Thực trạng Sức khỏe tâm thần học sinh trường trung học cơ sở tại thành phố Thái Nguyên – tỉnh Thái Nguyên năm 2016
LUẬN VĂN Thực trạng Sức khỏe tâm thần học sinh trường trung học cơ sở tại thành phố Thái Nguyên – tỉnh Thái Nguyên năm 2016
“Trẻ em hôm nay thế giới ngày mai”, để có một xã hội phát triển, văn minh hiện tại cần quan tâm chăm sóc phát triển toàn diện cho trẻ em và thanh thiếu niên. Theo Tổ chức Y tế Thế giới, bên cạnh các vấn đề sức khoẻ thể chất đã và đang được chú trọng, sức khoẻ tâm thần trẻ em và thanh thiếu niên ở nhiều quốc gia còn chưa được quan tâm đúng mức [1] . Từ những thập kỷ cuối của thế kỷ 20, đặc biệt ở các nước đang phát triển sự chăm sóc về mặt tinh thần cho trẻ mới manh nha trong vòng 20 năm trở lại đây, trong đó có Việt Nam và trong 10 năm gần đây với sự nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề SKTT của trẻ em và nhận thức được hậu quả nặng nề hay gánh nặng cho xã hội rất lớn nếu SKTT của trẻ em không được quan tâm chăm sóc. Theo kết quả điều tra của CDC từ năm 2005 đến 2011 cho thấy có khoảng 13-20% trẻ gặp phải các vấn đề về SKTT, trong đó có 6,8% trẻ từ 3-17 tuổi bị tăng động giảm chú ý (ADHD), 3,5% rối loạn hành vi; ở trẻ VTN từ 12-17 tuổi có 4,2% gặp phải các rối loạn do sử dụng rượu trong 12 tháng trước đó…[2] Các rối loạn tâm thần – hành vi ảnh hưởng đến khoảng 20% trẻ em và thanh thiếu niên ở mọi quốc gia trên thế giới.
MỤC LỤC
Hy vọng sẽ giúp ích cho các bạn, cũng như mở ra con đường nghiên cứu, tiếp cận được luồng thông tin hữu ích và chính xác nhất
Leave a Reply