Nghiên cứu ứng dụng vạt da cân thượng đòn mở rộng có nối mạch tăng cường bằng nhánh xuyên động mạch cùng vai ngực trong điều trị sẹo co kéo vùng cằm cổ

Nghiên cứu ứng dụng vạt da cân thượng đòn mở rộng có nối mạch tăng cường bằng nhánh xuyên động mạch cùng vai ngực trong điều trị sẹo co kéo vùng cằm cổ

Luận án tiến sĩ y học Nghiên cứu ứng dụng vạt da cân thượng đòn mở rộng có nối mạch tăng cường bằng nhánh xuyên động mạch cùng vai ngực trong điều trị sẹo co kéo vùng cằm cổ.Sẹo di chứng bỏng vùng cằm cổ mặt chiếm từ 10-15% trong tổng số các di chứng bỏng [1], [2]. Do vùng cằm cổ không chỉ là một vùng có chức năng và giải phẫu quan trọng, mà còn có vai trò thẩm mỹ trong giao tiếp xã hội của con ngƣời, nên tổn thƣơng bỏng vùng này thƣờng gây ra những rối loạn chức năng nghiêm trọng, ảnh hƣởng sâu sắc đến khả năng lao động, tâm lý ngƣời bệnh [3].


Do tính chất đặc thù của da vùng cằm cổ, chất liệu thay thế sau khi cắt bỏ sẹo phải đảm bảo các tiêu chí: đủ rộng để che phủ, trả lại sự vận động vùng cổ, đủ mỏng, mềm mại để tái tạo các đƣờng nét tự nhiên vùng cằm cổ, hòa đồng về màu sắc với tổ chức da lành xung quanh. Với các yêu cầu đó, các vạt da lân cận vùng cằm cổ luôn là những lựa chọn đƣợc ƣu tiên hàng đầu trong tạo hình tổn khuyết rộng vùng cằm cổ [2], [3]. Đến nay, nhiều vạt da lân cận vùng cằm cổ đã đƣợc các tác giả thông báo và sử dụng, ví dụ: vạt cổ nông [4], vạt da cơ lƣng to [5], vạt da cơ ngực lớn [6]… Mặc dù các vạt này có thể đạt đƣợc yêu cầu về phục hồi chức năng nhƣng chƣa đạt yêu cầu thẩm mỹ, vì vạt dầy và kích thƣớc hạn chế, không đủ che phủ khuyết tổn khi cắt bỏ sẹo rộng vùng cằm cổ. Vạt da cân thƣợng đòn do Lamberty B. công bố lần đầu tiên năm 1979 [7] là một lựa chọn hiếm hoi đảm bảo yêu cầu thẩm mỹ bởi nó đạt đƣợc độ mỏng phù hợp, mang lại tính mềm mại, hòa đồng với da lành lân cận vùng cằm cổ. Một ƣu điểm rõ rệt của vạt da cân thƣợng đòn so với các vạt da lân cận khác khi tạo hình vùng cằm cổ đó là vạt này có thể tái tạo lại toàn bộ chiều cao của cổ trong phạm vi vận động. Tuy nhiên, hạn chế của loại vạt này kích thƣớc của vạt da còn hạn chế do phụ thuộc vào vùng cấp máu của vạt nên chƣa thể đáp ứng đƣợc những tổn khuyết rộng hết cả 1 đơn vị thẩm mỹ vùng cằm cổ.
Ở Bệnh Viện Bỏng Quốc Gia Lê Hữu Trác đã đƣợc ứng dụng vạt da cân thƣợng đòn khá nhiều trong điều trị tạo hình vùng cằm cổ. Cùng với sự
phát triển và nghiên cứu đầy đủ về nhánh xuyên trong hai thập kỷ vừa qua, trên cơ sở rút kinh nghiệm những thành công và thất bại của các tác giả trong nƣớc và trên thế giới và xuất phát từ yêu cầu thực tiễn, chúng tôi đề xuất ý tƣởng mới là sử dụng nhánh xuyên tại đầu xa của vạt da cân thƣợng đòn nối mạch vi phẫu tại đâu xa nhằm tăng kích thƣớc của vạt để đáp ứng yêu cầu che phủ khuyết rộng toàn bộ vùng cằm cổ. Phƣơng pháp này dựa trên cơ sở ứng dụng dạng vạt “microcharge” của Hyakusoku H. và cộng sự năm 1994 [8] cho các vạt ở vị trí khác trên cơ thể, còn vạt da cân thƣợng đòn nối mạch vi phẫu tại đầu xa điều trị sẹo co kéo cằm cổ thì chƣa có thông báo nào trong nƣớc và thế giới. Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn trên đây, chúng tôi tiến hành đề tài :
Nghiên cứu ứng dụng vạt da cân thượng đòn mở rộng có nối mạch tăng cường bằng nhánh xuyên động mạch cùng vai ngực trong điều trị sẹo co kéo vùng cằm cổ
Nhằm 2 mục tiêu:

1.    Khảo sát đặc điểm giải phẫu mạch máu và vùng cấp máu của động mạch thƣợng đòn và nhánh xuyên của động mạch cùng vai ngực qua nghiên cứu giải phẫu và chụp cắt lớp vi tính đa dãy đầu dò (MDCT).

2.    Đánh giá hiệu quả ứng dụng vạt da cân thƣợng đòn mở rộng có nối mạch tăng cƣờng bằng nhánh xuyên động mạch cùng vai ngực trong điều trị sẹo co kéo vùng cằm cổ.
 

MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ    1
CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU    3
1.1.    ĐẶC ĐIỂM GIẢI PHẪU SINH LÝ VÙNG CẰM CỔ     3
1.1.1.    Đặc điểm giải phẫu vùng cằm cổ     3
1.1.2.    Chức năng sinh lý vùng cằm cổ     4
1.2.    TỔNG QUAN CÁC PHƢƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ SẸO DI CHỨNG BỎNG VÙNG CẰM CỔ     4
1.2.1.    Những khó khăn trong điều trị sẹo di chứng bỏng vùng cằm cổ     4
1.2.2.    Các phƣơng pháp điều trị sẹo di chứng bỏng vùng cằm cổ     6
1.2.3.    Xu thế hiện nay trong phẫu thuật tạo hình sẹo di chứng bỏng vùng cằm cổ     8
1.3.    VẠT DA NHÁNH XUYÊN TRONG PHẪU THUẬT TẠO HÌNH VÙNG CẰM CỔ     10
1.3.1.    Khái niệm và phân loại vạt da nhánh xuyên     10
1.3.2.    Các phƣơng pháp khảo sát mạch máu của vạt da nhánh xuyên     12
1.3.3.    Các phƣơng pháp mở rộng kích thƣớc vạt da nhánh xuyên     20
1.3.4.    Một số vạt da nhánh xuyên thƣờng sử dụng trong tạo hình tổn khuyết rộng vùng cằm cổ     25
1.4.    TÌNH  HÌNH  NGHIÊN  CỨU,  ỨNG  DỤNG  VẠT  DA  CÂN THƢỢNG ĐÒN TRONG PHẪU THUẬT TẠO HÌNH VÙNG CẰM CỔ 31
1.4.1.    Nghiên cứu giải phẫu mạch máu vạt da cân thƣợng đòn     31
1.4.2.    Về động mạch cùng vai ngực và ứng dụng     32
1.4.3.    Ứng dụng vạt da cân thƣợng đòn trong phẫu thuật tạo hình     33
1.4.4.    Về mở rộng kích thƣớc vạt da cân thƣợng đòn     35
CHƢƠNG 2. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU     37
2.1.    THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU     37
2.2.    ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU     37
2.2.1.    Nghiên cứu giải phẫu trên xác     37
2.2.2.    Nghiên cứu giải phẫu trên MDCT     37
2.2.3.    Nghiên cứu lâm sàng     38
2.3.    PHƢƠNG TIỆN NGHIÊN CỨU     40
2.3.1.    Nghiên cứu giải phẫu     40
2.3.2.    Nghiên cứu hình ảnh chụp MDCT     41
2.3.3.    Nghiên cứu lâm sàng     41
2.4.    PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU     43
2.4.1.    Nghiên cứu giải phẫu     43
2.4.2.    Nghiên cứu chụp cắt lớp vi tính đa dãy đầu dò     48
2.4.3.    Nghiên cứu lâm sàng     52
2.4. XỬ LÝ SỐ LIỆU     65
CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU     66
3.1.    KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU GIẢI PHẪU     66
3.1.1.    Kết quả khảo sát về động mạch thƣợng đòn     66
3.1.2.    Kết quả khảo sát nhánh xuyên của động mạch cùng vai ngực     68
3.1.3.    Kết quả chụp mạnh máu chọn lọc xác định vùng cấp máu của động mạch thƣợng đòn     72
3.1.4.    Kết quả chụp mạnh máu chọn lọc xác định vùng cấp máu của nhánh xuyên động mạch cùng vai ngực     72
3.1.5. Kết quảchụp mạnh máu chọn lọc xác định sựgiao thoa mạng mạch
của động mạch thượng đòn và nhánh xuyên da của động mạch cùng vai ngực.. 73
3.2.    KẾT QUẢ KHẢO SÁT ĐỘNG MẠCH CÙNG VAI NGỰC TRÊN PHIM CHỤP CẮT LỚP VI TÍNH ĐA DÃY ĐẦU DÒ     73
3.2.1.    Đặc điểm tuổi, giới của đối tƣợng khảo sát     73
3.2.2.    Vị trí xuất phát của nhánh xuyên     74
3.2.3.    Tƣơng quan vị trí nguyên ủy nhánh xuyên động mạch cùng vai ngực so với các mốc giải phẫu lân cận     75
3.2.4.    Chiều dài nhánh xuyên động mạch cùng vai ngực     76
3.2.5.    Đƣờng kính nhánh xuyên động mạch cùng vai ngực     77
3.2.6.    Hƣớng đi của nhánh xuyên động mạch cùng vai ngực trong da … 78
3.3.    KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU LÂM SÀNG VẠT DA CÂN THƢỢNG ĐÒN NỐI MẠCH VI PHẪU TẠI ĐẦU XA     79
3.3.1.    Đặc điểm lâm sàng của bệnh nhân     79
3.3.2.    Kết quả trong và sau phẫu thuật     85
3.3.3.    Đánh giá kết quả     91
3.3.4.    Thất bại và biến chứng     97
CHƢƠNG 4. BÀN LUẬN     98
4.1.    NGHIÊN CỨU GIẢI PHẪU HỆ THỐNG MẠCH MÁU CỦA VẠT DA CÂN THƢỢNG ĐÒN VÀ ĐỘNG MẠCH CÙNG VAI NGỰC     98
4.1.1.    Nguồn cấp máu cho vạt da cân thƣợng đòn đầu trung tâm là động mạch thƣợng đòn     98
4.1.2.    Nguồn cấp máu cho vạt tại đầu xa- nhánh xuyên của động mạch cùng vai ngực     100
4.1.3.    Vùng cấp máu và khả năng giao thoa giữa các nhánh xuyên động mạch cùng vai ngực và động mạch thƣợng đòn     104
4.2.    NGHIÊN CỨU LÂM SÀNG     106
4.2.1.    Đặc điểm lâm sàng     106
4.2.2.    Lý do chọn vạt     111
4.2.3.    Cơ sở khoa học về độ tin cậy của vạt da cân thƣợng đòn nối mạch vi phẫu tại đầu xa     114
4.2.4.    Thiết kế vạt     120
4.2.5.    Về giải phóng sẹo vùng cằm cổ và xác định nguồn mạch nhận.. 121
4.2.6.    Phẫu tích vạt da cân thƣợng đòn và cuống mạch cùng vai ngực. 123 4.2.7. Về xử trí nơi cho vạt     127
4.2.8.    Chăm sóc và theo dõi sau phẫu thuật     127
4.2.9.    Về đánh giá kết quả     130
4.2.10.    Về thất bại và biến chứng     131
KẾT LUẬN     133
KIẾN NGHỊ     136
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH     137
CÔNG BỐ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI     137
TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC

DANH MỤC BẢNG
Bảng    Tên bảng    Trang

2.1.    Các thông số chụp cắt lớp vi tính đa đầu dò khảo sát nhánh xuyên của động mạch cùng vai ngực     49
3.1.    Khoảng cách từ nguyên ủy của động mạch cổ ngang tới đầu trong xƣơng đòn     66
3.2.    Tƣơng quan của nguyên ủy động mạch thƣợng đòn với xƣơng đòn     66
3.3.    Khoảng cách từ nguyên ủy động mạch thƣợng đòn tới đầu trong xƣơng đòn     67
3.4.    Chiều dài của động mạch thƣợng đòn     68
3.5.    Đƣờng kính ngoài của động mạch thƣợng đòn     68
3.6.    Chiều dài của động mạch cùng vai ngực     69
3.7.    Đƣờng kính ngoài của động mạch cùng vai ngực tại nguyên ủy     69
3.8.    Nguyên ủy của nhánh xuyên động mạch cùng vai ngực     70
3.9.    Chiều dài nhánh xuyên của động mạch cùng vai ngực     71
3.10.    Đƣờng kính ngoài của nhánh xuyên tại nguyên ủy     71
3.11.    Đặc điểm tuổi, giới của đối tƣợng khảo sát     73
3.12.    Vị trí xuất phát nhánh xuyên     74
3.13.    Khoảng cách từ nguyên ủy nhánh xuyên động mạch cùng vai ngực đến mỏm cùng vai     75
3.14.    Khoảng cách từ nguyên ủy nhánh xuyên động mạch cùng vai ngực đến xƣơng đòn     76
3.15.    Chiều dài nhánh xuyên động mạch cùng vai ngực     76
3.16.    Đƣờng kính nhánh xuyên tại nguyên ủy     77
3.17.    Đƣờng kính nhánh xuyên tại vị trí nhánh xuyên qua cân vào da     77
3.18.    Hƣớng đi của nhánh xuyên trong da     78
3.19.    Tuổi và giới của ngƣời bệnh     79
Bảng 3.20. Phân bố bệnh nhân theo tác nhân chính gây bỏng     79
Bảng 3.21. Lý do vào viện     79
 
Bảng    Tên bảng    Trang
3.22.    Phân bố vị trí sẹo vùng cằm cổ    80
3.23.    Tính chất sẹo vùng cằm cổ    80
3.24.    Đặc điểm hình thái sẹo vùng cằm cổ    81
3.25.    Màu sắc sẹo vùng cằm cổ    81
3.26.    Đặc điểm cảm giác sẹo vùng cằm cổ    82
3.27.    Thời gian sẹo bắt đầu co kéo gây hạn chế chức năng vùng cằm cổ    82
3.28.    Thời gian từ khi bỏng đến khi phẫu thuật    83
3.29.    Ảnh hƣởng của sẹo đến các cơ quan lân cận    83
3.30.    Các phƣơng pháp phẫu thuật đã đƣợc áp dụng trƣớc    84
3.31.    Đặc điểm vô cảm trong phẫu thuật    85
3.32.    Về khâu nối mạch máu trong mổ    85
3.33.    Số lƣợng nhánh xuyên động mạch cùng vai ngực    85
3.34.    Vị trí nhánh xuyên động mạch cùng vai ngực so với bờ trên xƣơng đòn …86
3.35.    Các thông số của nhánh xuyên động mạch cùng vai ngực    87
3.36.    Kích thƣớc vạt da cân thƣợng đòn nối mạch vi phẫu tại đầu xa trong nghiên cứu    87
3.37.    Góc xoay của vạt    87
3.38.    Thời gian phẫu thuật    88
3.39.    Tình trạng vạt sau khi xoay tạo hình tổn thƣơng vùng cằm cổ    89
3.40.    Tình trạng nơi cho vạt    90
3.41.    Thời gian liền vết mổ    90
3.42.    Đánh giá kết quả gần    91
3.43.    Đánh giá kết quả gần cải thiện góc α trƣớc và sau phẫu thuật    92
3.44.    Đánh giá kết quả xa    94
3.45.    Đánh giá kết quả xa cải thiện góc α trƣớc và sau phẫu thuật    94
3.46.    Nhận định chủ quan của bệnh nhân về mặt chức năng và thẩm mỹ    96
3.47.    Liên quan của di chứng bỏng với công việc trƣớc khi bị bỏng và sau phẫu thuật    96

https://thuvieny.com/nghien-cuu-ung-dung-vat-da-can-thuong-don-mo-rong-co-noi-mach-tang-cuong-bang-nhanh-xuyen-dong-mach/

Leave a Comment