NHẬN XÉT ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ HÌNH ẢNH CỘNG HƯỞNG TỪ CHẤN THƯƠNG CỘT SỐNG THẮT LƯNG

NHẬN XÉT ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ HÌNH ẢNH CỘNG HƯỞNG TỪ CHẤN THƯƠNG CỘT SỐNG THẮT LƯNG

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NHẬN XÉT ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ HÌNH ẢNH CỘNG HƯỞNG TỪ CHẤN THƯƠNG CỘT SỐNG THẮT LƯNG.Chấn thương cột sống là những thương tổn của xương, dây chằng, đĩa đệm cột sống. Chấn thương cột sống có thể bao gồm từ căng dây chằng và cơ tương đối nhẹ, gãy và trật khớp đốt sống xương, đến chấn thương tủy sống. Gãy và trật cột sống có thể chèn ép, nén, thậm chí làm rách tủy sống. Tổn thương có thể xảy ra ở bất kỳ vị trí nào dọc theo cột sống, 5 – 10% xảy ra ở vùng cổ, khoảng 64% xảy ra ở vùng thắt lưng, thường ở T12-L1 [1].
Tại Mỹ, hàng năm có khoảng 40 ca chấn thương cột sống mới trên một triệu dân, tương đương với khoảng 12.000 ca/năm, trong đó nam giới chiếm đa số với tỷ lệ khoảng 77% và ở tuổi trung bình từ 28,7 đến 39,5 tuổi; nguyên nhân chính là tai nạn giao thông và ngã từ trên cao; tổn thương đụng dập tủy chiếm 70% [1]. Ở trẻ em, chấn thương cột sống thắt lưng hiếm gặp, với tỷ lệ được báo cáo là thấp nhất là 2% của tất cả các trường hợp chấn thương cột sống. Tuy nhiên, các nghiên cứu khác đã báo cáo tỷ lệ chấn thương là 5% – 34% .

Chấn thương cột sống thắt lưng có thể dẫn đến thiếu hụt thần kinh vĩnh viễn do chèn ép và tổn thương đến tủy sống hoặc rễ thần kinh đi xuống và cần được chú ý và đánh giá ngay lập tức. Các cơ chế phổ biến nhất gây ra chấn thương vùng thắt lưng bao gồm tai nạn xe cơ giới, ngã từ độ cao, tai nạn sinh hoạt và chấn thương liên quan đến công việc. Hầu hết chúng là những chấn thương ở tốc độ cao và năng lượng cao, thường kéo theo những chấn thương bổ sung [3,4]. Trong trường hợp bị chấn thương cột sống tốc độ cao, có 25% nguy cơ kèm theo chấn thương tủy sống, sau đó có thể gây ra những tác động tàn phá đối với bệnh nhân, mất khả năng sinh hoạt và lao động và chi phí chữa bệnh và chăm sóc cao trở thành gánh nặng cho xã hội [5,6].
Việc chẩn đoán xác định chấn thương cột sống thắt lưng và đánh giá mức độ tổn thương cùng với các tổn thương phối hợp ngay từ sớm có ý nghĩa rất lớn không chỉ đối với tính mạng của bệnh nhân mà còn ảnh hưởng tới khả năng2 phục hồi chức năng, đảm bảo chất lượng cuộc sống của bệnh nhân và làm giảm thiểu các chi phí điều trị và chăm sóc, từ đó làm giảm gánh nặng cho xã hội.
Chấn thương cột sống thắt lưng trên lâm sàng có các biểu hiện rất đa dạng với nhiều triệu chứng khác nhau, các triệu chứng không đặc hiệu. Do đó cần kết hợp với các phương pháp chẩn đoán hình ảnh để đánh giá tình trạng bệnh nhân, trong đó có chụp cộng hường từ đã được dùng rộng rãi tại nhiều bệnh viện và hình ảnh chấn thương cột sống thắt lưng trên phim chụp cộng hưởng từ cũng có nhiều điểm cần nhận biết. Với mong muốn tìm hiểu đặc điểm lâm sàng và hình ảnh chụp cộng hưởng từ chấn thương cột sống thắt lưng, chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài này với các mục tiêu sau:
1. Mô tả đặc điểm lâm sàng của các bệnh nhân chấn thương cột sống thắt lưng.
2. Mô tả đặc điểm hình ảnh cộng hưởng từ chấn thương cột sống thắt lưng

DANH MỤC BẢNG
Bảng 3.1 Phân bố bệnh nhân theo tuổi…………………………………………………… 30
Bảng 3.2 Hoàn cảnh khởi phát chấn thương…………………………………………… 32
Bảng 3.3 Tiền sử bệnh nhân…………………………………………………………………. 33
Bảng 3.4 Triệu chứng tại chỗ……………………………………………………………….. 34
Bảng 3.5 Thang điểm cơ lực 2 chi dưới…………………………………………………. 35
Bảng 3.6 Phân độ tổn thương theo Frankel…………………………………………….. 37
Bảng 3.7 Vị trí đốt sống tổn thương………………………………………………………. 37
Bảng 3.8 Số đốt sống tổn thương………………………………………………………….. 38
Bảng 3.9 Kiểu gãy theo Denis………………………………………………………………. 39
Bảng 3.10 Phân độ trượt đốt sống theo Meyerding …………………………………. 42
Bảng 3.11 Phân bố bệnh nhân theo tầng thoát vị…………………………………….. 43
Bảng 3.12 Phân bố bệnh nhân theo thể thoát vị………………………………………. 43
Bảng 3.13 Phân bố bệnh nhân theo vị trí rễ thần kinh bị chèn ép ……………… 44
Bảng 3.14 Đánh giá mức độ hẹp ống sống …………………………………………….. 45
Bảng 4.1 Phân loại tổn thương tủy theo Frankel của các tác giả có cùng kết quả
…………………………………………………………………………………………………………. 53DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 3.1 Phân bố bệnh nhân theo giới ………………………………………………. 30
Biểu đồ 3.2 Phân bố bệnh nhân theo tuổi và giới ……………………………………. 31
Biểu đồ 3.3 Cơ chế chấn thương…………………………………………………………… 32
Biểu đồ 3.4 Phân bố bệnh nhân theo yếu tố khởi phát……………………………… 33
Biểu đồ 3.5 Rối loạn cảm giác vùng 2 chi dưới………………………………………. 36
Biểu đồ 3.6 Số bệnh nhân có rối loạn cơ tròn…………………………………………. 36
Biểu đồ 3.7 Phân bố các đốt sống theo tổn thương………………………………….. 39
Biểu đồ 3.8 Dấu hiệu phù tủy xương …………………………………………………….. 41
Biểu đồ 3.9 Thoát vị đĩa đệm……………………………………………………………….. 42DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1 Xương cột sống và các đoạn cột sống………………………………………… 4
Hình 1.2 Đốt sống thắt lưng…………………………………………………………………… 5
Hình 1.3 Cấu trúc đĩa đệm và thân sống………………………………………………….. 5
Hình 1.4 Dây chằng cột sống …………………………………………………………………. 6
Hình 1.5 Ống sống thắt lưng ………………………………………………………………….. 7
Hình 1.6 Liên quan rễ thần kinh và đốt sống……………………………………………. 7
Hình 1.7 Liên quan rễ thần kinh và đĩa đệm…………………………………………….. 8
Hình 1.8 Các trục của Denis khi xác định tình trạng mất vững…………………. 11
Hình 1.9 Các loại gãy do ép theo Dennis……………………………………………….. 12
Hình 1.10 Các kiểu gãy nhiều mảnh theo Denis……………………………………… 12
Hình 1.11 Các kiểu gãy “đai bảo hiểm” theo Denis ………………………………… 13
Hình 1.12 Các kiểu gãy trật theo Denis …………………………………………………. 13
Hình 1.13 Giải phẫu cột sống thắt lưng bình thường trên T2W ………………… 17
Hình 1.14 Hình ảnh trượt thân đốt sống thắt lưng do chấn thương trên phim
cộng hưởng từ…………………………………………………………………………………….. 19
Hình 1.15 Hình ảnh vỡ lún đốt sống L1 sau chấn thương trên phim cộng hưởng
từ………………………………………………………………………………………………………. 19
Hình 1.16 Sự mất tập trung của quá trình tạo gai của L3 và L4 (1), rách dây
chằng dọc sau (2) và (3)………………………………………………………………………. 20
Hình 1.17 Đĩa đệm bình thường trên ảnh T2W ………………………………………. 20
Hình 1.18 Hình thoát vị đĩa đệm do chấn thương trên phim cộng hưởng từ.. 21
Hình 1.19 Lún và phù tủy xương đốt sống L3 do chấn thương…………………. 21Hình 3.1 Hình ảnh cộng hưởng từ trượt đốt sống L5 ra trước độ 2……………. 40
Hình 3.2 Hình ảnh cộng hưởng từ gãy lún đốt sống L2 và L3 kèm theo phù tủy
xương thân đốt……………………………………………………………………………………. 41
Hình 3.3 Hình ảnh cộng hưởng từ thoát vị đĩa đệm L2/3, L3/4, L4/5, L5/S1 thể
trung tâm ra sau………………………………………………………………………………….. 44
Hình 3.4 Hình ảnh cộng hưởng từ phình đĩa đệm L4/5 gây chèn ép rễ thần kinh
…………………………………………………………………………………………………………. 45
Hình 3.5 Hình ảnh cộng hưởng từ phình đĩa đệm L4/5 gây hẹp ống sống mức
độ nặng ……………………………………………………………………………………………… 46MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ …………………………………………………………………………………….. 1
CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU………………………………………………… 3
1.1.DỊCH TỄ CHẤN THƯƠNG CỘT SỐNG THẮT LƯNG ……………………. 3
1.2.ĐẶC ĐIỂM GIẢI PHẪU CỘT SỐNG THẮT LƯNG…………………………. 3
1.2.1. Đặc điểm giải phẫu chung của cột sống và các đốt sống…………… 3
1.2.2. Đặc điểm giải phẫu cột sống thắt lưng……………………………………. 4
1.2.2.1. Cấu trúc của đốt sống thắt lưng ………………………………………. 4
1.2.2.2. Đặc điểm đĩa đệm cột sống thắt lưng ……………………………….. 5
1.2.2.3. Các dây chằng……………………………………………………………….. 5
1.2.2.4. Cấu tạo ống sống thắt lưng……………………………………………… 6
1.2.2.5. Liên quan giữa rễ thần kinh với đĩa đệm và thân đốt sống ….. 7
1.2.2.6. Nón tủy, chóp cùng và đuôi ngựa …………………………………….. 8
1.3.BỆNH HỌC CHẤN THƯƠNG CỘT SỐNG THẮT LƯNG………………… 9
1.3.1. Cơ chế chấn thương……………………………………………………………… 9
1.3.2. Giải phẫu bệnh học………………………………………………………………. 9
1.3.2.1. Tổn thương xương………………………………………………………….. 9
1.3.2.2. Tổn thương dây chằng ……………………………………………………. 9
1.3.2.3. Tổn thương đĩa đệm ……………………………………………………… 10
1.3.2.4. Tổn thương tủy sống …………………………………………………….. 10
1.3.2.5. Tổn thương rễ thần kinh………………………………………………… 10
1.3.3. Sự mất vững cột sống…………………………………………………………. 10
1.3.3.1. Thuyết 3 trục của Denis ………………………………………………… 101.3.3.2. Các kiểu gãy………………………………………………………………… 11
1.4.TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG CHẤN THƯƠNG CỘT SỐNG THẮT
LƯNG……………………………………………………………………………………………….. 13
1.4.1. Tổn thương cột sống thắt lưng không có tổn thương tủy…………. 13
1.4.2. Chấn thương cột sống thắt lưng có liệt tủy ……………………………. 13
1.5.TRIỆU CHỨNG CẬN LÂM SÀNG CHẤN THƯƠNG CỘT SỐNG THẮT
LƯNG……………………………………………………………………………………………….. 16
1.5.1. Chụp X – quang cột sống thắt lưng………………………………………. 16
1.5.2. Chụp cắt lớp vi tính cột sống thắt lưng …………………………………. 16
1.5.3. Chụp cộng hưởng từ cột sống thắt lưng………………………………… 16
1.5.3.1. Hình ảnh cột sống thắt lưng trên cộng hưởng từ ……………… 17
1.5.3.2. Hình ảnh chấn thương cột sống thắt lưng trên cộng hưởng từ18
1.6.CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ CHẤN THƯƠNG CỘT SỐNG THẮT
LƯNG……………………………………………………………………………………………….. 22
1.6.1. Nguyên tắc điều trị …………………………………………………………….. 22
1.6.2. Điều trị nội khoa………………………………………………………………… 22
1.6.2.1. Sơ cứu…………………………………………………………………………. 22
1.6.2.2. Chống phù tủy……………………………………………………………… 22
1.6.2.3. Điều trị bảo tồn……………………………………………………………. 23
1.6.2.4. Chăm sóc bệnh nhân…………………………………………………….. 23
1.6.3. Điều trị phẫu thuật……………………………………………………………… 23
CHƯƠNG 2 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU………. 24
2.1.ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU ………………………………………………………… 242.1.1. Đối tượng………………………………………………………………………….. 24
2.1.2. Tiêu chuẩn lựa chọn …………………………………………………………… 24
2.1.3. Tiêu chuẩn loại trừ …………………………………………………………….. 24
2.2.ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU ……………………………………………………………. 24
2.3.THỜI GIAN NGHIÊN CỨU ………………………………………………………….. 24
2.4.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU……………………………………………………. 24
2.4.1. Thiết kế nghiên cứu……………………………………………………………. 24
2.4.2. Cỡ mẫu …………………………………………………………………………….. 24
2.4.3. Phương pháp thu thập thông tin …………………………………………… 25
2.4.4. Quy trình chụp cộng hưởng từ cột sống thắt lưng không tiêm thuốc
đối quang từ …………………………………………………………………………………. 25
2.5.PHƯƠNG TIỆN NGHIÊN CỨU…………………………………………………….. 26
2.6.BIẾN SỐ NGHIÊN CỨU ………………………………………………………………. 27
2.6.1. Đặc điểm chung…………………………………………………………………. 27
2.6.2. Triệu chứng lâm sàng…………………………………………………………. 27
2.6.2.1. Tổn thương cột sống thắt lưng không có tổn thương tủy……. 27
2.6.2.2. Chấn thương cột sống thắt lưng có liệt tủy………………………. 27
2.6.3. Đặc điểm hình ảnh chụp cộng hưởng từ ……………………………….. 28
2.7.PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU………………………………………………… 28
2.8.ĐẠO ĐỨC NGHIÊN CỨU ……………………………………………………………. 29
CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU…………………………………………….. 30
3.1.ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG ………………………………………………………………. 30
3.1.1. Phân bố bênh nhân theo giới ……………………………………………….. 303.1.2. Phân bố bệnh nhân theo tuổi ……………………………………………….. 30
3.1.3. Phân bố giới tính bệnh nhân theo tuổi ………………………………….. 31
3.1.4. Phân bố bệnh nhân theo hoàn cảnh khởi phát chấn thương……… 31
3.1.5. Tiền sử bệnh nhân ……………………………………………………………… 33
3.1.6. Triệu chứng tại chỗ của bệnh nhân ………………………………………. 34
3.1.7. Rối loạn vận động ……………………………………………………………… 35
3.1.8. Rối loạn cảm giác………………………………………………………………. 35
3.1.9. Rối loạn cơ tròn…………………………………………………………………. 36
3.1.10. Tổn thương tủy………………………………………………………………….. 37
3.2.ĐẶC ĐIỂM HÌNH ẢNH CỘNG HƯỞNG TỪ CHẤN THƯƠNG CỘT
SỐNG THẮT LƯNG………………………………………………………………………….. 37
3.2.1. Vị trí tổn thương cột sống …………………………………………………… 37
3.2.2. Số lượng đốt sống tổn thương……………………………………………… 38
3.2.3. Phân loại tổn thương tại các đốt sống …………………………………… 38
3.2.4. Mức độ tổn thương của các đốt sống ……………………………………. 40
3.2.5. Tổn thương đĩa đệm …………………………………………………………… 42
3.2.6. Tổn thương rễ thần kinh……………………………………………………… 44
3.2.7. Hẹp ống sống…………………………………………………………………….. 45
CHƯƠNG 4 BÀN LUẬN…………………………………………………………………… 47
4.1.ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG ………………………………………………………………. 47
4.1.1. Đặc điểm về tuổi và giới …………………………………………………….. 47
4.1.2. Hoàn cảnh khởi phát chấn thương ……………………………………….. 48
4.1.3. Tiền sử bệnh nhân ……………………………………………………………… 494.1.4. Triệu chứng tại chỗ của bệnh nhân ………………………………………. 50
4.1.5. Rối loạn vận động ……………………………………………………………… 51
4.1.6. Tổn thương chùm đuôi ngựa……………………………………………….. 52
4.1.7. Tổn thương tủy………………………………………………………………….. 53
4.2.ĐẶC ĐIỂM HÌNH ẢNH CỘNG HƯỞNG TỪ CHẤN THƯƠNG CỘT
SỐNG THẮT LƯNG………………………………………………………………………….. 54
4.2.1. Vị trí và số lượng đốt sống bị tổn thương ……………………………… 54
4.2.2. Phân loại tổn thương các đốt sống ……………………………………….. 55
4.2.3. Mức độ tổn thương các đốt sống………………………………………….. 57
4.2.4. Tổn thương đĩa đệm …………………………………………………………… 58
4.2.5. Tổn thương rễ thần kinh……………………………………………………… 59
4.2.6. Hẹp ống sống…………………………………………………………………….. 61
KẾT LUẬN ………………………………………………………………………………………. 63
1. Đặc điểm lâm sàng …………………………………………………………….. 63
2. Đặc điểm hình ảnh cộng hưởng từ ……………………………………….. 6

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. A.J.M.a.C.H. Tator (2012), “Advances in stem cell therapy for spinal cord
injury”, J Clin Invest, 3824-3834.
2. Denis F (2008), “The three colum spine and its significance in the
classification of acute thoracolumbar spinal injuries”, Spine Phila Pa 1976,
817-831.
3. Navarro S, Montmany S, Rebasa P, Colilles C, Pallisera A (2014), “Impact
of ATLS training on preventable and potentially preventable deaths”,
World J Surg, 2273-2278.
4. Mohammad A, Branicki F, Abu-Zidan FM (2014), “Educational and
clinical impact of Advanced Trauma Life Support (ATLS) courses: a
systematic review”, World J Surg, 38 (2), 322-329.
5. Chapman JR, Agel J, Jurkovich GJ, Bellabarba C (2008), “Thoracolumbar
flexion-distraction injuries: associated morbidity and neurological
outcomes”, Spine Phila Pa 1976, 33(6), 648-657.
6. Nguyễn Văn Thạch (2007), Nghiên cứu điều trị phẫu thuật gãy cột sống
ngực – thắt lưng không vững, không liệt và liệt tủy không hoàn toàn bằng
dụng cụ Moss Miami, Học Viện Quân Y.
7. Katsuura Y, Osborn JM, Cason GW (2016), “The epidemiology of
thoracolumbar trauma”, A meta-analysis, 383-388.8. Liu B, Zhu Y, Liu S, Chen W, Zhang F, Zhang Y (2018), “National
incidence of traumatic spinal fractures in China”, China National Fracture
Study. Medicine (Baltimore), 97(35), 121-190.
9. Bizimungu R, Sergio Alvarez, Baumann BM, Raja AS, Mower WR,
Langdorf MI, Medak AJ, Hendey GW, Nishijima D, Rodriguez RM (2020),
“Thoracic Spine Fracture in the Panscan Era”, Ann Emerg Med, 76(2), 143-
148.
10. Doud AN, Weaver AA, Talton JW, Barnard RT, Meredith JW, Stitzel JD,
Miller P, Miller AN (2015), “Has the incidence of thoracolumbar spine
injuries increased in the United States from 1998 to 2011”, Clin Orthop
Relat Res, 473(1), 297-304.
11. Berry GE, Adams S, Harris MB, Boles CA, McKernan MG, Collinson F,
Hoth JJ, Meredith JW, Chang MC, Miller PR (2005) “Are plain radiographs
of the spine necessary during evaluation after blunt trauma Accuracy of
screening torso computed tomography in thoracic/lumbar spine fracture
diagnosis”, J Trauma, 59(6), 1410-1413.
12. Li B, Sun C, Zhao C, Yao X, Zhang Y, Duan H, Hao J, Guo X, Fan B, Ning
G, Feng S (2019), “Epidemiological profile of thoracolumbar fracture
(TLF) over a period of 10 years in Tianjin”, China. J Spinal Cord Med,
42(2), 178-183.
13. Babu RA, Arimappamagan A, Pruthi N, Bhat DI, Arvinda HR, Devi BI,
Somanna S (2017), “Pediatric thoracolumbar spinal injuries: The etiologyand clinical spectrum of an uncommon entity in childhood”, Neurol India,
65(3), 546-550.
14. Dogan S, Safavi-Abbasi S, Theodore N, Chang SW, Horn EM, Mariwalla
NR, Rekate HL, Sonntag VK (2007), “Thoracolumbar and sacral spinal
injuries in children and adolescents: a review of 89 cases”, J Neurosurg,
106(6), 426-433.
15. Saul D, Dresing K (2018), “Epidemiology of vertebral fractures in pediatric
and adolescent patients”, Pediatr Rep, 10(1), 72-132.
16. Nguyễn Quang Quyền (2015), Bài giảng giải phẫu học, Tập 2, Nhà xuất
bản Y Học, 1-386.
17. Phạm Đăng Diệu (2015), Atlas Giải phẫu người, tái bản lần 1, Nhà xuất
bản Y học.
18. Hoàng Văn Cúc (2011), Giải phẫu người, tái bản lần 1, Nhà xuất bản Y
học.
19. Hồ Hữu Lương (2012), Đau thắt lưng và thoát vị đĩa đệm, Nhà xuất bản Y
học, 1-250.
20. Kumar Yogesh, Hayashi Daichi (2016), “Role of magnetic resonance
imaging in acute spinal trauma: A pictorial review”, BMC Musculoskeletal
Disorders, 17 (310), 1-11.21. Nguyễn Văn Liệu (2011), Nghiên cứu chẩn đoán lâm sàng, hình ảnh học
và đánh giá kết quả phẫu thuật hẹp ống sống thắt lưng – cùng tại bệnh viện
Việt Đức, Luận văn Bác sĩ nội trú, Đại học Y Hà Nội.
22. Netter Frank H. (2017), Atlas of Human Anatomy E-Book, 7 Edition,
Elsevier Health Sciences, 161-186.
23. Rohen Johannes Wilhelm, Yokochi Chihiro, Lütjen-Drecoll Elke (2011),
Color atlas of anatomy: A photographic study of the human body, 7 Edition,
Baltimore: Wolters Kluwer Health/Lippincott Williams & Wilkins, 2-32.
24. Lê Hoàng Anh (2015), Nghiên cứu đặc điểm hình ảnh và giá trị của cộng
hưởng từ trong hội chứng hẹp ống sống thắt lưng cùng, Luận văn Thạc sĩ
Y học, Đại học Y Hà Nội.
25. Bộ môn Ngoại – Trường Đại học Y Hà Nội (2020), Bài giảng bệnh học
ngoại khoa (Dùng cho sinh viên năm thứ tư), Nhà xuất bản Y học.
26. Võ Xuân Sơn (2005), Chấn thương Cột sống – tủy sống ngực thắt lưng.
27. Hawryluk G, Whetstone W, Saigal R, et al (2015), “Mean arterial blood
pressure correlates with neurological recovery after human spinal cord
injury: Analysis of high frequency physiologic data”, J Neurotrauma,
32(24), 37-78.
28. Foley K. T., Smith M. và Rampersaud Y. R. (1999), “Microendoscopic
approach to far-lateral lumbar disc herniation”, Neurosurg Focus, 7(5).29. Nguyễn Tiến Cường (2003), Khảo sát lâm sàng và cộng hưởng từ trong
thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng, Luận văn thạc sĩ y học, trường Đại học
Y dược Tp Hồ Chí Minh.
30. Justin Q. Ly (2007) Systematic Approach to Interpretation of the Lumbar
Spine MR Imaging Examination, MD Volume 15, Issue 2, 155-166.
31. Hồ Thị Nhung (2020), Nhận xét đặc điểm lâm sàng và hình ảnh cộng hưởng
từ thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng, Khóa luận tốt nghiệp Đại học,
Trường Đại học Y dược – Đại học Quốc gia Hà Nội.
32. Lê Xuân Trung (2010), Bệnh học phẫu thuật thần kinh.
33. Nguyễn Đắc Nghĩa (2004), Nghiên cứu điều trị phẫu thuật gãy cột sống
ngực – thắt lưng không vững có liệt tủy bằng khung Hartshill tại bệnh viện
Xanh Pôn Hà Nội, luận án tiến sĩ y học, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội.
34. Trần Văn Thiết, Lê Minh Biển (2014), “Đánh giá kết quả điều trị phẫu thuật
324 bệnh nhân chấn thương cột sống vùng ngực- thắt lưng tại bệnh viện đa
khoa Thanh Hóa”, Tạp chí Y học TP. Hồ Chí Minh, 6, 37-40.
35. Ma Nguyễn Trịnh (2018), Kết quả phẫu thuật điều trị chấn thương cột sống
ngực – thắt lưng bằng vít qua cuống tại bệnh viện Trung ương Thái Nguyên,
luận văn Thạc sĩ y học, Trường đại học Y dược Thái Nguyên.
36. Võ Tấn Sơn, Đỗ Tất Tiến (2004), “Phẫu thuật làm cứng khớp bằng nẹp vít
cuống cung trong gãy cột sống thắt lưng do chấn thương”, Tạp chí Y học
Thành phố Hồ Chí Minh, 8(1), 90-95.37. Võ Xuân Sơn và cộng sự (1998), “Áp dụng phương pháp Roy – Camille
trong mổ chấn thương cột sống lưng – thắt lưng tại bệnh viện Chợ Rẫy từ
tháng 6/1994 – 6/1996”, Tạp chí y học Việt Nam, 6(7), 71-82.
38. Trương Như Hiển (2011), “Đánh giá kết quả phẫu thuật chấn thương cột
sống ngực – thắt lưng tại bệnh viện đa khoa tỉnh Hòa Bình”, Tạp chí Y học
Thành phố Hồ Chí Minh, 4, 85-87.
39. Bùi Quang Tuyển (2010), “Thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng”, Phẫu thuật
thoát vị đĩa đệm cột sống, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 141-176.
40. Đào Văn Nhân, Đặng Ngọc Trí (2012), “Kết quả bước đầu điều trị phẫu
thuật chấn thương cột sống lưng – thắt lưng bằng bắt vít qua cuống tại bệnh
viện đa khoa tỉnh Bình Định”, Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh.
41. Lê Hữu Trì (2019), “Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng chấn thương cột
sống ngực – thắt lưng đa tầng tại bệnh viện Đà Nẵng”, Tạp chí Y học Thành
phố Hồ Chí Minh.
42. Nguyễn Quốc Bảo (2012), “Chấn thương cột sống thắt lưng thấp không
vững – lâm sàng, tổn thương giải phẫu và điều trị phẫu thuật bằng nẹp vít
qua cuống”, Tạp chí Y học Thành phồ Hồ Chí Minh.
43. Robert Merves, et al (2010), “Thoracolumbar burst fracture: load sharing
classification and posterior instrusmentaltion”, Rev Bras Ortop, 45(3), 236-
240.44. Đặng Ngọc Huy (2010), “Kết quả bước đầu điều trị phẫu thuật gẫy cột sống
ngực thắt lưng mất vững tại bệnh viện C Thái Nguyên”, Tạp chí khoa học
và công nghệ, 89(1), 125-130.
45. Hà Kim Trung (2005), Cấp cứu ngoại khoa thần kinh, Nhà xuất bản Y học,
Hà Nội, 112-121.
46. Nguyễn Vũ (2016), Nghiên cứu điều trị trượt đốt sống thắt lưng bằng
phương pháp cố định cột sống qua cuống kết hợp hàn xương thân liên đốt,
luận văn Tiến sỹ Y học, Đại học Y Hà Nội.
47. Jeong H.Y, et al (2013). “Radiologic evaluation of degeneration in isthmic
and degenerative spondylolisthesis”, Asian spine journal, 7(1), 25-33.
48. Võ Văn Thanh (2014), Kết quả điều trị trượt đốt sống thắt lưng L4-L5 bằng
phẫu thuật lấy đĩa đệm, cố định cột sống, ghép xương liên thân đốt, Luận
văn tốt nghiệp Bác sỹ nội trú, Trường Đại học y Hà Nội.
49. Nguyễn Tiến Cường (2003), Khảo sát lâm sàng và cộng hưởng từ trong
thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng, Luận văn thạc sĩ y học, trường Đại học
Y dược Tp Hồ Chí Minh.
50. Nguyễn Hùng Minh và các cộng sự (2008), “Kết quả phẫu thuật thoát vị
đĩa đệm lệch bên vùng cột sống thắt lưng và thắt lưng cùng tại Bệnh viện
103”, Hội nghị Ngoại Thần kinh Toàn quốc lần thứ IX, Huế.51. Richard L. và các cộng sự (2012), “Microdiscectomy improves painassociated depression, somatic anxiety, and mental well-being in patients
with herniated lumbar disc”, Neurosurgery Focus, 70(2), 306-311.
52. Nguyễn Văn Chương và các cộng sự (2015), “Nghiên cứu thoát vị đĩa đệm
cột sống thắt lưng tại Bộ môn – khoa Nội Thần Kinh, Bệnh viện 103 – Học
viện Quân y.”, Tạp chí Y Dược học quân sự, 3, 5-16.
53. Trần Trung (2008), Nghiên cứu giá trị của hình ảnh cộng hưởng từ trong
chẩn đoán thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng, Luận án tiến sĩ Y học, Đại
học Y Hà nội.
54. Nguyễn Mai Hương (2001), Đối chiếu đặc điểm lâm sàng và hình ảnh cộng
hưởng từ của thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng, Luận văn thạc sĩ y học,
Học viện Quân Y, Hà Nội.
55. Lê Thị Bích Thủy (2012), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, hình ảnh cộng
hưởng từ và điều trị thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng có hội chứng chuyển
hóa, Luận văn thạc sĩ Y học, Học viện Quân y.
56. Phan Việt Nga và Nguyễn Huy Thức (2010), “Nghiên cứu đặc điểm lâm
sàng và hình ảnh cộng hưởng từ ở bệnh nhân người cao tuổi bị thoát vị đĩa
đệm cột sống thắt lưng”, Tạp chí Y dược học Quân sự, 9, 97-102.
57. Bùi Quang Tuyển (2010), “Thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng”, Phẫu thuật
thoát vị đĩa đệm cột sống, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 141-176.58. Azimi Parisa, Mohammadi Hassan Reza và Benzel Edward C et al (2015),
“Lumbar spinal canal stenosis classification criteria: A new tool”, Asian
Spine Journal. 9(3), 399-40

NHẬN XÉT ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ HÌNH ẢNH CỘNG HƯỞNG TỪ CHẤN THƯƠNG CỘT SỐNG THẮT LƯNG

Leave a Comment