Nhu cầu của người nhiễm HIV/AIDS và úng xử của cộng đổng đoi với HIV/AIDS tại hai xã Yên Ninh và hợp thành tỉnh Thái Nguyên

Nhu cầu của người nhiễm HIV/AIDS và úng xử của cộng đổng đoi với HIV/AIDS tại hai xã Yên Ninh và hợp thành tỉnh Thái Nguyên

 Nghiên cứu này được tiến hành nhằm hỗ trạ cho dự án xây dựng thực địa Y tế’ công đổng cho sinh viên Trường Đại học Y Hà Nôi tại huyên Phú Lương tỉnh Thái Nguyên do tổ chức Thầy thuốc Thế’ giới Pháp (MDM) và Trường Đại học Y cùng phối hợp thực hiên. Những vấn đề báo cáo này đề cập tới là mối quan tâm của ngành y tế, các tổ chức phi chính phủ, các nhà hoạch định chính sách, các tổ chức đoàn thể và các cơ quan nhà nước liên quan tới các chương trình phòng chống HIV/AIDS.

Nghiên cứu này sẽ không hoàn thành được nếu không có sự hỗ trạ và đóng góp của nhiều cá nhân và tổ chức.
Hoàn thành báo cáo này có sự tham gia nhiệt tình của người dân địa phương với tư cách là những người được phỏng vấn trong nghiên cứu, đặc biệt là những người nhiễm, những người có nguy cơ cao bao gổm những người tiêm chích ma tuý và các người thân trong gia đình của các đối tượng này. Nhóm nghiên cứu xin chân thành cảm ơn sự đóng góp to lớn của các nhà lãnh đạo địa phương và ngành y tế’ địa phương đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho các chuyến đi thực dịa của đoàn. Chúng tôi đặc biệt cảm ơn các cán bô Trạm Y tế’ của 2 xã Hợp Thành và Yên Ninh và các cán bô của Trung tâm Y tế huyện Phú Lương và những người cung cấp tin chính khác đã dành thời gian tham gia nghiên cứu và cung cấp các thông tin có giá trị cho nghiên cứu này.
Nghiên cứu này là môt trong những hoạt đông của dự án hơp tác giữa Đại Học Y Hà Nôi và TTYTH Phú Lương do tổ chức MDM tài trơ. Đây là môt trong hai nghiên cứu được triển khai trong khuôn khổ hơp tác này để nhằm mục đích cuối cùng là đưa ra các phát hiên và khuyến nghị hữu ích nhằm xây dựng các hoạt đông chăm sóc sức khoẻ người nhiễm HIV/AIDS và hỗ trơ gia đinh của họ tại công đổng các xã trong huyên Phú Lương. Để đạt đươc mục đích lớn đó, nghiên cứu này tạp trung vào hai mục tiêu nhỏ. Đó là tim hiểu những khó khăn và trở ngại trong cuôc sống của người nhiễm HIV và các thành viên trong gia đinh của họ. Mục tiêu này nhằm trả lời hai câu hỏi sau đây: sống với HIV/AIDS ở môt công đổng nông thôn, miền núi phía Bắc là như thế’ nào? Người nhiễm HIV/AIDS và gia đinh của họ làm gi để đương đầu với những khó khăn mà họ gặp phải trong cuôc sống hàng ngày? Mục tiêu thứ hai của nghiên cứu là tim hiểu về ứng xử của công đổng (lãnh đạo công đổng, các ban ngành đoàn thể, ngành y tế và các thành viên khác nhau trong công đổng) đối với sự xuất hiên của HIV/AIDS tại các công đổng. Mục tiêu này nhằm trả lời câu hỏi là sự xuất hiên HIV/AIDS có ảnh hưởng gi và như thế’ nào đến tính gắn kết của công đổng? Và mức đô tiếp cạn của người nhiễm HIV/AIDS và gia đinh của họ đối với các nguổn hỗ trơ chính thức và không chính thức trong công đổng, nguổn lực sần có trong công đổng? Và các thành phần khác nhau trong công đổng có cách ứng xử và phản ứng như thế’ nào khi HIV/AIDS xuất hiên cũng như phát triển tại công đổng của họ 

 
Phú Lương là một huyên vùng đổi núi thuộc tỉnh Thái Nguyên, nằm cách Hà Nội 102 km về phía Tây Bắc. Lây nhiễm HIV/AIDS, đặc biệt ở những người có tiêm chích ma tuý và bạn tình của họ, có khuynh hướng gia tăng nhanh từ đầu những năm 2001 và hiện đang trở thành một trong những vấn đề sức khoẻ chính của địa phương. Việc xuất hiện các truờng hợp nghiện chích ma tuý và nhiễm HIV/AIDS trên địa bàn là một trong những hậu quả nặng nề của phong trào đào đãi vàng phát triển mạnh trong những năm đầu thập kỷ 90. Đào đãi vàng đã thu I hút một số lương lớn thanh thiếu niên đang trong độ tuổi đi học hoặc đã tốt nghiệp phổ thông mà không có việc làm, và nhiều người trong số’ này đã trở thành những người nghiện ma túy sau một thời gian tham gia đào đãi vàng. Mặc dù số lương người nhiễm HIV/AIDS và nghiện chích ma tuý (tại thời điểm tháng 6 năm 2003 khi nghiên cứu bắt đầu thì con số báo cáo là 106 người nhiễm HIV và 405 nghiện chích ma tuý trên tổng số dân của huyện là 103,663) ngày càng gia tăng nhưng TTYTH mới chỉ thực hiện được một số hoạt động hết sức hạn chế’ như đơt điều trị cắt cơn nghiện ma tuý 7 ngày tại TTYTH (1lầ7năm), Trên cơ sở đó gửi một số đối tượng nghiện hút đến bệnh viện tỉnh để xét nghiệm HIV/AIDS. … Hầu hết những trường hợp bị nhiễm HIV/AIDS hiện đang sống tại cộng đổng, tuy nhiên lại không được cán bộ y tế’ theo dõi và chăm sóc đúng cách. Người nhiễm HIV/AIDS và gia đình rất ít liên lạc với TYTX và cán bộ y tế.
ó 
Nghiên cứu được triển khai ở hai xã của huyên Phú Lương là xã Hợp Thành và xã Yên Ninh. Việc tiến hành nghiên cứu so sánh ở xã Hợp Thành và Yên Ninh nhằm . tìm hiểu về tình hình người nhiễm HIV ở hai xã có đặc điểm t¬ương đối khác nhau ở địa bàn Phú Lương. Qua đó có thể hiểu rõ hơn về các khía cạnh khác nhau của tình hình nhiễm HIV/AIDS và phản ứng của công đổng ở một địa phương đa dạng như huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên. Có thể nói rằng mặc dù là hai xã trong cùng một huyện và khoảng cách giữa hai xã không lớn nhưng Hợp Thành và Yên Ninh có một số’ khác biệt đáng kể. Trước hết đó là sự khác biệt về mức độ phát triển kinh tế trong đó Yên Ninh có nhiều lợi thế hơn Hợp Thành mà chủ yếu là do vị trí gần đường giao thông đem lại. Tuy nhiên không phải tất cả các thôn xóm trong xã Yên Ninh đều có điều kiện phát triển kinh tế như nhau, mà điều kiện này chủ yếu tập trung ở các thôn xóm gần đường quộc lộ 3. Sự khác biệt thứ hai là cộng đổng dân cư ở Yên Ninh đa dạng và phức tạp hơn nhiều so với cộng đổng dân cư ở Hợp Thành. Trong khi ở Hợp Thành đến 75% dân số là người dân tộc Tày thì ở Yên Ninh nhóm dân tộc Tày có tỷ lệ là 45%, còn lại các nhóm khác chiếm tỷ lệ nhỏ hơn dao động từ dưới 1% (các nhóm Hoa hay Mường) đến 25% như nhóm người Kinh. Các nhóm dân tộc có tỷ lệ dân số trên 10% ở Yên Ninh như Dao, Sán Chí hay Tày thường sống thành các cộng đổng riêng biệt, xen kẽ vào đó là các xóm hoặc gia đình người Kinh. Do đó có thể nói Yên Ninh như một xã gổm nhiều cộng đổng nhỏ tương đối biệt lập nhau. Điều này do nhiều lý do mang tính lịch sử đem lại, và ngược lại nó cũng ảnh hưởng không nhỏ đến tính gắn kết của các cộng đổng dân cư ở Yên Ninh, thậm chí trước cả khi HIV/AIDS xâm nhập vào các cộng đổng này. Một trong những phát hiện của nghiên cứu là ở Yên Ninh, các cộng đổng người dân tộc Dao, Sán Chí ít nghiện ma tuý và nhiễm HIV/AIDS so với dân tộc Tày và Kinh. Một trong những cách lý giải sự khác biệt này là vì truyền thống văn hoá của cộng đổng hai dân tộc Dao, Sán Chí còn bảo tổn được nhiều hơn, và tính gắn kết trong cộng đổng cũng chặt chẽ hơn phần nào giúp cho họ tự bảo vệ mình trong bối cảnh nghiện ma tuý và AIDS. Tuy nhiên những yếu tố này có tính bền vững hay không trong bối cảnh thay đổi xã hội nhanh chóng như ở Yên Ninh và Phú Lương hiện nay thì trong khuôn khổ nghiên cứu này chúng tôi chưa thể đề ra kết luận cụ thể nào, mà cần có những nghiên cứu sâu hơn và lâu dài hơn.
Sự khác biệt thứ ba là HIV/AIDS được phát hiện sớm hơn ở Yên Ninh và ở đây HIV/AIDS đang phát triển nhanh và phức tạp. Tại thời điểm khi chúng tôi bắt đầu tiến hành nghiên cứu này thì ở Yên Ninh người dân đã bắt đầu làm quen với việc số lượng những trường hợp phát hiện nhiễm HIV/AIDS đang ngày càng tăng và đã có môt số trường hợp chết vì AIDS mà cả công đổng đều biết. Do đó có thể nói rằng các công đổng dân cư ở Yên Ninh đã có môt thời gian dài trăn trở với HIV/AIDS trước khi nghiên cứu bắt đầu. Còn ở Hợp Thành thì mặc dù người dân đã được nghe nói về HIV/AIDS nhưng 2 trường hợp nhiễm HIV/AIDS đầu tiên phát hiện tại công đổng vần còn là môt sự kiện mà không phải người dân nào cũng biết.
 

Thông tin này hy vọng sẽ gợi mở cho các bạn hướng tìm kiếm và nghiên cứu hữu ích

Leave a Comment

Nhu cầu của người nhiễm HIV/AIDS và ứng xử của cộng đồng đối với hiv/aids tại hai xã yên ninh và hợp thành tỉnh tháI nguyên

Nhu cầu của người nhiễm HIV/AIDS và ứng xử của cộng đồng đối với hiv/aids tại hai xã yên ninh và hợp thành tỉnh tháI nguyên

 Nhu cầu của người nhiễm HIV/AIDS và ứng xử của cộng đồng đối với hiv/aids tại hai xã yên ninh và hợp thành tỉnh tháI nguyên

Nghiên cứu này là một trong những hoạt đông của dự án hợp tác giữa Đại Học Y Hà Nội và TTYTH Phú Lương do tổ chức MDM tài trợ. Đây là một trong hai nghiên cứu được triển khai trong khuôn khổ hợp tác này để nhằm mục đích cuối cùng là đưa ra các phát hiên và khuyến nghị hữu ích nhằm xây dựng các hoạt động chăm sóc sức khoẻ người nhiễm HIV/AIDS và hỗ trợ gia đình của họ tại cộng đổng các xã trong huyên Phú Lương. Để đạt được mục đích lớn đó, nghiên cứu này tập trung vào hai mục tiêu nhỏ. Đó là tìm hiểu những khó khăn và trở ngại trong cuộc sống của người nhiễm HIV và các thành viên trong gia đình của họ. Mục tiêu này nhằm trả lời hai câu hỏi sau đây: sống với HIV/AIDS ở một cộng đổng nông thôn, miền núi phía Bắc là như thế’ nào? Người nhiễm HIV/AIDS và gia đình của họ làm gì để đương đầu với những khó khăn mà họ gặp phải trong cuộc sống hàng ngày? Mục tiêu thứ hai của nghiên cứu là tìm hiểu về ứng xử của cộng đổng (lãnh đạo cộng đổng, các ban ngành đoàn thể, ngành y tế’ và các thành viên khác nhau trong cộng đổng) đối với sự xuất hiên của HIV/AIDS tại các cộng đổng. Mục tiêu này nhằm trả lời câu hỏi là sự xuất hiên HIV/AIDS có ảnh hưởng gì và như thế’ nào đến tính gắn kết của cộng đổng?
Và mức độ tiếp cận của người nhiễm HIV/AIDS và gia đình của họ đối với các nguổn hỗ trợ chính thức và không chính thức trong cộng đổng, nguổn lực sẵn có trong cộng đổng? Và các thành phần khác nhau trong cộng đổng có cách ứng xử và phản ứng như thế’ nào khi HIV/AIDS xuất hiên cũng như phát triển tại cộng đổng của họ
Phú Lương là một huyên vùng đổi núi thuộc tỉnh Thái Nguyên, nằm cách Hà Nội 102 km về phía Tây Bắc. Lây nhiễm HIV/AIDS, đặc biệt ở những người có tiêm chích ma tuý và bạn tình của họ, có khuynh hướng gia tăng nhanh từ đầu những năm 2001 và hiên đang trở thành một trong những vấn đề sức khoẻ chính của địa phương. Viêc xuất hiên các truờng hợp nghiên chích ma tuý và nhiễm HIV/AIDS trên địa bàn là một trong những hậu quả nặng nề của phong trào đào đãi vàng phát triển mạnh trong những năm đầu thập kỷ 90. Đào đãi vàng đã thu I hút một số lượng lớn thanh thiếu niên đang trong độ tuổi đi học hoặc đã tốt nghiêp phổ thông mà không có viêc làm, và nhiều người trong số này đã trở thành những người nghiên ma túy sau một thời gian tham gia đào đãi vàng. Mặc dù số lượng người nhiễm HIV/AIDS và nghiên chích ma tuý (tại thời điểm tháng 6 năm 2003 khi nghiên cứu bắt đầu thì con số báo cáo là 106 người nhiễm HIV và 405 nghiên chích ma tuý trên tổng số dân của huyên là 103,663) ngày càng gia tăng nhưng TTYTH mới chỉ thực hiên được một số hoạt động hết sức hạn chế’ như đợt điều trị cắt cơn nghiên ma tuý 7 ngày tại TTYTH (1lần/năm). Trên cơ sở đó gửi một số đối tượng nghiên hút đến bênh viên tỉnh để xét nghiêm HIV/AIDS. … Hầu hết những trường hợp bị nhiễm HIV/AIDS hiên đang sống tại cộng đổng, tuy nhiên lại không được cán bộ y tế’ theo dõi và chăm sóc đúng cách. Người nhiễm HIV/AIDS và gia đình rất ít liên lạc với TYTX và cán bộ y tế.

Nghiên cứu được triển khai ở hai xã của huyên Phú Lương là xã Hợp Thành và xã Yên Ninh. Việc tiến hành nghiên cứu so sánh ở xã Hợp Thành và Yên Ninh nhằm ■ tìm hiểu về tình hình người nhiễm HIV ở hai xã có đặc điểm t ương đối khác nhau ở địa bàn Phú Lương. Qua đó có thể hiểu rõ hơn về các khía cạnh khác nhau của tình hình nhiễm HIV/AIDS và phản ứng của công đổng ở một địa phương đa dạng như huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên. Có thể nói rằng mặc dù là hai xã trong cùng một huyện và khoảng cách giữa hai xã không lớn nhưng Hợp Thành và Yên Ninh có một số khác biệt đáng kể. Trước hết đó là sự khác biệt về mức độ phát triển kinh tế’ trong đó Yên Ninh có nhiều lợi thế’ hơn Hợp Thành mà chủ yếu là do vị trí gần đường giao thông đem lại. Tuy nhiên không phải tất cả các thôn xóm trong xã Yên Ninh đều có điều kiện phát triển kinh tế’ như nhau, mà điều kiện này chủ yếu tập trung ở các thôn xóm gần đường quộc lộ 3. Sự khác biệt thứ hai là cộng đổng dân cư ở Yên Ninh đa dạng và phức tạp hơn nhiều so với cộng đổng dân cư ở Hợp Thành. Trong khi ở Hợp Thành đến 75% dân số’ là người dân tộc Tày thì ở Yên Ninh nhóm dân tộc Tày có tỷ lệ là 45%, còn lại các nhóm khác chiếm tỷ lệ nhỏ hơn dao động từ dưới 1% (các nhóm Hoa hay Mường) đến 25% như nhóm người Kinh. Các nhóm dân tộc có tỷ lệ dân số trên 10% ở Yên Ninh như Dao, Sán Chí hay Tày thường sống thành các cộng đổng riêng biệt, xen kẽ vào đó là các xóm hoặc gia đình người Kinh.

Do đó có thể nói Yên Ninh như một xã gổm nhiều cộng đổng nhỏ tương đối biệt lập nhau. Điều này do nhiều lý do mang tính lịch sử đem lại, và ngược lại nó cũng ảnh hưởng không nhỏ đến tính gắn kết của các cộng đổng dân cư ở Yên Ninh, thậm chí trước cả khi HIV/AIDS xâm nhập vào các cộng đổng này. Một trong những phát hiện của nghiên cứu là ở Yên Ninh, các cộng đổng người dân tộc Dao, Sán Chí ít nghiện ma tuý và nhiễm HIV/AIDS so với dân tộc Tày và Kinh. Một trong những cách lý giải sự khác biệt này là vì truyền thống văn hoá của cộng đổng hai dân tộc Dao, Sán Chí còn bảo tổn được nhiều hơn, và tính gắn kết trong cộng đổng cũng chặt chẽ hơn phần nào giúp cho họ tự bảo vệ mình trong bối cảnh nghiện ma tuý và AIDS. Tuy nhiên những yếu tố này có tính bền vững hay không trong bối cảnh thay đổi xã hội nhanh chóng như ở Yên Ninh và Phú Lương hiện nay thì trong khuôn khổ nghiên cứu này chúng tôi chưa thể đề ra kết luận cụ thể nào, mà cần có những nghiên cứu sâu hơn và lâu dài hơn.
Sự khác biệt thứ ba là HIV/AIDS được phát hiện sớm hơn ở Yên Ninh và ở đây HIV/AIDS đang phát triển nhanh và phức tạp. Tại thời điểm khi chúng tôi bắt đầu tiến hành nghiên cứu này thì ở Yên Ninh người dân đã bắt đầu làm quen với việc số lượng những trường hợp phát hiện nhiễm HIV/AIDS đang ngày càng I tăng và đã có một số trường hợp chết vì AIDS mà cả cộng đổng đều biết. Do đó , – ‘ ^De|eted: nhiễm có thể nói rằng các cộng đổng dân cư ở Yên Ninh đã có một thời gian dài trăn trở với HIV/AIDS trước khi nghiên cứu bắt đầu. Còn ở Hợp Thành thì mặc dù người dân đã được nghe nói về HIV/AIDS nhưng 2 trường hợp nhiễm HIV/AIDS đầu tiên phát hiện tại cộng đổng vần còn là một sự kiện mà không phải người dân nào cũng biết.

Thông tin này hy vọng sẽ gợi mở cho các bạn hướng tìm kiếm và nghiên cứu hữu ích

Leave a Comment