Tăng cường chăm sóc trước, trong và sau sinh cho bà mẹ dân tộc Khmer có con từ 0- 2 tuổi tại một số xã vùng ven biển huyện Hòa Bình, tỉnh Bạc Liêu

Tăng cường chăm sóc trước, trong và sau sinh cho bà mẹ dân tộc Khmer có con từ 0- 2 tuổi tại một số xã vùng ven biển huyện Hòa Bình, tỉnh Bạc Liêu

Luận án tiến sĩ y học Tăng cường chăm sóc trước, trong và sau sinh cho bà mẹ dân tộc Khmer có con từ 0- 2 tuổi tại một số xã vùng ven biển huyện Hòa Bình, tỉnh Bạc Liêu.Chăm sóc trƣớc, trong và sau sinh là thực hiện chăm sóc y tế và cả tƣ vấn để cung cấp kiến thức về chăm sóc ở cả ba giai đoạn trƣớc, trong và sau sinh cho bà mẹ; Phát hiện và xử trí kịp thời các dấu hiệu bất thƣờng nhằm giảm các tai biến trong thời kỳ mang thai và sinh đẻ. Thế giới mỗi năm có khoảng 289.000 phụ nữ tử vong liên quan đến mang thai và sinh đẻ; hơn 2 triệu trẻ tử vong chu sinh và hơn 2,9 triệu trẻ tử vong sơ sinh; và là một trong những nguyên nhân hàng đầu gây tử vong, bệnh tật đối với phụ nữ và trẻ em. Tại Việt Nam, theo Báo cáo của Vụ Sức khỏe Bà mẹ-Trẻ em năm 2016 (1) và Cuộc điều tra đánh giá các Mục tiêu trẻ em và phụ nữ Việt Nam năm 2014 (2) cũng cho thấy, tỷ suất tử vong mẹ và tỷ suất tử vong trẻ dƣới 1 tuổi có chiều hƣớng giảm nhƣng còn chênh lệch theo vùng miền và các nhóm dân tộc thiểu số, Theo đó, tỷ suất tử vong mẹ ở nông thôn cao gấp khoảng 2 lần thành thị; tử vong mẹ và trẻ dƣới 1 tuổi của DTTS lần lƣợt cao gấp 3 lần, 2,5 lần và 3,5 lần so với dân tộc Kinh (1-2).


Nhiều năm qua, Chăm sóc trƣớc, trong và sau sinh ở Việt Nam cũng đã đạt đƣợc nhiều kết quả khích lệ. Tuy nhiên, vẫn còn sự khác biệt đáng kể trong tiếp cận dịch vụ Chăm sóc trƣớc, trong và sau sinh giữa vùng miền và các nhóm dân tộc thiểu số: khám thai từ 4 lần trở lên ở bà mẹ dân tộc Kinh đạt 82,1% thì dân tộc thiểu số chỉ 32,7%; tỷ lệ sinh đƣợc nhân viên y tế đỡ ở bà mẹ dân tộc Kinh cao hơn 30,7% so với bà mẹ dân tộc thiểu số. Nguyên nhân là các bà mẹ dân tộc thiểu số thiếu kiến thức và thái độ về Chăm sóc trƣớc, trong và sau sinh; Bên cạnh, còn tồn tại tập quán lạc hậu trong chăm sóc sức khỏe, độ bao phủ của các chƣơng trình
Chăm sóc trƣớc, trong và sau sinh đến với dân tộc thiểu số, sống vùng sâu vùng xa, vùng đặc thù khó khăn còn nhiều hạn chế (3-4). Những năm qua, Chính phủ đã có nhiều chính sách nhằm tăng cƣờng chất lƣợng dân số, cải thiện chăm sóc sức khỏe
Bà mẹ- Trẻ em, giảm tử vong mẹ và tử vong trẻ nhƣ: Nghị định số 05/2011/NĐ-CP về công tác dân tộc (5); Quyết định số 52/2009/QĐ-TTg phê duyệt “Đề án kiểm soát dân số các vùng biển đảo và ven biển giai đoạn 2009- 2020” về tăng cƣờng chất lƣợng dân số sống vùng biển đảo, nhằm tăng tỷ lệ ngƣời dân sống vùng biển2 đƣợc tiếp cận các dịch vụ Chăm sóc sức khỏe sinh sản (6), Chiến lƣợc Dân số- Sức khỏe sinh sản giai đoạn 2011-2020 nhằm nâng cao sức khỏe Bà mẹ- Trẻ em, tăng cƣờng tiếp cận các dịch vụ Chăm sóc trƣớc, trong và sau sinh có chất lƣợng, ƣu tiên vùng khó khăn để thu hẹp sự khác biệt về các chỉ số sức khỏe Bà mẹ- Trẻ em giữa các vùng, miền, nhóm dân tộc thiểu số (7) hay gần nhất là Nghị quyết số 21- NQ/TW/2017 về công tác dân số trong tình hình mới, chú trọng chăm sóc Bà mẹ-
Trẻ em, tạo sự phát triển bền vững chất lƣợng dân số (8). Các chính sách đều đƣa ra các giải pháp can thiệp nhằm tăng cƣờng tiếp cận các dịch vụ Chăm sóc trƣớc, trong và sau sinh có chất lƣợng đến các bà mẹ sinh sống vùng khó khăn, nhóm dân tộc thiểu số. Theo đó, các giải pháp về nâng cao nhận thức, hành vi Chăm sóc trƣớc,  trong và sau sinh của các bà mẹ cũng đƣợc nhấn mạnh. Đặc biệt, chú trọng công tác truyền thông giáo dục sức khỏe với sự cải tiến nội dung, đa dạng hình thức phù hợp đến nhóm đối tƣợng ƣu tiên.
Hòa Bình là huyện ven biển của tỉnh Bạc Liêu, có dân tộc Khmer sống tập trung và chiếm khoảng 35,0% dân số của huyện. Theo báo cáo của huyện Hòa Bình năm 2016 (9), chỉ số về Chăm sóc trƣớc, trong và sau sinh của bà mẹ dân tộc Khmer đạt thấp: khám thai ≥ 3 lần chỉ 50,0% (và chƣa thực hiện khám thai ≥ 4 lần), sinh con tại CSYT là 85,0%, khám lại sau sinh 60,0%. Các chỉ số này thấp hơn so với trung bình của 2 huyện lần lƣợt lƣợt là 85,0%; 98,5% và 86,5%; và thấp hơn so với trung bình cả nƣớc lần lƣợt là 91,7%; 99,9% và 92,0% (1), (10). Chƣơng trình CSSKSS đang triển khai vẫn chƣa có những giải pháp mang tính đặc thù về yếu tố KT- VH- XH của dân tộc Khmer, sinh sống vùng ven biển (11). Câu hỏi đặt ra là những giải pháp can thiệp nào phù hợp để cải thiện Chăm sóc trƣớc, trong và sau sinh cho bà mẹ dân tộc Khmer sống vùng ven biển, nhằm thay đổi kiến thức, thái độ, thực hành Chăm sóc trƣớc, trong và sau sinh (đạt ≥ 70,0%) sau khi thực hiện các giải pháp can thiệp; hƣớng đến đạt đƣợc các mục tiêu chung của quốc gia về
Chăm sóc trƣớc, trong và sau sinh. Từ bối cảnh thực tế đó, nghiên cứu sinh thực hiện đề tài: “Tăng cường chăm sóc trước, trong và sau sinh cho bà mẹ dân tộc Khmer có con từ 0- 2 tuổi tại một số xã vùng ven biển huyện Hòa Bình, tỉnh Bạc Liêu”.3
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1. Mô tả kiến thức, thái độ, thực hành về chăm sóc trƣớc, trong và sau sinh của bà mẹ dân tộc Khmer có con từ 0-2 tuổi tại 4 xã ven biển huyện Hòa Bình và Đông Hải, tỉnh Bạc Liêu năm 2017.
2. Xác định một số yếu tố liên quan đến kiến thức, thái độ, thực hành về chăm sóc trƣớc, trong và sau sinh của bà mẹ dân tộc Khmer có con từ 0-2 tuổi tại 4 xã ven biển huyện Hòa Bình và Đông Hải, tỉnh Bạc Liêu năm 2017.
3. Đánh giá kết quả can thiệp tăng cƣờng kiến thức, thái độ, thực hành về chăm sóc trƣớc, trong và sau sinh của bà mẹ dân tộc Khmer có con từ 0-2 tuổi tại 2 xã ven biển huyện Hòa Bình, tỉnh Bạc Liêu (can thiệp từ tháng 7/2018 đến tháng 12/2019

MỤC LỤC
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT………………………………………………………………………..x
DANH MỤC HÌNH …………………………………………………………………………………….. xi
DANH MỤC BẢNG…………………………………………………………………………………… xii
ĐẶT VẤN ĐỀ……………………………………………………………………………………………….1
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU…………………………………………………………………………….3
Chƣơng 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU ……………………………………………………………….4
1.1. Một số nội dung về chăm sóc trƣớc, trong và sau sinh………………………………….4
1.1.1. Khái niệm Chăm sóc trƣớc, trong và sau sinh …………………………………………..4
Chăm sóc trƣớc sinh……………………………………………………………………………………….4
1.1.2. Tầm quan trọng của Chăm sóc trƣớc, trong và sau sinh……………………………..5
1.1.3. Sự khác biệt trong kết quả chăm sóc trƣớc, trong và sau sinh giữa các vùng
miền và dân tộc thiểu số………………………………………………………………………………….7
1.2. Kiến thức, thái độ, thực hành về chăm sóc trƣớc, trong và sau sinh ……………..10
1.2.1. Kiến thức chăm sóc trƣớc, trong và sau sinh …………………………………………..11
1.2.1.1. Kiến thức chăm sóc trƣớc sinh……………………………………………………………11
1.2.1.2. Kiến thức chăm sóc trong sinh……………………………………………………………12
1.2.1.3. Kiến thức chăm sóc sau sinh………………………………………………………………13
1.2.2. Thái độ chăm sóc trƣớc, trong và sau sinh………………………………………………15
1.2.2.1. Thái độ chăm sóc trƣớc sinh ………………………………………………………………15
1.2.2.2. Thái độ chăm sóc trong sinh ………………………………………………………………16
1.2.2.3. Thái độ chăm sóc sau sinh …………………………………………………………………16
1.2.3. Thực hành chăm sóc trƣớc, trong và sau sinh………………………………………….17
1.2.3.1. Thực hành chăm sóc trƣớc sinh ………………………………………………………….17
1.2.3.2. Thực hành chăm sóc trong sinh ………………………………………………………….18
1.2.3.3. Thực hành chăm sóc sau sinh……………………………………………………………..19
1.3. Một số yếu tố liên quan đến kiến thức, thái độ, thực hành chăm sóc trƣớc, trong
và sau sinh trên thế giới và ở Việt Nam…………………………………………………………..21iv
1.3.2. Một số yếu tố cá nhân liên quan đến kiến thức, thái độ, thực hành chăm sóc
trƣớc, trong và sau sinh …………………………………………………………………………………22
1.3.2. Một số yếu tố gia đình liên quan đến kiến thức, thái độ, thực hành chăm sóc
trƣớc, trong và sau sinh …………………………………………………………………………………24
1.3.3. Yếu tố tiếp cận nguồn thông tin liên quan đến kiến thức, thái độ, thực hành
chăm sóc trƣớc, trong và sau sinh của bà mẹ……………………………………………………25
1.4. Cơ sở lý thuyết xây dựng chƣơng trình can thiệp thay đổi hành vi………………27
1.4.1. Mô hình lý thuyết PRECEDE- PROCEED……………………………………………..27
1.4.2. Áp dụng mô hình lý thuyết PRECEDE- PROCEED trong nghiên cứu tăng
cƣờng CSTTSS cho bà mẹ …………………………………………………………………………….29
1.5. Các can thiệp cải thiện kiến thức, thái độ , thực hành chăm sóc trƣớc, trong và
sau sinh……………………………………………………………………………………………………….29
1.6. Giới thiệu về địa bàn nghiên cứu ……………………………………………………………..36
1.6.1. Một số thông tin về tỉnh Bạc Liêu………………………………………………………….36
1.6.2. Một số thông tin về địa bàn can thiệp …………………………………………………….37
Chƣơng 2. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ……………………….39
2.1. Đối tƣợng nghiên cứu……………………………………………………………………………..39
2.1.1. Đối tƣợng nghiên cứu định lƣợng………………………………………………………….39
2.1.2. Đối tƣợng nghiên cứu định tính …………………………………………………………….39
2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu…………………………………………………………….40
2.2.1. Thời gian ……………………………………………………………………………………………40
2.2.2. Địa điểm …………………………………………………………………………………………….40
2.3. Thiết kế nghiên cứu………………………………………………………………………………..40
2.3.1. Giai đoạn 1: Đánh giá trƣớc can thiệp và chuẩn bị can thiệp …………………….41
2.3.2. Giai đoạn 2: Can thiệp………………………………………………………………………….42
2.3.3. Giai đoạn 3: Đánh giá sau can thiệp ………………………………………………………42
2.4. Cỡ mẫu và phƣơng pháp chọn mẫu…………………………………………………………..43
2.4.1. Cỡ mẫu và chọn mẫu cho nghiên cứu định lƣợng ……………………………………43
2.4.2. Cỡ mẫu và chọn mẫu cho nghiên cứu định tính……………………………………….45
2.5. Phƣơng pháp thu thập số liệu…………………………………………………………………..47v
2.5.1. Công cụ thu thập số liệu……………………………………………………………………….47
2.5.2. Tổ chức thu thập số liệu ……………………………………………………………………….48
2.6. Biến số và chủ đề nghiên cứu ………………………………………………………………….50
2.6.1. Các biến số của nghiên cứu định lƣợng ………………………………………………….50
2.6.2. Các chủ đề nghiên cứu định tính……………………………………………………………52
2.7. Các khái niệm, chỉ số và tiêu chuẩn đánh giá …………………………………………….53
2.7.1. Khái niệm trong nghiên cứu………………………………………………………………….53
2.7.2. Cách tính các chỉ số đánh giá Chăm sóc trƣớc, trong và sau sinh ………………56
2.8. Phƣơng pháp phân tích số liệu …………………………………………………………………56
2.8.1. Phân tích số liệu định lƣợng………………………………………………………………….56
2.8.2. Phân tích thông tin định tính …………………………………………………………………59
2.9. Hoạt động can thiệp ……………………………………………………………………………….59
2.10. Đạo đức của nghiên cứu………………………………………………………………………..64
Chƣơng 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ……………………………………………………………65
3.1. Thông tin chung của bà mẹ ……………………………………………………………………..65
3.2. Kiến thức, thái độ, thực hành về chăm sóc trƣớc, trong và sau sinh của bà mẹ
dân tộc Khmer giai đoạn trƣớc can thiệp………………………………………………………….68
3.2.1. Kiến thức chăm sóc trƣớc, trong và sau sinh …………………………………………..68
3.2.1.1. Kiến thức chăm sóc trƣớc sinh……………………………………………………………68
3.2.1.2. Kiến thức chăm sóc trong sinh……………………………………………………………71
3.2.1.3. Kiến thức chăm sóc sau sinh………………………………………………………………73
3.2.2. Thái độ chăm sóc trƣớc, trong và sau sinh………………………………………………76
3.2.2.1. Thái độ chăm sóc trƣớc sinh ………………………………………………………………76
3.2.2.2. Thái độ chăm sóc trong sinh ………………………………………………………………77
3.2.2.3. Thái độ chăm sóc sau sinh …………………………………………………………………78
3.2.3. Thực hành chăm sóc trƣớc, trong và sau sinh………………………………………….80
3.2.3.1. Thực hành chăm sóc trƣớc sinh ………………………………………………………….80
3.2.3.2. Thực hành chăm sóc trong sinh ………………………………………………………….81
3.2.3.3. Thực hành chăm sóc sau sinh……………………………………………………………..82vi
3.3. Một số yếu tố liên quan với kiến thức, thái độ, thực hành Chăm sóc trƣớc, trong
và sau sinh …………………………………………………………………………………………………..85
3.3.1. Yếu tố liên quan với kiến thức Chăm sóc trƣớc, trong và sau sinh …………….85
3.3.1.1. Phân tích đơn biến…………………………………………………………………………….85
3.3.1.2. Phân tích đa biến ………………………………………………………………………………87
3.3.2. Yếu tố liên quan với thái độ Chăm sóc trƣớc, trong và sau sinh ………………..88
3.3.2.1. Phân tích đơn biến…………………………………………………………………………….88
3.3.2.2. Phân tích đa biến ………………………………………………………………………………89
3.3.3. Yếu tố liên quan với thực hành Chăm sóc trƣớc, trong và sau sinh ……………90
3.3.3.1. Phân tích đơn biến…………………………………………………………………………….90
3.3.3.2. Phân tích đa biến ………………………………………………………………………………92
3.4. Đánh giá kết quả can thiệp cải thiện kiến thức, thái độ và thực hành chăm sóc
trƣớc, trong và sau sinh của bà mẹ dân tộc Khmer……………………………………………94
3.4.1. Thay đổi kiến thức chăm sóc trƣớc, trong và sau sinh………………………………94
3.4.1.1. Thay đổi kiến thức chăm sóc trƣớc sinh ………………………………………………94
3.4.1.2. Thay đổi kiến thức chăm sóc trong sinh ………………………………………………96
3.4.1.3. Thay đổi kiến thức chăm sóc sau sinh …………………………………………………97
3.4.2. Thay đổi thái độ chăm sóc trƣớc, trong và sau sinh………………………………….99
3.4.2.1. Thay đổi thái độ chăm sóc trƣớc sinh ………………………………………………….99
3.4.2.2. Thay đổi thái độ chăm sóc trong sinh ………………………………………………..100
3.4.2.3. Thay đổi về thái độ chăm sóc sau sinh……………………………………………….101
3.4.3. Thay đổi thực hành chăm sóc trƣớc, trong và sau sinh……………………………104
3.4.3.1. Thay đổi thực hành chăm sóc trƣớc sinh ……………………………………………104
3.4.3.2. Thay đổi thực hành chăm sóc trong sinh ……………………………………………105
3.4.3.3. Thay đổi thực hành chăm sóc sau sinh……………………………………………….106
Chƣơng 4. BÀN LUẬN …………………………………………………………………………….. 109
4.1. Thông tin chung của bà mẹ dân tộc Khmer ……………………………………………. 109
4.2. Kiến thức, thái độ và thực hành chăm sóc trƣớc, trong và sau sinh của bà mẹ
dân tộc Khmer giai đoạn trƣớc can thiệp ……………………………………………………… 110
4.2.1. Kiến thức chăm sóc trƣớc, trong và sau sinh …………………………………………110vii
4.2.1.1. Kiến thức chăm sóc trƣớc sinh………………………………………………………….110
4.2.1.2. Kiến thức chăm sóc trong sinh………………………………………………………….111
4.2.1.3. Kiến thức chăm sóc sau sinh…………………………………………………………….112
4.2.2. Thái độ chăm sóc trƣớc, trong và sau sinh…………………………………………….113
4.2.2.1. Thái độ chăm sóc trƣớc sinh …………………………………………………………….113
4.2.2.2. Thái độ chăm sóc trong sinh …………………………………………………………….114
4.2.2.3. Thái độ chăm sóc sau sinh ……………………………………………………………….114
4.2.3. Thực hành chăm sóc trƣớc, trong và sau sinh………………………………………..115
4.2.3.1. Thực hành chăm sóc trƣớc sinh ………………………………………………………..115
4.2.3.2. Thực hành chăm sóc trong sinh ………………………………………………………..117
4.2.3.3. Thực hành chăm sóc sau sinh……………………………………………………………118
4.3. Một số yếu tố liên quan đến kiến thức, thái độ và thực hành chăm sóc trƣớc,
trong và sau sinh của bà mẹ ……………………………………………………………………….. 120
4.3.1. Yếu tố liên quan với kiến thức chăm sóc trƣớc, trong và sau sinh ……………120
4.3.2. Yếu tố liên quan với thái độ chăm sóc trƣớc, trong và sau sinh ……………….122
4.3.3. Yếu tố liên quan với thực hành chăm sóc trƣớc, trong và sau sinh …………..123
4.4. Kết quả can thiệp cải thiện kiến thức, thái độ và thực hành chăm sóc trƣớc,
trong và sau sinh của bà mẹ dân tộc Khmer …………………………………………………. 125
4.4.1. Cải thiện kiến thức chăm sóc trƣớc, trong và sau sinh của bà mẹ …………….125
4.4.1.1. Cải thiện kiến thức chăm sóc trƣớc sinh …………………………………………….125
4.4.1.2. Cải thiện kiến thức chăm sóc trong sinh …………………………………………….125
4.4.1.3. Cải thiện kiến thức chăm sóc sau sinh ……………………………………………….126
4.4.2. Cải thiện thái độ chăm sóc trƣớc, trong và sau sinh của bà mẹ ………………..127
4.4.2.1. Cải thiện thái độ chăm sóc trƣớc sinh………………………………………………..127
4.4.2.2. Cải thiện thái độ chăm sóc trong sinh ………………………………………………..128
4.4.2.3. Cải thiện thái độ chăm sóc sau sinh …………………………………………………..128
4.4.3. Cải thiện thực hành chăm sóc trƣớc, trong và sau sinh của bà mẹ ……………129
4.4.3.1. Cải thiện thực hành chăm sóc trƣớc sinh ……………………………………………129
4.3.3.2. Cải thiện thực hành chăm sóc trong sinh ……………………………………………130
4.4.3.3. Cải thiện thực hành chăm sóc sau sinh ………………………………………………131viii
4.5. Bàn luận về ƣu điểm và hạn chế của nghiên cứu…………………………………….. 133
4.5.1. Ƣu điểm của nghiên cứu …………………………………………………………………….133
4.5.1.1. Tính phù hợp của nghiên cứu……………………………………………………………133
4.5.1.2.Tính khả thi của nghiên cứu………………………………………………………………135
4.5.1.3. Tính mới của nghiên cứu …………………………………………………………………135
4.5.2. Hạn chế của nghiên cứu …………………………………………………………………….136
KẾT LUẬN……………………………………………………………………………………………… 139
KHUYẾN NGHỊ………………………………………………………………………………………. 141
TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………………………………………….. 143
PHỤ LỤC………………………………………………………………………………………………… 151
Phụ lục 1. Giấy đồng ý tham gia nghiên cứu ………………………………………………… 151
Phụ lục 3. Bảng câu hỏi phỏng vấn bà mẹ dân tộc Khmer (Tiếng Khmer)……….. 168
Phụ lục 4. Hƣớng dẫn phỏng vấn lãnh đạo, quản lý trong ngành Y tế tuyến tỉnh,
huyện ………………………………………………………………………………………………………. 184
Phụ lục 5. Hƣớng dẫn phỏng vấn Trụ trì chùa………………………………………………. 188
Phụ lục 6. Hƣớng dẫn phỏng vấn sâu lãnh đạo, quản lý ban ngành tuyến xã……….. 191
Phụ lục 7. Hƣớng dẫn thảo luận nhóm nhân viên y tế tuyến xã ………………………. 194
Phụ lục 8. Hƣớng dẫn thảo luận nhóm bà mẹ dân tộc Khmer có thực hành………. 197
Phụ lục 9. Hƣớng dẫn thảo luận nhóm bà mẹ dân tộc Khmer không thực hành Chăm
sóc trƣớc, trong và sau sinh………………………………………………………………………… 200
Phụ lục 10. Hƣớng dẫn thảo luận chồng/mẹ chồng/mẹ ruột của bà mẹ dân tộc Khmer
không thực hành Chăm sóc trƣớc, trong và sau sinh ……………………………………… 201
Phụ lục 11. Khái niệm các biến số nghiên cứu …………………………………………….. 202
Phụ lục 12. Cách chấm điểm kiến thức, thái độ, thực hành Chăm sóc trƣớc, trong và
sau sinh……………………………………………………………………………………………………. 210
Phụ lục 13. Tính giá trị và độ tin cậy của thang đo đánh giá thái độ về Chăm sóc
trƣớc, trong và sau sinh của bà mẹ dân tộc Khmer…………………………………………. 213
Phụ lục 14. Tổng hợp phân tích định tính trƣớc can thiệp (cơ sở xây dựng chƣơng
trình can thiệp) và hiệu quả sau can thiệp…………………………………………………….. 215ix
Phụ lục 15. Phân tích lựa chọn giải pháp can thiệp Chăm sóc trƣớc, trong và sau
sinh cho bà mẹ dân tộc Khmer…………………………………………………………………….. 226
Phụ lục 16. Bảng tóm tắt các nội dung, hoạt động trong các can thiệp chăm sóc
trƣớc, trong và sau sinh trên thế giới và ở Việt Nam……………………………………… 229
Phụ lục 17. Bảng tóm tắt các yếu tố liên quan của các nghiên cứu trên thế giới và ở
Việt Nam …………………………………………………………………………………………………. 236
Phụ lục 18. Bảng tóm tắt kết quả sau can thiệp của các nghiên cứu…………………. 240
Phụ lục 19. Phân tích đơn biến một số yếu tố liên quan đến kiến thức, thái độ và
thực hành Chăm sóc trƣớc, trong và sau sinh của bà mẹ………………………………… 243
Phụ lục 20. Sơ đồ tóm tắt các hoạt động can thiệp truyền thông về Chăm sóc trƣớc,
trong và sau sinh cho bà mẹ dân tộc Khmer …………………………………………………. 259
Phụ lục 21. Phân bố thời gian và các hoạt động can thiệp Chăm sóc trƣớc, trong và
sau sinh……………………………………………………………………………………………………. 260
Phụ lục 22. Một số thông tin địa bàn nghiên cứu ………………………………………….. 262
Phụ lục 23. Tờ rơi Chăm sóc trƣớc, trong và sau sinh……………………………………. 26

DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1. Một số nội dung cơ bản về Chăm sóc trƣớc, trong và sau sinh cho bà mẹ
đƣợc khuyến cáo ………………………………………………………………………………………….10
Bảng 2.1. Đối tƣợng tham gia phỏng vấn định tính trƣớc can thiệp…………………….46
Bảng 2.2. Đối tƣợng tham gia phỏng vấn định tính sau can thiệp……………………….46
Bảng 2.3. Tóm tắt các biến số trong nghiên cứu……………………………………………….51
Bảng 3.1. Một số đặc điểm cá nhân của bà mẹ tham gia điều tra trƣớc và sau can
thiệp……………………………………………………………………………………………………………65
Bảng 3.2. Kiến thức đúng về Chăm sóc trƣớc sinh của bà mẹ ……………………………68
Bảng 3.3. Kiến thức về dấu hiệu bất thƣờng và cách xử trí giai đoạn trƣớc sinh…..70
Bảng 3.4. Kiến thức đúng về Chăm sóc trong sinh của bà mẹ ……………………………71
Bảng 3.5. Kiến thức về dấu hiệu bất thƣờng và cách xử trí giai đoạn trong sinh…..72
Bảng 3.6. Kiến thức đúng về Chăm sóc sau sinh của bà mẹ ………………………………73
Bảng 3.7. Kiến thức về dấu hiệu bất thƣờng và cách xử trí giai đoạn sau sinh……..74
Bảng 3.8. Thái độ Chăm sóc trƣớc sinh của bà mẹ……………………………………………76
Bảng 3.9. Thái độ Chăm sóc trong sinh của bà mẹ……………………………………………77
Bảng 3.10. Thái độ Chăm sóc sau sinh của bà mẹ…………………………………………….78
Bảng 3.11. Thực hành đúng về Chăm sóc trƣớc sinh của bà mẹ…………………………80
Bảng 3.12. Thực hành đúng về Chăm sóc trong sinh của bà mẹ …………………………82
Bảng 3.13. Thực hành đúng về Chăm sóc sau sinh của bà mẹ ……………………………83
Bảng 3.14. Mối liên quan giữa yếu tố cá nhân với kiến thức Chăm sóc trƣớc, trong
và sau sinh …………………………………………………………………………………………………..87
Bảng 3.15. Mối liên quan giữa yếu tố cá nhân với thái độ Chăm sóc trƣớc, trong và
sau sinh……………………………………………………………………………………………………….90
Bảng 3.16. Mối liên quan giữa yếu tố cá nhân với thực hành Chăm sóc trƣớc, trong
và sau sinh …………………………………………………………………………………………………..93
Bảng 3.17. Kiến thức đúng về Chăm sóc trƣớc sinh của bà mẹ trƣớc và……………..94
sau can thiệp………………………………………………………………………………………………..94
Bảng 3.18. Kiến thức đúng về Chăm sóc trong sinh của bà mẹ trƣớc và……………..96xiii
sau can thiệp………………………………………………………………………………………………..96
Bảng 3.19. Kiến thức đúng về Chăm sóc sau sinh của bà mẹ trƣớc và ………………..97
sau can thiệp………………………………………………………………………………………………..97
Bảng 3.20. Thái độ tích cực về Chăm sóc trƣớc sinh của bà mẹ trƣớc và…………….99
sau can thiệp………………………………………………………………………………………………..99
Bảng 3.21. Thái độ tích cực về Chăm sóc trong sinh của bà mẹ trƣớc và…………. 100
sau can thiệp…………………………………………………………………………………………….. 100
Bảng 3.22. Thái độ tích cực về Chăm sóc sau sinh của bà mẹ trƣớc và……………. 102
sau can thiệp…………………………………………………………………………………………….. 102
Bảng 3.23. Thực hành đúng về Chăm sóc trƣớc sinh của bà mẹ trƣớc và…………. 104
sau can thiệp…………………………………………………………………………………………….. 104
Bảng 3.24. Thực hành đúng về Chăm sóc trong sinh của bà mẹ trƣớc và…………. 105
sau can thiệp…………………………………………………………………………………………….. 105
Bảng 3.25. Thực hành đúng về Chăm sóc sau sinh của bà mẹ trƣớc và……………. 106
sau can thiệp…………………………………………………………………………………………….. 10

https://thuvieny.com/tang-cuong-cham-soc-truoc-trong-va-sau-sinh-cho-ba-me-dan-toc-khmer-co-con-tu-0-2-tuoi-tai-mot-so-xa/

Leave a Comment