Thực trạng bệnh lao và hiệu quả can thiệp bằng truyền thông với bệnh nhân tại bệnh viện Lao

Thực trạng bệnh lao và hiệu quả can thiệp bằng truyền thông với bệnh nhân tại bệnh viện Lao

Thực trạng bệnh lao và hiệu quả can thiệp bằng truyền thông với bệnh nhân tại bệnh viện Lao và bệnh phổi Hải Phòng năm 2010-2014/ Dương Văn Hà. 2015 .Lao là một bệnh nhiễm khuẩn do vi khuẩn lao gây nên (tên khoa học là Mycobacterium tuberium tubenrculois) [1] [55]. Không một quốc gia nào, một khu vực nào, một dân tộc nào là không có người mắc bệnh lao và tử vong do lao [31]. Trong những thập kỷ qua bệnh lao và nghèo đói là đề tài thảo luận sôi nổ i tại các diễn đàn của Liên Hợp Quốc. Hiện nay bệnh lao đã và đang là vấn đề khẩn cấp của toàn cầu, bệnh xuất hiện quay trở lại trên toàn thế giới với tính chất ngày càng nguy hiểm, khó kiểm soát do liên quan đến đại dịch HIV/AIDS, do các yếu tố xã hội nghèo đói, sự di dân và kháng lao kháng thuốc [22] [55].

Theo WHO (năm 2005) trên thế giớ i có khoảng 1/3 dân số thế giớ i bị nhiễm lao trong đó có 14,4 triệu người mắc lao, hàng năm có 1,7 triệu ngườ i chết do bệnh lao và 98% tỷ lệ chết ở các nước đang phát triển [6] [ 62].

Việt Nam là nước đứng thứ 12 trong 22 quốc gia có tỉ lệ lao cao nhất trên thế giớ i và xếp thứ 14 trong số 27 nước có gánh nặng bệnh lao kháng thuốc cao trên toàn cầu, số người mắc lao là 23.000 người, số người chết do lao hàng năm kho ảng gần 30.000 người. Trong khu vực Tây Thái Bình Dương. Việt Nam đứng thứ 3 sau Trung Quốc và Philippin về số lượng bệnh nhân lao lưu hành cũng như bệnh nhân lao mới xuất hiện hàng năm [11] [12] [62].

Hiện nay ở Việt Nam bệnh lao được xếp là một bệnh xã hội [11] [12], những ngườ i mắc bệnh lao được điều trị miễn phí, tuy vậy vẫn có một số bệnh nhân lao do thiếu hiểu biết nên vẫn mặc cảm vớ i bệnh của mình, còn cho rằng lao là bệnh di truyền, ngườ i con gái bị lao rất khó lấy chồng. Vì các lý do trên, một số bệnh nhân đã tự mua thuốc hoặc điều trị ở các thầy thuốc tư, bệnh không khỏi mới đi đến bác sĩ chuyên khoa, đây là một trong những nguyên nhân lây nhiễm lao trong cộng đồng và lao kháng thuốc. Các quan niệm sai lầm đó sẽ mất đi khi mọi người thấy bệnh lao phát hiện sớm, điều trị kịp thời sẽ khỏi bệnh.

Tại Hải Phòng, tỷ lệ mắc lao của Hải Phòng trung bình cao trong khu vực Thành phố đồng bằng Bắc Bộ và Miền Trung. Tỷ lệ mắc lao các thể hàng năm trung bình 2301/100.000 dân. Hoạt động phát hiện, chẩn đoán, điều trị và quản lý bệnh lao được phân cấp theo tuyến; tạo điều kiện cho dân đến cơ sở khám và chữa bệnh lao ở gần nơi sinh sống. Với công tác phát hiện bệnh lao như hiện nay, 100% bệnh nhân lao trong c ộng đồng được quản lý và điều trị.

Bệnh viện lao và Bệnh phổi Hải Phòng có 250 giườ ng bệnh có 36 bác sĩ, có nhiệm vụ xây dựng kế hoạch hành động và triển khai, giám sát, đánh giá ho ạt động chống lao của toàn Thành phố. Cơ sở hạ tầng tương đối khang trang, với trang thiết bị phục vụ cho khám, chẩn đoán, điều trị. Hàng năm ngoài công tác tư vấn tại chỗ cho người bệnh trong quá trình chăm sóc, điều tr ị còn mở các buổi truyền thông giáo dục sức khỏe trực tiếp cho người bệnh tại bệnh viện và cho ngườ i dân phòng b ệnh nói chung và bệnh lao nói riêng tại cộng đồng. Tuy nhiên tỉ lệ ngườ i bệnh mắc lao hàng năm còn cao, nhận thức của người dân về bệnh lao vẫn còn hạn chế, còn mặc cảm với bệnh lao do vậy công tác phòng, phát hiện và quản lý điều trị còn gặp nhiều khó khăn. Vì vậy chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài.

Thực trạng bệnh lao tại Hải Phòng từ năm 2010 – 2014 và hiệu quản can thiệp bằng truyền thông với người bệnh lao tại Bệnh viện lao và Bệnh phổi Hải Phòng nhằm mục tiêu sau:

1.    Mô tả tả thực trạng bệnh lao trong 5 năm (2010 – 2014) tại Bệnh viện Lao và Bệnh phổi Hải Phòng.

2.    Đánh giá hiệu quả của giải pháp can thiệp về nhận thức bằng truyền thông trực tiếp đối với bệnh nhân lao tại Bệnh viện Lao và Bệnh phổi Hải Phòng năm 2014. 

TÀI LIỆU THAM KHẢO Thực trạng bệnh lao và hiệu quả can thiệp bằng truyền thông với bệnh nhân tại bệnh viện Lao và bệnh phổi Hải Phòng năm 2010-2014

. Tài liệu tiêng Việt

1.    Ngô Ngọc Am (2002), “Điều trị bệnh lao”, Bài giảng lao và bệnh phổi,Nhà suất bản Y học Hà Nội, tr 22-23.

2.    Bệnh viện Lao và Bệnh phổi Hải Phòng “Báo cáo tổng kết CTCLQG năm2007    và phương pháp hoạt động năm 2008. Hải Phòng 1/2008.

3.    Bệnh viện Lao và Bệnh phổi Hải Phòng “Báo cáo tổng kết CTCLQG năm 2008 và phương pháp hoạt động năm 2009 “. Hải Phòng 1/2009.

4.    Bệnh viện Lao và Bệnh phổi Hải Phòng “Báo cáo tổng kết CTCLQG năm 2009và phươngpháp hoạt động năm 2010” Hải Phòng 1/2010.

5.    Bệnh viện Lao và Bệnh phổi Hải Phòng “Báo cáo tổng kết CTCLQG năm2010    vàphươngpháp hoạt động năm 2011 ” Hải Phòng 12/2010.

6.    Lê Văn Bào, “Thực trạng kiến thức về bệnh lao của bệnh nhân lao phổi AFBị+) tại 4 quận/huyện của Hà Nội ”, Tạp chí Y học số tháng 7/2009, Tr 49 – 53.

7.    Vũ Văn Biên (1995), “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và một số nguy cơcủa lao phổi mới phát hiện ở người lớn”, Luận văn thạc sỹ khoa học y dược, Học viện quân y.

8.    Đào Thanh Bình, Lê Ngọc Hưng, “Nhận xét tình hình kháng thuốc ở người bệnh nữ lao phổi mới AFB(+) lứa tuổi sinh đẻ” Tạp chí Y học số 2/2007, Tr 39 – 41.

9.    Chương trình chống lao quốc gia (2009), “Báo cáo sơ kết hoạt động 6 tháng đầu năm và trọng tâm hoạt động 6 tháng cuối năm 2009”

10.    Chương trình chống lao quốc gia (2009), “Hướng dẫn quản lý bệnh lao kháng đa thuốc, Nhà xuất bản Y học Hà Nội.

11.    Chương trình chống lao quốc gia (2010), Báo cáo tổng kết CTCLQG giữakỳ 2007- 2011; phương hướng hoạt động năm 2010 ”. Hà Nội 1/2010.

12.    Chương trình chống lao quốc gia (2001), “Phát hiện và điều trị bệnh lao ”, Nhà xuất bản y học Hà Nội.

13.    Nguyễn Việt Cồ (2000), “Tình hình bệnh alo trên những người nhiễm HIV/AỈDS ở Việt Nam, một số nhận xét về đặc điểm lâm sàng và điều trị”, Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học về HIV/AIDS 1997 – 1999, uỷ ban phòng chống AIDS quốc gia, Hà Nội, tr 132 – 135.

14.    Nguyễn Việt Cồ (2002), “Chương trình chống lao Quốc gia”, Nhà xuất bản Y học Hà Nội, tr 12 – 17.

15.    Đào Thị Chung (2004), “Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ học bệnh lao nhiễm HIV và một số giải pháp giám sát tại huyện Thuỷ Nguyên – Hải Phòng”, Luận văn bác sỹ chuyên khoa I, Đại học Y Hải Phòng.

16.    Nguyễn Ngọc Đức, Lê Ngọc Hùng (2007), “Kháng thuốc ban đầu của lao phổi mới AFB(+) thể nốt”, Tạp chí Y học, tr l46 – 147.

17.    Nguyễn Huy Điện (2003), “Nghiên cứu lâm sàng và cận lâm sàng tràn dịch màng phổi do lao/HIV(+) tại Hải Phòng trong 5 năm 1998 – 2003″, Luận văn thạc sỹ y học, Trường đại học Y Hà Nội.

18.    Lê Đăng Hà (2001), “Lâm sàng, chăm sóc, quản lý, tư vấn bệnh nhân HIV/AIDS”, tài liệu tập huấn bác sỹ, tiểu ban điều trị HIV/AIDS, Bộ Y tế (2001).

19.    Hoàng Hà, Trần Văn Sáng, Lê Ngọc Hưng (2003 – 2006), “So sánh một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của bệnh nhân lao phổi tái phát và lao phổi thất bại ”, Tạp chí Y học thực hành (2007), tr l59 – 161.

20.    Hoàng Hà, Trương Thị Ngọc, Nguyễn Trường Giang (2004 – 2006), “Một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của bệnh nhân lao – HIV/AIDS tại bệnh viện lao và bệnh phổi Thái Nguyên ”, Tạp chí Y học thực hành (2007), Tr 293 – 296.

21.    Phạm Thái Hoà, Lê Kim Hoa, Lê Văn Dương (1999 – 2006), “Nhận xét đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân lao có HIV tại viện lao và bệnh phổi Trung ương’’”, Tạp chí Y học thực hành (2007), Tr 288 – 292.

22.    Trần Thị Thu Hạnh (2007), “Nghiên cứu tình hình bệnh laolHIV và một số yểu tố liên quan tại Hải Phòng từ 6/2006 đến 6/2007”, Luận văn thạc sỹ Y học, Đại học Y Hải Phòng.

23.    Huỳnh Bá Hiếu, Tống Châu Mẫn, Phạm Hữu Hiền, Phùng Hữu Phan (2005 – 2006), “Tình hình phát hiện lao phổi AFB(-), TTPCBXH Thừa Thiên Huế”, Tạp chí Y học thực hành (2007), Tr 131 – 135.

24.    Huỳnh Bá Hiếu, Trần Thị Thanh Nhàn và CS (1995 – 2004), “Tình hình thực hiện DOST trong chương trình chống lao tại Thừa Thiên Huế””, Tạp chí Y học thực hành (2007), Tr 136 – 140.

25.    Phạm Văn Hoàng (2000), “So sánh kết quả điều trị ở giai đoạn tấn công bằng SHRZ cho bệnh nhân lao phổi mới AFB(+) ở 2 nhóm bệnh nhân nội trú và ngoại trú””, Luận văn thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội, Tr 190 – 198.

26.    Vũ Thị Bích Hồng (2009), “Nghiên cứu lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị tấn công lao phổi môi AFB(+) ở người cao tuổi tại Hải Phòng năm 2007 – 2009”, Luận văn Bác sỹ chuyên khoa II, Đại học Y Hải Phòng.

27.    Đoàn Văn Hồng (2008), Thực trạng bệnh lao và 1 số yếu tố liên quan đến bệnh lao tạo huyện Kim Thành, Thành phố Hải Dương””, Luận văn Thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y Hải Phòng.

28.    Đào Thị Huấn, Nguyễn Minh Thấu (2005), “Đánh giá lại dịch tễ học Bệnh lao tại Hải Phòng”, Hội nghị Bệnh phổi và phẫu thuật lồng ngực, TP Hồ Chí Minh, 2005.

29.    Lê Ngọc Hưng và CS (6/2006 – 6/2007), “Đặc điểm lâm sàng và tình hình kháng thuốc của laophổi táiphát ”, Tạp chí Y học (2007), Tr 148 – 152.

30.    Lưu Thị Liên và CS (2002), “Nghiên cứu đặ điểm lâm sàng và hình ảnh X Quang ở bệnh nhân lao phổi tái phát điều trị bằng công thức 2SRHZ/6HE”, Nội san lao và bệnh phổi, tập 38.

31.    Lê Thị Luyến (2007), “Nghiên cứu một số yếu tố liên quan tới yếu tố nguy cơ AFB(+) sau 2 tháng điều trị ở bệnh nhân lao phổi”, Tạp chí Y học thực hành (2007), Tr 196 – 198.

32.    Chu Thị Mão, Hoàng Hà (2007), “Đặc điểm và tính chất vi khuẩn kháng thuốc ở bệnh nhân lao phổi mới AFB(+) tại Thái Nguyên ”, Tạp chí Y học (2007), Tr 153.

33.    Hoàng Minh (1996), “Phát hiện điều trị lao”, Nhà xuất bản Y học Hà Nội.

34.    Nguyễn Quốc Minh (2003), “Nhận xét đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng lao phổi AFB(+) và kiến thức về bệnh lao bệnh nhân là sinh viên ”, Luận văn Thạc sỹ Y học, Đại học Y Hà Nội.

35.    Vũ Đức Phan (2002), “Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của bệnh lao phổi AFB(+) có xét nghiệm HIV(+) ”, Luận văn Thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội, Tr 50 – 70.

36.    Hỷ Kỳ Phóng (2001), “Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị bệnh nhân lao tái phát tại bệnh viện lao và bệnh phổi Hà Nội (1997- 2000) ”, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa II, Đại học Y Hà Nội (2001).

37.    Trần Quang Phục và CS 92002), “Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng bệnh nhân lao phổi/HIV(+) tại bệnh viện lao và bệnh phổi Hải Phòng ”, Tạp chí Y học thực hành, Tr 38 – 42.

38.    Lê Thành Phúc (1999), “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lăm sàng, tình hình kháng thuốc của bệnh nhân lao điều trị lại sau bỏ trị ”, Luận văn Thạc sỹ Y khoa, Đại học Y Hà Nội.

39.    Trần Thị Xuân Phương, Trần Văn Sáng, Trần Thanh Vân (2005), “Tìm hiểu sự quan tâm của người thân đối với bệnh nhân lao trong thời gian điều trị bệnh ”, Tạp chí y học thực hành (2007), Tr 148 – 187.

40.    Hoàng Thị Phượng, Trần Văn Sáng (tl/2004 – 7/2005), “Nghiên cứu một số đặc điểm lâm sàng, X quang và tính kháng thuốc của vi khuẩn lao ở bệnh nhân lao phổi mới AFB(+) có bệnh đái tháo đường ”, Tạp chí Y học thực hành, Tr 207 – 238.

41.    Đậu Minh Quang, Đặng Văn Ba và CS (2008), “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân lao phổi tái phát điều trị tại bệnh viện chống lao Nghệ An (5/2006 – 5/2007)”, Tạp chí Y học thực hành, Tr 192 – 194.

42.    Ngô Thế Quân, Nguyễn Văn Đoàn, Phạm Thị Thái Hà (2005), “Một số nhận xét ban đầu về kết quả thử phản ứng Mantox trên bệnh nhân điều trị thuốc chống lao có phản ứng quá mẫn với thuốc tại Bệnh viện Lao và bệnh phổi Trung ương ”, Tạp chí Y học thực hành (2007), Tr 140 – 142.

43.    Nguyễn Anh Quân 2007, “Thực trạng bệnh lao tại phường Đống Đa – Qui Nhơn (2001 – 2005) ”, Tạp chí Y học thực hành (2007), Tr 202 – 206.

44.    Trần Văn Sáng (1999), “Vi khuẩn lao kháng thuốc, cách phòng và điều trị ”, Nhà xuất bản Y học Hà Nội.

45.    Trần Văn Sáng, Hoàng Hà, Lê Ngọc Hưng, “Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng lao phổi tái phát và lao phổi thất bại”, Tạp chí Y học thực hành (2007), Tr 158-164.

46.    Trần Văn Sáng (2007), “ Bệnh học lao”, Nhà xuất bản Y học Hà Nội.

47.    Trần Văn Sáng (1999), “Vi khuẩn lao kháng thuốc”, Nhà xuất bản Y học, Tr 108 – 114.

48.    Trần Văn Sáng (1999), “Bệnh lao quá khứ, hiện tại và tương lai”, Nhà xuất bản Y học, Tr 5,8.

49.    Đinh Ngọc Sỹ (2004), “Điều tra tình hình bệnh nhân lao phổi mới nhiễm HỈV tại Hải Phòng năm 2004”, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Quốc gia, Bệnh viện lao & bệnh phổi Trung ương, Hà Nội.

50.    Bùi Xuân Tám (2009), “Bệnh học hô hấp ”, Nhà xuất bản Y học Hà Nội, Tr 881 -900

51.    Bùi Xuân Tám (1998), “Bệnh lao ngày nay”, Nhà xuất bản Y học Hà Nội, Tr 154 – 190, 230-254.

52.    Bùi Xuân Tám, Nguyễn Viết Nhung, Nguyễn Đạo Tiến (1996 – 2006),

“Nhận xét về chẩn đoán và điều trị bệnh lao phổi tại một phòng khám đa khoa tư nhân ”, Tạp chí Y học thực hành (2007), Tr 240 – 243.

53.    Nguyễn Đạo Tiến, Bùi Xuân Tám, Nguyễn Đình Tiến (2007), “Một số

đặc điểm X quang, xét nghiệm công thức máu, điện giải đồ ở lao phổi người già”, Tạp chí thông tin Y dược – số chuyên đề lao và Bệnh phổi (2007), Hà Nội, Tr 212.

54.    Phạm Ngọc Thạch, Nguyễn Xuân Triều, Tạ Bá Thắng (2008), “Đặc điểm

X quang phổi ở bệnh nhân lao phổi người già”, Tạp chí Y học thực hành số 4 năm 2008.

55.    Nguyễn Thản (1992), “Bệnh lao phổi mạn tính”, Bài giảng sau đại học Lao và bệnh phổi, Nhà xuất bản Y học Hà Nội 1992, Tr 176 – 183.

56.    Trần Văn Thành (2008), “Nghiên cứu lâm sàng, cận lâm sàng, kết quả điều trị tấn công lao phổi mới kết hợp đái tháo đường tại bệnh viện lao và bệnh phổi Hải Phòng”, Luận văn Bác sỹ chuyên khoa II, Học viện quân Y.

57.    Nguyễn Đức Thọ (2006), “Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của bệnh nhân lao phổi mới đồng nhiễm HIV tại Hải Phòng “, Luận văn Thạc sỹ Y học, Đại học Y Hà Nội.

58.    Nguyễn Mạnh Tuấn (2010), “Một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của bệnh nhân lao cố HIV tại bệnh viện lao và bệnh phổi Quảng Ninh năm 2006 – 2007 ”, Tạp chí Y học thực hành số 6 (722), 2010, tr 81-83.

59.    Thông tin Y dược Việt Nam, Bộ Y tê (2007), “Bệnh lao – tình hình bệnh lao ngày nay.

60.    Bệnh viện lao & bệnh phổi Trung ương (2001). “Bệnh lao lâm sàng”, Nhà xuất bản Y học.

61.    Viện lao và bệnh phổi Trung ương (2005), “Báo cáo tổng kết giai đoạn 2001 – 2005, phương hướng hoạt động giai đoạn 2006 – 2010 ”, Hà Nội 2/2006.

62.    Tổ chức Y tê Thế giói khu vực Tây Thái Bình Dương, Hiệp hội bài lao Quốc tế (2005), “Báo cáo hội thảo đánh giá dịch tễ học bệnh lao tại Việt Nam ”, Hà Nội 5/2005.

63.    Nguyễn Thị Bích Yến (2004), “Nghiên cứu một số đặc điểm lâm sàng và sinh học của bệnh nhân lao HN tại thành phố Hồ Chí Minh ”, Luận án tiến sỹ Y học, Đại học Y Hà Nội, Tr 60-77.

64.    Vụ truyền thông Bộ Y tế (2012), “Tài liệu truyền thông giáo dục sức khỏe”, Hà Nội 6/2012.

II. Tài liệu Tiếng Anh

65.    Alland D, Gerry E, K, Adrew R.M (1994) “Transmission of TB on New

epidermiologic methods”, The New EngI.J.Med, pp. 1716.

66.    Burger L.J., Maritz F,Jề, Le Roux I., et al: “Use of adenosine deaminase

as a diagnostic toolfor tuberclous pleuurisy”, Thoax 1995; 50, 672 – 674.

67.    Caminero J, A., deCastro F,p., Carillo T., et al: “Antimycobacterial antibody in tuberculous pleural effusion”, Reliabityry of antigen 60. Chest 1991; 99; 1315-1316.

68.    CDC (2000), “Controlling TB in correctional facilities”, U.S.Deparment

of Health &Human Services, pp.5 – 29.

69.    Conde M.B., Loivor A.C., Renzenda V.M., et al (2003): “Yield of sputumindution in diagnosine of pleural tuberculucis Am J Respir Crit Care Med 2003; 723 – 725.

70.    Crofton J, Horne N, Miller F (2001), “ClinicalTuberculosis”, Macmillan education

71.    De Wit D., Maartens G,. steyn L. (1994), “A comparative study of the polymerase chain reaction and conventional procedure for the diagnosis of tuberculosis'”. Cytopathology 1994:5:27 – 32.

72.    Dolin P.J. Raviglioe M.C., Kochi A (1994), “Global tuberculosis incidence and mortality during 1990 – 2005 ”, Bulletin of the WHO, 72(2), pp. 200 – 213.

73.    Dye C., S Cheele S. Dolin p., et al (1999), “Global Burden of tuberculosis. Estimated incidence, prevalence, an mortlyty by country”, Jama vol. 282(7), pp 677 – 686.

74.    EmiliJ, Norman GR, UpshupRE, Scott F, Jolh KR, Schmuck ML (2001),

“Knowledge and practices regarding Tuberculosis a surevery of final – Year medical student from Canada, India and Yganda ”, Med Educ Jun, 35(6); 12, 417 -418.

75.    Laszlo Harangy – Clara Szemenyei (1974), “Pathology of tuberculosis I

old age. AkademiaiKiado ”, Immumology today, 20 (7), pp.307 – 416.

76.    Orme Ian M., Andrea M., Cooper (1990), “CytokinelChemokine in imminity to Tuberculosis ”, Immunology today, 20(7), pp. 37-416.

77.    Raviglione M.C., styblo K., (1994), “Tuberculosis trends, Easterm Europe and thegormer USSR”, Tubercle and lung disease, (75): pp. 307 – 312.

78.    Rieder H.L (2002), “Internentions For Tuberculosis Control and Elimination”, International Union against Tuberculosis and Lung Disease 2002.

79.    WHO report 2008, Global tuberculosis control, epidemiology, pp.2-4.

80.    WHO report 2009, Global tuberculosis control, epidimiology, pp 2 – 6.

81.    WHO tuberculosis publications (2009), guidelines for surveillance in tuberculosis.

82.    WHO tuberculosis publication (2009), treament of tuberculosis: guidelines for national programmes.

83.    WHO tuberculosis publicaton (2009), treament of tuberculosis: guidelines

for nationalprogrammantic managenent of drug-resistant tuberculosis. 

Đặt vấn đề  Thực trạng bệnh lao và hiệu quả can thiệp bằng truyền thông với bệnh nhân tại bệnh viện Lao và bệnh phổi Hải Phòng năm 2010-2014

Chương 1: Tổng quan tài liệu    3

1.1.     Tình hình b ệnh lao trên thế giớ i    3

1.1.1.    Tình hình b ệnh lao trên thế giớ i    3

1.1.2.    Tình hình b ệnh lao ở Việt Nam    6

1.2.    Công tác phát hiện và điều trị lao tại Hải Phòng    9

1.2.1.    Đặc điểm dân cư, địa lý Hải Phòng    9

1.2.2.    Tình hình bệnh lao tại Hải Phòng    9

1.2.3.    Tổng quan về Bệnh viện Lao và Bệnh phổi Hải Phòng và mạng

lướ i chống lao của Thành phố    10

1.2.4.    Chiến lược chống lao hiện nay    11

1.3.    Dich tễ học    14

1.3.1.     Nguyên nhân gây b ệnh lao    14

1.3.2.    Nhiễm lao và bệnh lao    15

1.3.3.    Lây truyền bệnh lao    15

1.3.4.    Tử vong do lao    15

1.3.5.    Đáp ứng miễn dịch    16

1.4.    Dấu hiệu bệnh lao    16

1.4.1.    Dấu hiệu lâm sàng    16

1.4.2.    Dấu hiệu lâm sàng    17

1.4.3.    Chẩn đoán bệnh lao    17

1.5.    Giáo dục truyền thông    23

1.5.1.    Một số khái niệm    23

1.5.2.    T uyên truyền    23

1.5.3.    Phương pháp giáo dục sức khỏe    25

1.5.4.    Một số phương pháp truyền thông giáo dục sức khỏe trực tiếp … 27 

Chương 2: Đối tượng và phương pháp nghiên cứu    30

2.1.    Đối tượng, địa điểm và thờ i gian nghiên c ứu    30

2.1.1.    Đối tượng    30

2.1.2.    Địa điểm nghiên cứu    31

2.1.3.    Thời gian nghiên cứu    31

2.2.    Phương pháp nghiên cứu    31

2.2.1.    Thiết kế nghiên cứu    31

2.2.2.    Chọn mẫu và cỡ mẫu nghiên cứu    31

2.2.3.    Các chỉ tiêu nghiên cứu    32

2.2.4.    Phương pháp và nội dung thu thập số liệu    33

2.2.5.    Tiến hành hoạt động can thiệp TTGD về bệnh lao    34

2.2.6.    Nguồn nhân lực    38

2.2.7.    Phương pháp xử lý và phân tích s ố liệu    38

2.3.    Đạo đức nghiên cứu    38

Chương 3 : Kết quả nghiên cứu    40

3.1.    Thực trạng bệnh lao tại Hải Phòng trong 5 năm (2010 – 2014)    40

3.1.1.    Tổng số bệnh nhân phát hiện trong năm 2010    – 2014    40

3.1.2.    Các thể bệnh lao theo năm    42

3.1.3.    Dấu hiệu lâm sàng của bệnh lao    42

3.1.4.    Dấu hiệu tổn thương phổi trên X quang    43

3.1.5.    Tỉ lệ xét nghiệm AFB trên bệnh nhân lao phổi    44

3.1.6.    Tỉ lệ xét nghiệm HIV trên bệnh nhân lao    46

3.2.    Hiệu quả can thiệp bằng truyền thông về kiến thức, thái độ đối với bệnh

nhân lao    50

3.2.1.    Đối tượng tham gia can thiệp    50

3.2.2.    Tác động giải pháp truyền thông trực tiếp đến kiến thức, thực hành

về bệnh lao của bệnh nhân    53

3.2.3.    Hiệu quả về thái độ    56

CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN    58

4.1.    Thực trạng bệnh lao tại Bệnh viện Lao và Bệnh phổi Hải Phòng trong 5

năm (2010- 2014)     58

4.1.1.    Tỉ lệ mắc lao trong cộng đồng hàng năm    58

4.1.2.    Các thể bệnh lao được được phát hiện theo năm    61

4.1.3.    Các biểu hiện lâm sàng của bệnh lao    62

4.1.4.    Kết quả X quang phổi trên bệnh nhân lao phổi    63

4.1.5.    Kết quả xét nghiệm AFB trên b ệnh nhân lao phổi theo năm    65

4.1.6.    Kết quả xét nghiệm HIV trên bệnh nhân lao    68

4.1.7.    Bệnh nhân đồng mắc lao/ HIV theo năm    69

4.1.8.     Phác đồ điều tr ị bệnh lao    69

4.1.9.     Kết quả điều tr ị lao    70

4.1.10.    Tỉ lệ tiêm BCG phòng lao    72

4.1.11.    Tỉ lệ phát hiện bệnh nhân tại các tuyến    73

4.2.    Hiệu quả về kiến thức, thái độ của người bệnh về bệnh lao thông qua

phương pháp tuyên truyền giao    dục    73

4.2.1.    Hiệu quả kiến thức về bệnh lao    73

4.2.2.     Hiệu quả về thái độ đối vớ i bệnh lao    78

KẾT LUẬN    81

KIẾN NGHỊ    84

TÀI LIỆU THAM KHẢO

PHỤ LỤC

DANH MỤC BẢNG

Bảng 1.1.    Số người mắc lao mớ i và tử vong trên thế giới năm 2007    5

Bảng 1.2.    Tình hình bệnh lao tại Hải Phòng giai đoạn 2009    – 2013     10

Bảng 3.1. Tỉ lệ bệnh nhân mắc lao /100.000 dân theo năm tính theo các thể 40

Bảng 3.2. Tỉ lệ bệnh nhân mắc lao/100.000 dân theo giới    41

Bảng 3.3. Tỉ lệ các thể bệnh lao theo năm    42

Bảng 3.4. Tỉ lệ dấu hiệu lâm sàng của bệnh lao qua các năm    42

Bảng 3.5.    Kết quả X quang phổi    43

Bảng 3.6.    Kết quả xét nghiệm AFB    44

Bảng 3.7.    Tỉ lệ kết quả xét nghiệm AFB (+) tính theo giớ i    45

Bảng 3.8.    Xét nghiệm HIV và kết quả    46

Bảng 3.9.    Kết quả HIV (+) tính theo năm    46

Bảng 3.10. Tỉ lệ bệnh nhân đồng mắc lao/HIV theo năm    47

Bảng 3.11. Tỉ lệ sử dụng phác đồ điều trị lao trong 5 năm    47

Bảng 3.12. Tỉ lệ kết quả điều trị lao các thể    48

Bảng 3.13. Tỉ lệ bệnh nhân được tiêm phòng BCG theo các năm    49

Bảng 3.14. Tỉ lệ bệnh nhân lao được phát hiện theo các tuyến trong 5 năm. 49

Bảng 3.15. Tỉ lệ các nhóm tuổi tham gia can thiệp    51

Bảng 3.16. Đối tượng tham gia can thiệp theo nghề nghiệp    52

Bảng 3.17. Tỉ lệ trình độ học vấn của đối tượng tham gia can thiệp    53

Bảng 3.18. Hiệu quả kiến thức về bản chất của bệnh lao, nguồn lây truyền

bệnh và đường lây truyền bệnh    54

Bảng 3.19. Hiệu quả kiến thức các dấu hiệu mắc bệnh, thời gian điều trị và

phòng bệnh lao    55

Bảng 3.20. Hiệu quả thái độ về bệnh lao và điều trị bệnh    56

Bảng 3.21. Hiệu quả thái độ về chế độ sinh hoạt và phòng    chống bệnh lao ..    57 

Hình 2.1.    Chương trình tập huấn cho cán bộ    tham gia truyền thông    36

Hình 2.2.    Truyền thông nó i chuyện trực tiếp    với ngườ i bệnh    37

Hình 3.1.    Tỉ lệ bệnh nhân mắc lao/100.000 dân theo tuổi    41

Hình 3.2.    Tỉ lệ đối tượng can thiệp theo giớ i    50

Hình 3.3. Hiệu quả kiên thức về sự quan tâm đến bệnh lao, nguyên nhân

gây bệnh và tổn thương    53

Leave a Comment