Phân tích các yếu tố tác động đến chi phí điều trị phẫu thuật ở bệnh nhân gãy cột sống ngực – thắt lưng do chấn thương

Phân tích các yếu tố tác động đến chi phí điều trị phẫu thuật ở bệnh nhân gãy cột sống ngực – thắt lưng do chấn thương

Luận văn thạc sĩ Phân tích các yếu tố tác động đến chi phí điều trị phẫu thuật ở bệnh nhân gãy cột sống ngực – thắt lưng do chấn thương.Tình trạng tổn thƣơng cột sống ngực – thắt lƣng ở Việt Nam ngày càng nhiều mà nguyên nhân gây ra từ tai nạn giao thông, tai nạn lao động, tai nạn sinh hoạt… Hậu quả để lại gánh nặng không chỉ cho bệnh nhân mà còn cho gia đình ngƣời bệnh và xã hội. Gãy cột sống ngực-thắt lƣng có thể ảnh hƣởng đến sinh hoạt, việc làm thậm chí bị tàn phế mà chi phí điều trị cho bệnh nhân là rất lớn. Theo Nguyễn Trọng Tín (2008), nghiên cứu từ tháng 1 đến tháng 12 năm 2005: 184 trƣờng hợp tổn thƣơng cột sống ngực-thắt lƣng, trong đó có 50 trƣờng hợp (27,2%) có liệt và tổn thƣơng thần kinh.
Theo Mirza (2002), thống kê tại Mỹ, hàng năm có khoảng từ 20 đến 64 trƣờng hợp chấn thƣơng cột sống trên 100.000 dân/năm, chi phí tốn kém hàng tỷ đô la cho việc điều trị cho bênh nhân. Tỉ lệ chấn thƣơng cột sống ngực-thắt lƣng khoảng 30- 60% trong chấn thƣơng cột sống nói chung và tỉ lệ liệt khoảng 26%.


Chi phí điều trị phẫu thuật gãy cột sống không đơn thuần là các chi phí cố định nhƣ chi phí nằm viện, chi phí chẩn đoán (xét nghiệm, Xquang, Ctscan…), chi phí thuốc, chi phí phẫu thuật (nẹp vít, thuốc mê, vật tƣ tiêu hao). Trong đó chi phí nẹp vít là tốn kém nhất. Những trƣờng hợp bị gãy cột sống đơn thuần thì đƣợc phẫu thuật sớm nên giảm đƣợc thời gian nằm viện dẫn đến chi phí giảm. Ngƣợc lại, những trƣờng hợp khác có thời gian kể từ khi bệnh nhân bị chấn thƣơng đến khi bệnh nhân nhập viện kéo dài làm cho việc điều trị trở nên khó khăn hơn, phát sinh thêm nhiều chi phí khác, kéo theo thời gian nằm viện kéo dài hơn; tình trạng bệnh nhân lúc nhập viện (Kèm theo tổn thƣơng các cơ quan khác nhƣ tổn thƣơng các tạng trong ổ bụng, gãy xƣơng chi, chấn thƣơng sọ não, tràn máu màng phổi…), khi nhập viện cần ƣu tiên điều trị ổn định các tình trạng này trƣớc mới điều trị phẫu thuật cột sống nên làm kéo dài thời gian nằm viện và các chi phí khác phát sinh.2
Các lý do trên dẫn đến làm tăng chi phí điều trị dẫn đến tăng gánh nặng chi phí do bệnh tật. Trong khi đó, các nạn nhân gãy cột sống thắt lƣng ở nƣớc ta đa số trong độ tuổi lao động, nghèo và là lao động chủ chốt của gia đình. Do đó gãy cột sống không những tạo nên gánh nặng cho gia đình nạn nhân mà còn là thảm họa cho xã hội.
Vì vậy tác giả chọn đề tài “Phân tích các yếu tố tác động đến chi phí điều trị phẫu thuật ở bệnh nhân gãy cột sống ngực – thắt lưng do chấn thương”.
Mục tiêu nghiên cứu
1. Phân tích các yếu tố tác động đến chi phí điều trị phẫu thuật gãy cột sống ngựcthắt lƣng do chấn thƣơng.
2. Một số giải pháp nhằm nhận diện chi phí trực tiếp điều trị phẫu thuật gãy cột sống ngực-thắt lƣng do chấn thƣơng

MỤC LỤC
Trang phụ bìa
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục từ viết tắt
Danh mục các bảng
Danh mục các hình – Biểu đồ
CHƢƠNG 1. GIỚI THIỆU………………………………………………………………………… 1
VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU………………………………………………………………………….. 1
Mục tiêu nghiên cứu ……………………………………………………………………………… 2
Câu hỏi nghiên cứu ……………………………………………………………………………….. 3
Ý NGHĨA THỰC TIỄN CỦA LUẬN VĂN………………………………………………… 3
KẾT CẤU LUẬN VĂN……………………………………………………………………………. 4
CHƢƠNG 2. TỔNG QUAN LÝ THUYẾT VÀ CÁC NGHIÊN CỨU TRƢỚC
………………………………………………………………………………………………………………….. 5
2.1. SƠ LƢỢC VỀ GIẢI PHẪU CỘT SỐNG NGỰC – THẮT LƢNG………… 5
2.1.1. Giải phẫu cột sống ngực-thắt lƣng………………………………………………….. 5
2.1.2. Giải phẫu chức năng của cột sống ngực-thắt lƣng…………………………….. 6
2.2. ĐÁNH GIÁ CÁC THƢƠNG TỔN CỦA CỘT SỐNG ………………………… 6
2.2.1. Khái niệm độ vững của Denis (1984)……………………………………………… 6
2.2.2. Phân loại gãy cột sống của Denis …………………………………………………… 72.3. ĐÁNH GIÁ CÁC THƢƠNG TỔN CỦA TUỶ SỐNG………………………… 8
2.3.1. Các hội chứng thƣơng tổn tuỷ sống ………………………………………………… 8
2.3.2. Đánh giá Thƣơng tổn tủy sống theo Frankel ……………………………………. 8
2.4. ĐIỀU TRỊ GÃY CỘT SỐNG NGỰC-THẮT LƢNG ………………………….. 9
2.4.1. Nguyên tắc điều trị……………………………………………………………………….. 9
2.4.2. Bảo tồn hay phẫu thuật …………………………………………………………………. 9
2.4.3. Các trƣờng hợp gãy vững…………………………………………………………….. 10
2.4.4. Các trƣờng hợp gãy không vững…………………………………………………… 10
2.4.5. Lợi ích của điều trị phẫu thuật ……………………………………………………… 10
2.4.6. Khó khăn của điều trị phẫu thuật ………………………………………………….. 11
2.5. CÁC NGHIÊN CỨU VỀ CHI PHÍ ĐIỀU TRỊ (COST-OF-ILLNESS) … 11
2.5.1. Chi phí điều trị (cost-of-illness)……………………………………………………. 12
2.5.2. Các quan điểm khác nhau về chi phí (Perspective) …………………………. 12
2.5.3. Các phƣơng pháp đánh giá chi phí trực tiếp (Segel J E ,2006) …………. 13
2.5.3.1. Phƣơng pháp tiếp cận từ trên xuống (Top-down approach)………… 13
2.5.3.2. Phƣơng pháp tiếp cận từ dƣới lên (Bottom-up approach)…………… 13
2.5.3.3. Phƣơng pháp kinh tế lƣợng (Econometric approach)…………………. 14
2.5.4. Các phƣơng pháp đánh giá chi phí gián tiếp…………………………………… 14
2.5.4.1. Phƣơng pháp nguồn nhân lực (Human Capital Method) ……………. 14
2.5.4.2. Phƣơng pháp Friction cost……………………………………………………… 14
2.5.4.3. Phƣơng pháp Willingnesss to pay …………………………………………… 15
2.6. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CHI PHÍ ĐIỀU TRỊ PHẪU THUẬT GÃY
CỘT SỐNG NGỰC-THẮT LƢNG DO CHẤN THƢƠNG…………………………. 152.6.1. Ngoài nƣớc………………………………………………………………………………… 15
2.6.2. Trong nƣớc………………………………………………………………………………… 17
2.7. BẢO HIỂM Y TẾ VÀ QUYỀN LỢI ÁP DỤNG CHO ĐIỀU TRỊ………. 20
2.7.1. Mã thẻ Bảo hiểm y tế ………………………………………………………………….. 20
2.7.2. Về hƣởng kỹ thuật cao (áp dụng cho năm 2014)…………………………….. 20
2.7.3. Danh mục kỹ thuật cao và giá trị kỹ thuật cao………………………………… 21
2.8. THỜI ĐIỂM PHẪU THUẬT VÀ CHI PHÍ ĐIỀU TRỊ ……………………… 21
2.9. TỔN THƢƠNG PHỐI HỢP VÀ CHI PHÍ ĐIỀU TRỊ …………………………. 23
TÓM TẮT CHƢƠNG 2………………………………………………………………………….. 24
CHƢƠNG 3. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ………………………………………… 26
3.1. KHUNG PHÂN TÍCH ……………………………………………………………………… 26
3.1.1. Thời điểm phẫu thuật ………………………………………………………………….. 27
3.1.2. Tổn thƣơng phối hợp…………………………………………………………………… 28
3.1.3. Bảo hiểm y tế (Kỹ thuật cao) ……………………………………………………….. 29
3.1.4. Yếu tố chẩn đoán (Denis) ……………………………………………………………. 29
3.1.5. Yếu tố KTC (số Nẹp vít)……………………………………………………………… 30
3.2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU………………………………………………………. 30
3.2.1. Loại nghiên cứu …………………………………………………………………………. 30
3.2.2. Phƣơng pháp phỏng vấn………………………………………………………………. 30
3.2.3. Nơi lấy mẫu……………………………………………………………………………….. 31
3.2.4. Cỡ mẫu……………………………………………………………………………………… 313.2.5 Xác định cỡ mẫu …………………………………………………………………………. 31
3.2.6. Phƣơng pháp chọn mẫu……………………………………………………………….. 33
3.2.6.1. Tiêu chuẩn chọn mẫu…………………………………………………………….. 33
3.2.6.2. Tiêu chuẩn loại trừ………………………………………………………………… 34
3.2.8. Thu thập dữ liệu …………………………………………………………………………. 34
3.2.9. Danh sách biến quan sát và thang đo…………………………………………….. 35
3.3. PHÂN TÍCH DỮ LIỆU…………………………………………………………………….. 35
TÓM TẮT CHƢƠNG 3………………………………………………………………………….. 36
CHƢƠNG 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ………………………………………………….. 37
4.1. ĐẶC ĐIỂM CỦA MẪU QUAN SÁT ……………………………………………… 37
4.1.1. Phân bố bệnh nhân theo tuổi………………………………………………………… 37
4.1.2 Phân bố theo giới ………………………………………………………………………… 39
4.1.3 Phân bố theo nghề nghiệp…………………………………………………………….. 39
4.1.4 Phân bố theo thu nhập………………………………………………………………….. 41
4.1.5 Tham gia bảo hiểm y tế………………………………………………………………… 42
4.1.6. Phân bố theo khu vực ………………………………………………………………. 44
4.1.7. Nguyên nhân chấn thƣơng …………………………………………………………… 45
4.2. ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG ………………………………………………………………. 47
4.2.1 .Triệu chứng thần kinh (Frankel) …………………………………………………… 47
4.2.2. Tổn thƣơng phối hợp…………………………………………………………………… 48
4.3. ĐẶC ĐIỂM HÌNH ẢNH HỌC CHẨN ĐOÁN THEO DENIS……………. 50
4.4. ĐIỀU TRỊ PHẪU THUẬT………………………………………………………………… 514.4.1 Thời điểm phẫu thuật …………………………………………………………………… 51
4.4.2 Thời gian nằm viện (Số ngày nằm viện điều trị) ……………………………… 52
4.4.3 Triệu chứng thần kinh sau phẫu thuật…………………………………………….. 53
4.4.4. Số Vít đƣợc sử dụng trong phẫu thuật …………………………………………… 54
4.4.5. Biến chứng ………………………………………………………………………………… 55
4.5. KIỂM ĐỊNH GIẢ THIẾT……………………………………………………………… 56
4.5.1. Giả thiết H0 “Thời điểm phẫu thuật (timing of surgery) tác động đồng
chiều đến chi phí ngày giƣờng trong điều trị phẫu thuật gãy cột sống ngực-thắt
lƣng do chấn thƣơng”…………………………………………………………………………… 56
4.5.2. Giả thiết H0 “Bảo hiểm y tế có liên quan nghịch chiều đến chi phí thanh
toán ra viện khi bệnh nhân điều trị phẫu thuật”……………………………………….. 58
4.5.3. Giả thiết “Yếu tố BHYT – kỹ thuật cao (số vít) tác động nghịch chiều
đến chi phí thanh toán ra viện” ……………………………………………………………… 59
4.5.4. Giả thiết H0 “Yếu tố tổn thƣơng phối hợp tác động đồng chiều đến chi
phí điều trị phẫu thuật gãy cột sống ngực-thắt lƣng do chấn thƣơng”…………. 61
4.5.5. Giả thiết H0 “Yếu tố chẩn đoán (Denis) tác động đồng chiều đến chi phí
điều trị phẫu thuật gãy cột sống ngực-thắt lƣng do chấn thƣơng”………………. 62
4.5.6. Giả thiết H0 “Yếu tố kỹ thuật cao (số vít) tác động đồng chiều đến chi
phí điều trị phẫu thuật gãy cột sống ngực-thắt lƣng do chấn thƣơng”…………. 64
TÓM TẮT CHƢƠNG 4………………………………………………………………………….. 66
CHƢƠNG 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ………………………………………………. 67
5.1. KẾT LUẬN………………………………………………………………………………….. 67
5.1.1. Các kết luận đánh giá chung về mức độ trả lời từng câu hỏi nghiên cứu đã
đặt ra ở phần mở đầu ………………………………………………………………………………. 675.1.1.1. Thời điểm phẫu thuật (timing of surgery) tác động đến chi phí ngày
giƣờng trong điều trị phẫu thuật gãy cột sống ngực-thắt lƣng do chấn thƣơng.. 67
5.1.2. Các kết luận từ mẫu nghiên cứu……………………………………………………. 68
5.1.3. Kết luận từ kiểm định các yếu tố ảnh hƣởng đến chi phí điều trị………. 69
5.2. CÁC GỢI Ý TỪ NGHIÊN CỨU …………………………………………………….. 72
5.2.1. Khuyến cáo đối với ngƣời dân, thân nhân, gia đình bệnh nhân……… 72
5.2.2. Khuyến cáo đối với nhà tuyển dụng lao động, công ty, xí nghiệp….. 72
5.2.3. Khuyến cáo đối với nhân viên y tế, bệnh viện …………………………….. 73
5.3. GIỚI HẠN CỦA NGHIÊN CỨU ………………………………………………………. 7

DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Bảng 2.1: Đánh giá thƣơng tổn tủy sống theo Frankel……………………………………… 8
Bảng 4.1. Bảng quan sát theo nhóm tuổi………………………………………………………. 38
Bảng 4.2. Phân bố theo giới………………………………………………………………………… 39
Bảng 4.3. Mức hƣởng bảo hiểm kỹ thuật cao khi tham gia BHYT…………………… 43
Bảng 4.4. Phân bố theo khu vực ………………………………………………………………….. 44
Bảng 4.5. Phân loại tổn thƣơng phối hợp ……………………………………………………… 48
Bảng 4.6. Phẫu thuật tổn thƣơng phối hợp ……………………………………………………. 49
Bảng 4.7. Liên quan nguyên nhân chấn thƣơng và tổn thƣơng phối hợp…………… 50
Bảng 4.7. Số Vít sử dụng trong phẫu thuật……………………………………………………. 54
Bảng 4.8. Kiểm định giả thiết “thời điểm phẫu thuật tác động đến chi phí ngày
giƣờng” ……………………………………………………………………………………………………. 57
Bảng 4.9. Kiểm định mối tƣơng quan giữa “thời điểm phẫu thuật” và “chi phí ngày
giƣờng” ……………………………………………………………………………………………………. 58
Bảng 4.10. Kiểm định giả thiết “Bảo hiểm y tế có liên quan đến chi phí thanh toán
ra viện”…………………………………………………………………………………………………….. 58
Bảng 4.11. Kiểm định mối tƣơng quan giữa “Bảo hiểm y tế” và “Chi phí thanh
toán ra viện”……………………………………………………………………………………………… 59
Bảng 4.16. Kiểm định mối tƣơng quan giữa “Bảo hiểm y tế – Kỹ thuật cao” và
“Chi phí thanh toán ra viện” ……………………………………………………………………….. 60
Bảng 4.17. Kiểm định giả thiết “Tổn thƣơng phối hợp tác động đến chi phí điều trị
phẫu thuật gãy cột sống ngực-thắt lƣng do chấn thƣơng”……………………………….. 61Bảng 4.18. Kiểm định mối tƣơng quan giữa “Tổn thƣơng phối hợp” và “Chi phí
điều trị phẫu thuật” ……………………………………………………………………………………. 62
Bảng 4.23. Kiểm định mối tƣơng quan giữa “Yếu tố chẩn đoán (Denis)” và “Chi
phí điều trị phẫu thuật” ………………………………………………………………………………. 63
Bảng 4.28. Kiểm định mối tƣơng quan giữa “Yếu tố kỹ thuật cao” và “Chi phí điều
trị phẫu thuật” …………………………………………………………………………………………… 6

DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 4.1. Phân bố theo tuổi…………………………………………………………………….. 38
Biểu đồ 4.2. Phân bố theo giới tính ngƣời bệnh …………………………………………….. 39
Biểu đồ 4.3. Phân bố theo nghề nghiệp ………………………………………………………… 40
Biểu đồ 4.4. Phân bố theo thu nhập……………………………………………………………… 41
Biểu đồ 4.5. Tham gia Bảo hiểm y tế …………………………………………………………… 42
Biểu đồ 4.6. Phân bố theo nguyên nhân chấn thƣơng …………………………………….. 46
Biểu đồ 4.7. Phân loại thƣơng tổn thần kinh theo Frankel trƣớc phẫu thuật………. 47
Biểu đồ 4.8. Tổn thƣơng phối hợp……………………………………………………………….. 48
Biểu đồ 4.9. Đặc điểm hình ảnh học chẩn đoán …………………………………………….. 51
Biểu đồ 4.10. Phân bố theo thời điểm phẫu thuật…………………………………………… 52
Biểu đồ 4.11. Phân bố số ngày nằm viện………………………………………………………. 53
Biểu đồ 4.12. Phân loại thƣơng tổn thần kinh theo Frankel sau phẫu thuật……….. 54
Biểu đồ 4.13. Phân bố biến chứng……………………………………………………………….. 5

Nguồn: https://luanvanyhoc.com

Leave a Comment