TÁC DỤNG KHÁNG UNG THƯ CỦA VIRUT VẮC XIN SỞI VÀ QUAI BỊ DÙNG PHỐI HỢP TRÊN CHUỘT THIẾU HỤT MIỄN DỊCH MANG KHỐI UNG THƯ ĐẠI TRỰC TRÀNG NGƯỜI

TÁC DỤNG KHÁNG UNG THƯ CỦA VIRUT VẮC XIN SỞI VÀ QUAI BỊ DÙNG PHỐI HỢP TRÊN CHUỘT THIẾU HỤT MIỄN DỊCH MANG KHỐI UNG THƯ ĐẠI TRỰC TRÀNG NGƯỜI

TÁC DỤNG KHÁNG UNG THƯ CỦA VIRUT VẮC XIN SỞI VÀ QUAI BỊ DÙNG PHỐI HỢP TRÊN CHUỘT THIẾU HỤT MIỄN DỊCH MANG KHỐI UNG THƯ ĐẠI TRỰC TRÀNG NGƯỜI

Lê Duy Cương*; Hồ Anh Sơn*; Ngô Thu Hằng*; Nguyễn Lĩnh Toàn* 
TÓM TẮT 
Mục tiêu:  đánh giá  hiệu quả  kháng ung thư của virut vắc xin sởi và quai bị  dùng phối hợp trên chuột thiếu hụt miễn dịch mang khối ung thư  đại  trực  tràng  (UTĐTT) người.  Đối tượng và phương  pháp:  virut  vắc  xin  sởi  và  quai  bị  (MeV  và  MuV)  được  tách  dòng  từ  vắc  xin  Priorix (Hãng GlaxoSmithKline, Anh).  Chuột nude (Hãng Charles River, Mỹ) 6  –  8 tuần tuổi, chia thành 4 nhóm (10 con/nhóm) được ghép u tế  bào HT29 (10 6-7 tế  bào/con) dưới da đùi, khi khối u có kíchthước khoảng 20 – 40 mm3(sau 7  –  10  ngày ghép), tiến hành tiêm virut vào khối u với liều 107CFU/con, 2 lần/tuần, trong 3 tuần, nhóm chứng tiêm PBS.  Kết quả  và kết luận:  khối u  ởnhóm tiêm virut phát triển chậm và thời gian sống dài hơn có   ý nghĩa thống kê (p < 0,05) so với nhóm chứng; nhóm tiêm phối hợp virut có kích thước u phát triển chậm và thời gian sống dài hơn có   ý nghĩa thống kê (p < 0,05) so với nhóm tiêm đơn virut.  Như vậy, phối hợp vắc xin MeV và MuV kháng u tế bào HT29 trên chuột nude tốt hơn so với từng loại virut. 

 

Hy vọng sẽ giúp ích cho các bạn, cũng như mở ra con đường nghiên cứu, tiếp cận được luồng thông tin hữu ích và chính xác nhất

Leave a Comment