et al (2013), “First report of a life threatening cardiac complication after percutaneous balloon kyphoplasty”, Spine Journal. 38(5), 316-318.
92. Hu Ren, Yong Shen, Ying-ze Zhang, et al (2010), “Correlative factor analysis on the complications resulting from cement leakage after percutaneous kyphoplasty in the treatment of osteoporotic vertebral compression fracture”, J Spinal Disord Tech. 23(7), 9-15.
93. Erdinc Civelek, Tufan Cansever, Cem Yilmaz, et al (2014), “The retrospective analysis of the effect of balloon kyphoplasty to the adjacent-segment fracture in 171 patients”, J Spinal Disord Tech. 27(2), 98-104.
94. Lavelle WF, Cheney R. (2006), “Recurrent fracture after vertebral kyphoplasty”, Spine Journal. 6(5), 488-493.
95. Maurits SS, Allard JF, Verdonschot JJ, et al (2009), “Biomechanical evaluation of the vertebral jack tool and the inflatable bone tamp for reduction of osteoporotic spine fractures”, Spine Journal. 34(18), 640-644.
96. Belkoff SM, Jasper LE, Stevens SS. (2002), “An ex vivo evaluation of an inflatable bone tamp used to reduce fractures within vertebral bodies under load”, Spine Journal. 27(15), 1640-1643.
97. Đỗ Mạnh Hùng Nguyễn Văn Thạch (2016), “Kết quả điều trị tạo hình đốt sống bằng bơm cement có bóng cho bệnh nhân xẹp đốt sống do loãng xương”, Tạp chí chấn thương chỉnh hình Việt Nam. Số đặc biệt, 42-49.
98. Voggenreiter G (2005), “Balloon kyphoplasty is effective in deformity correction of osteoporotic vertebral compression fractures”, Spine Journal. 30(24), 2806-2812.
99. Tae-One Lee, Dae-Jean Jo, and Sung-Min Kim (2007), “Outcome and Efficacy of Height Gain and Sagittal Alignment after Kyphoplasty of Osteoporotic Vertebral Compression Fractures”, J Korean Neurosurg Soc. 42(4), 271-275.
100. Masahiro Kawanishi Kunio Yokoyama, Makoto Yamada, et al (2015), “Postoperative change in saittal balance after kyphoplasty for the treatment of osteoporotic vertebral compression fracture”, Eur Spine J. 24, 744-749.
101. Garfin SR, Buckley RA, Ledlie J, et al (2006), “Balloon kyphoplasty for symptomatic vertebral body compression fractures results in rapid, significant, and sustained improvements in back pain, function, and quality of life for elderly patients”, Spine Journal. 31(19), 2213-2220.
102. Mastrangelo G, Fedeli U, Fadda E, et al (2005), “Increased cancer risk among surgeons in an orthopaedic hospital”, Occup Med. 55, 498-500.
103. Jianru Wang, Hiu Liu, Kuibo Zhang, et al (2015), “Reducing radiation exposure during kyphoplasty with the use of a remote control injection system”, Spine Journal. 40(2), 127-132.
104. Phillips FM, Ho E, Campbell-Hupp M, et al (2003), “Early radiographic and clinical results of balloon kyphoplasty for the treatment of osteoporotic vertebral compression fractures”, Spine Journal. 28(19), 2260-2265.
105. Xigong Li, Huilin Yang, Tiansi Tang, et al (2012), “Compearison of kyphoplasty and vertebroplasty for treatment of painful osteoporotic vertebral compression fractures”, J Spinal Disord Tech. 25(3), 142-149.
106. Ansgar Lange, Dipl Oec, Christian Kasperk, et al (2014), “Survival and cost comparison of kyphoplasty and percutaneous vertebroplasty using german claims data”, Spine Journal. 39(4), 318-326.
107. Gerard Wen Wei Ee, Jiang Lei, Chang Ming Guo, et al (2015), “Comparison of clinical outcomes and radiographic measurements in 4 different treatment modalities for osteoporotic compression fractures”, J Spinal Disord Tech. 28(6), 328-335.
108. O. Strom, C. Leonard, D. Marsh, et al (2010), “Cost-effectiveness of balloon kyphoplasty in patients with sysptomatic vertebral compression fractures in a UK setting”, Osteoporos Int. 21, 1599-1608.
Nguồn: https://luanvanyhoc.com