Thực trạng chăm sóc giảm nhẹ trên bệnh nhân ung thư được điều trị hóa chất tại khoa chăm sóc triệu chứng và điều trị đau, bệnh viện K, cơ sở II

Thực trạng chăm sóc giảm nhẹ trên bệnh nhân ung thư được điều trị hóa chất tại khoa chăm sóc triệu chứng và điều trị đau, bệnh viện K, cơ sở II

Thực trạng chăm sóc giảm nhẹ trên bệnh nhân ung thư được điều trị hóa chất tại khoa chăm sóc triệu chứng và điều trị đau, bệnh viện K, cơ sở II.Ung thư là một trong những nguyên nhân gây tử vong hàng đầu trên toàn thế giới. Tổ chức Y tế thế giới (WHO) ước tính rằng 7.6 triệu người chết vì ung thư năm 2005, và 84 triệu người sẽ chết trong vòng 10 năm kế tiếp nếu như không có những biện pháp thích hợp. Hơn 70% số người chết vì ung thư nằm ở các nước kém phát triển và đang phát triển, nơi mà việc phòng ngừa, chẩn đoán và điều trị ung thư đang hạn chế hoặc không được biết đến.(1)

Theo ước tính mỗi năm có khoảng 150.000 người mới mắc bệnh ung thư tại Việt nam, nhưng chỉ 5% số đó nhận được điều trị kịp thời. Theo Hội ung thư Việt Nam, có một số rào cản khiến những người bệnh không nhận được điều trị kịp thời như sự thiếu hụt thông tin, hiểu biết của người dân về bệnh tật chưa cao, hay họ không đi khám khi không có triệu chứng, và một số người cho rằng ung thư có thể chữa khỏi bằng thuốc bắc vì vậy việc đi viện là không cần thiết.(2)
Trên thế giới, nghiên cứu về chăm sóc toàn diện cho những bệnh nhân mắc bệnh ung thư đã được tiến hành từ lâu. Tại nước ta, hướng dẫn chăm sóc giảm nhẹ ở bệnh nhân ung thư mới được ban hành từ năm 2006. Việc phát hiện, chẩn đoán đúng và điều trị các triệu chứng thực thể và tâm lý cũng như hỗ trợ tâm linh ở những bệnh nhân bị đe dọa tính mạng không những giúp cho việc tuân thủ điều trị trong phác đồ điều trị triệt căn, mà còn nâng cao chất lượng cuộc sống cũng như kéo dài thời gian sống thêm cho họ. Việc điều trị, chăm sóc, không chỉ nhắm đến người bệnh mà còn hỗ trợ nhằm giải quyết cácvấn đề tâm lý – xã hội và tâm linh mà gia đình người bệnh cũng phải chịu đựng. (3)
Tại nước ta, theo Hướng dẫn chăm sóc giảm nhẹ đối với người bệnh ung thư và AIDS của Bộ y tế ban hành năm 2006, việc chăm sóc giảm nhẹ nên được áp dụng cho tất cả bệnh nhân ung thư. Hiện nay, nhiều bệnh viện đãtriển khai mô hình chăm sóc giảm nhẹ trên bệnh nhân mắc các bệnh đe dọa tới tính mạng nói chung cũng như bệnh nhân ung thư nói riêng. Trong đó, khoa
Chăm sóc triệu chứng và Điều trị đau, bệnh viện K, cơ sở II là khoa đáp ứngnhu cầu về chăm sóc giảm nhẹ của bệnh nhân ung thư. Tuy nhiên, tôi chưa tìm thấy nghiên cứu nào chỉ ra đầy đủ và cụ thể về ý kiến của bệnh nhân ung thư được điều trị hóa chất về chăm sóc giảm nhẹ cho họ. Chính vì vậy, tôi thực hiện đề tài “Thực trạng chăm sóc giảm nhẹ trên bệnh nhân ung thư được điều trị hóa chất tại khoa chăm sóc triệu chứng và điều trị đau, bệnh viện K, cơ sở II” nhằm mục tiêu:
1. Mô tả (nhận định chủ quan của bệnh nhân về) thực trạng chăm sóc giảm nhẹ trên bệnh nhân ung thư được điều trị hoá chất.
2. Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến chăm sóc giảm nhẹ trên bệnh nhân ung thư được điều trị hoá chất

MỤC LỤC Thực trạng chăm sóc giảm nhẹ trên bệnh nhân ung thư được điều trị hóa chất tại khoa chăm sóc triệu chứng và điều trị đau, bệnh viện K, cơ sở II​
Trang
1.1. UNG THƯ……………………………………………………………………………………. 3
1.1.1. Định nghĩa………………………………………………………………………………….. 3
1.1.2. Phân loại…………………………………………………………………………………….. 3
1.2. ĐIỀU TRỊ HÓA CHẤT TRÊN BỆNH NHÂN UNG THƯ……………… 5
1.2.1. Khái niệm …………………………………………………………………………………… 5
1.2.2. Độc tính của hóa trị……………………………………………………………………… 5
1.3. CHĂM SÓC GIẢM NHẸ……………………………………………………………… 6
1.3.1. Định nghĩa và các nguyên tắc chung ……………………………………………… 6
1.3.2. Lịch sử nghiên cứu………………………………………………………………………. 8
1.3.2.1. Lịch sử nghiên cứu trên thế giới …………………………………………………. 8
1.3.2.2. Lịch sử nghiên cứu trong nước …………………………………………………… 9
1.3.3. Tiếp cận bệnh nhân ung thư trong chăm sóc giảm nhẹ:(9)………………… 9
1.4.TRIỆU CHỨNG TRÊN BỆNH NHÂN UNG THƯ ĐIỀU TRỊ HÓA
CHẤT ………………………………………………………………………………………………. 10
1.4.1. Đau ………………………………………………………………………………………….. 10
1.4.1.1. Định nghĩa……………………………………………………………………………… 10
1.4.1.2. Nguyên nhân ………………………………………………………………………….. 10
1.4.2. Khó thở…………………………………………………………………………………. 12
1.4.2.1. Định nghĩa: Tình trạng người bệnh cảm thấy không thoải mái, dễ
dàng trong động tác hô hấp. …………………………………………………………………. 12
1.4.2.2. Cơ chế của bệnh khó thở………………………………………………………….. 12
Vai trò của kích thích các trung tâm hô hấp: ………………………………………….. 12
1.4.3. Nôn/ buồn nôn……………………………………………………………………….. 13
1.4.4. Táo bón/ tiêu chảy………………………………………………………………….. 15
1.4.5. Triệu chứng toàn thân …………………………………………………………….. 161.4.6. Khủng hoảng tâm lý: trầm cảm và lo âu……………………………………. 16
2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU……………………………………………………… 18
2.1.1. Địa điểm, thời gian nghiên cứu……………………………………………………. 18
2.1.2. Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân: ………………………………………………….. 18
2.1.3. Phương pháp chọn mẫu………………………………………………………………. 18
2.1.4. Cỡ mẫu …………………………………………………………………………………….. 18
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu……………………………………………………………………. 18
2.2.2. Công cụ nghiên cứu …………………………………………………………………… 19
2.2.3. Các chỉ số và biến số nghiên cứu…………………………………………………. 19
2.1. Các sai số và cách khống chế sai số………………………………………………… 21
2.2. THU THẬP, QUẢN LÝ VÀ PHÂN TÍCH DỮ LIỆU …………………… 22
2.4.1. Thu thập dữ liệu ………………………………………………………………………… 22
2.4.2. Quản lý dữ liệu:…………………………………………………………………………. 22
2.4.3. Phân tích dữ liệu………………………………………………………………………… 22
2.5. Khía cạnh đạo đức của đề tài …………………………………………………………. 23
3.1. Các đặc điểm của đối tượng nghiên cứu………………………………………….. 24
3.1.1. Các đặc điểm nhân khẩu học……………………………………………………….. 24
3.1.2. Tình trạng sức khỏe chung của đối tượng:…………………………………….. 25
3.1.3. Khó thở:……………………………………………………………………………………. 27
3.1.4. Nôn/ buồn nôn…………………………………………………………………………… 30
3.1.5. Đau ………………………………………………………………………………………….. 32
3.1.6. Táo bón/ tiêu chảy……………………………………………………………………… 34
3.1.7. Triệu chứng toàn thân: sút cân, suy mòn và mệt mỏi, sốt và vã mồ
hôi36
3.1.8. Tâm lý: khủng hoảng lo âu …………………………………………………………. 38
6……………………………………………………………………………………………………. 39
3.2. Nhận định chủ quan của bệnh nhân về thực trạng chăm sóc giảm nhẹ… 393.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến chăm sóc giảm nhẹ trên bệnh nhân ung thư
được điều trị hoá chất………………………………………………………………………. 41
4.1. Dự kiến bàn luận …………………………………………………………………………..
4.2. Dự kiến khuyến nghị C …………………………………………………………….. 48
………………………………………………………………………………………………………. 

Leave a Comment