Thực trạng suy dinh dưỡng thể thấp còi ở trẻ em từ 25 đến 60 tháng và một số yếu tố liên quan tại hai xã vùng cao tỉnh Lào Cai

Thực trạng suy dinh dưỡng thể thấp còi ở trẻ em từ 25 đến 60 tháng và một số yếu tố liên quan tại hai xã vùng cao tỉnh Lào Cai

Thực trạng suy dinh dưỡng thể thấp còi ở trẻ em từ 25 đến 60 tháng và một số yếu tố liên quan tại hai xã vùng cao tỉnh Lào Cai.Suy dinh dưỡng đã và đang là vấn đề sức khỏe cộng đồng được quan tâm tại nhiều quốc gia trên thế giới đặc biệt tại các nước đang phát triển trong đó có Việt Nam. Bệnh gây nhiều hậu quả không tốt đến phát triển trí tuệ và thể lực của trẻ em những năm sau này. Về mặt xã hội, suy dinh dưỡng kìm hãm và gây nhiều thiệt hại về kinh tế bởi nó trực tiếp ảnh hưởng tới nguồn nhân lực, ảnh hưởng tới giống nòi. Tỷ lệ suy dinh dưỡng cao thường đi đôi với nghèo đói. Ngân hàng thế giới (WB) đã ước tính suy dinh dưỡng thấp còi làm giảm 5% GDP mỗi năm ở các nước Đông Nam Á. Những nghiên cứu gần đây còn cho thấy, những đứa trẻ bị thấp còi vào những năm đầu của cuộc đời sau này thường có nguy cơ cao bị béo phì so với trẻ bình thường [50].

Tại Việt Nam công tác phòng chống suy dinh dưỡng trẻ em đã thu được những thành tựu đáng khích lệ. Tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ em thể nhẹ cân giảmtừ 51,5% năm 1985 xuống còn 33,8% năm 2000 và 14,5% năm 2014. Kết quảnày là thành quả của công tác phòng chống suy dinh dưỡng trẻ em được thực hiện liên tục qua nhiều năm. Tuy nhiên tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ em thể thấp còi vẫn ở mức cao 24,6% vào năm 2015 [43].
Theo thông tin từ Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội cho thấy chiều cao và thể lực của người Việt Nam còn nhiều hạn chế. Theo đó, so với chuẩn quốc tế chiều cao nam thanh niên Việt Nam hiện nay chỉ đạt 163,7cm (thấp hơn 13,1cm so với chuẩn) và chiều cao trung bình của nữ Việt Nam là 153cm (thấp hơn 10,7cm so với chuẩn). Thấp còi mang đến nhiều hậu quả như nguy cơ cao mắc bệnh mạn tính không lây, năng lực học tập, lao động thấp hơn các bạn cùng trang lứa. Khi lớn lên, người thấp còi có thể có sức lao động kém làm ảnh hưởng năng suất lao động, cản đà phát triển của toàn xã hội và gây tâm lý thì thiếu tự tin. Việc giảm tỷ lệ suy dinh dưỡng thể thấp còi cần được quan tâm trong nhiều năm tới nhằm nâng cao tầm vóc cho người Việt Nam [14].2
Việc giảm tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ em là công việc quan trọng và cấp thiết. Chính phủ đã có quyết định phê duyệt chiến lược quốc gia về dinh dưỡng giai đoạn 2010 – 2020 và tầm nhìn đến năm 2030 [28]. Bộ Y Tế đã ban hành kế hoạch hành động quốc gia vì sự sống còn trẻ em giai đoạn 2009 – 2015 trong đó giảm tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ em thể thấp còi xuống dưới 25% là một mục tiêu quan trọng của kế hoạch [5].
Tỉnh Lào Cai là một tỉnh vùng cao biên giới, đời sống của nhân dân còn gặp nhiều khó khăn, phong tục tập quán của người dân tộc còn nhiều lạc hậu.
Đặc biệt tỉ lệ suy dinh dưỡng ở trẻ em dưới 5 tuổi thể thấp còi trên địa bàn tỉnh còn ở mức rất cao 35.2 % [43]. Hai xã Tả Phời, Hợp Thành là hai xã vùng cao đặc biệt khó khăn của thành phố Lào Cai – tỉnh Lào Cai. Trong thời gian qua mặc dù được sự quan
tâm của các cấp ủy đảng cũng như chính quyền của thành phố Lào Cai nhưng tình hình kinh tế xã hội của hai xã Tả Phời, Hợp Thành vẫn gặp nhiều khó khăn đặc biệt tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ em còn cao. Để hiểu rõ hơn thực trạng này tại hai xã vùng cao Tả Phời, Hợp Thành chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Thực trạng suy dinh dưỡng thể thấp còi ở trẻ em từ 25 đến 60 tháng và một số yếu tố liên quan tại hai xã vùng cao tỉnh Lào Cai” nhằm mục tiêu sau:
1. Mô tả thực trạng suy dinh dưỡng thể thấp còi ở trẻ em từ 25 đến 60 tháng tại hai xã vùng cao tỉnh Lào Cai năm 2017.
2. Phân tích một số yếu tố liên quan đến suy dinh dưỡng thể thấp còi ở trẻ em từ 25 đến 60 tháng tại địa bàn nghiên cứu

ĐẶT VẤN ……………………………………………………………………………………………………………………………………………..1
Chương 1. TỔNG QUAN ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..3
1.1. Một số khái niệm ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….3
1.1.1. Suy dinh dưỡng………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………3
1.1.2. Phân loại suy dinh dưỡng ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….3
1.1.3. Hậu quả của suy dinh dưỡng đối với sức khỏe……………………………………………………………………………………………..6
1.2. Thực trạng suy dinh dưỡng trẻ em trên thế giới và Việt Nam……………………………………………….7
1.2.1. Tình hình suy dinh dưỡng trẻ em trên thế giới………………………………………………………………………………………………7
1.2.2.Tình hình suy dinh dưỡng tại Việt Nam…………………………………………………………………………………………………………………………9
1.3. Một số yếu tố ảnh hưởng đến tình trạng suy dinh dưỡng trẻ em ……………………………….14
1.4. Một số đặc điểm địa điểm nghiên cứu ……………………………………………………………………………………………………………………………..19
Chương 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU …………………………………………….21
2.1. Đối tượng ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..21
2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu………………………………………………………………………………………………………………………………………………21
2.2.1. Địa điểm nghiên cứu………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………21
2.2.2. Thời gian nghiên cứu…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….21
2.3. Phương pháp nghiên cứu ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..21
2.3.1. Thiết kế nghiên cứu ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….21
2.3.2. Phương pháp chọn mẫu ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………21
2.4. Phương pháp thu nhập thông tin …………………………………………………………………………………………………………………………………………………..23
2.5. Các chỉ số nghiên cứu…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………24
2.6. Tiêu chuẩn đánh giá chỉ số ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….25
2.7. Phương pháp xử lý số liệu …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………28
2.8. Phương pháp không chế sai số …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………28
2.9. Đạo đức trong nghiên cứu………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….29
Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU…………………………………………………………………………………………………………………………………………….30Chương 4. BÀN LUẬN ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….46
4.1. Tình trạng suy dinh dưỡng trẻ em từ 25 đến 60 tháng tại hai xã Tả
Phời, Hợp Thành……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………46
4.1.1. Suy dinh dưỡng thể thấp còi của trẻ……………………………………………………………………………………………………………………………….46
4.1.2. Suy dinh dưỡng thể nhẹ cân……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………47
4.1.3. Suy dinh dưỡng thể gầy còm ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..48
4.2. Các yếu tố liên quan suy dinh dưỡng thể thấp còi trẻ em …………………………………………………………49
4.2.1. Các yếu tố liên quan suy dinh dưỡng thể thấp còi trẻ em ………………………………………………….49
4.2.3. Liên quan giữa kiến thức, thái độ, thực hành của bà mẹ với suy
dinh dưỡng thể thấp còi ở trẻ em …………………………………………………………………………………………………………………………………………54
KẾT LUẬN………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………56
KHUYẾN NGHỊ …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..57
TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….58
PHIẾU PHỎNG VẤN BÀ MẸ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
DANH SÁCH ĐIỀU TRA ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1. So sánh triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng thể Maramus và
Kwashiokor………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..3
Bảng 1.2. Phân loại suy dinh dưỡng………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….4
Bảng 1.3. Dự báo tỷ lệ SDD (%) đến 2020 ở các nước đang phát triển ………………………….9
Bảng 1.4. Tỷ lệ SDD cả nước qua các năm (1985- 2000)……………………………………………………………………….10
Bảng 3.1. Thông tin về trẻ em từ 25 đến 60 tháng 2 xã Tả Phời, Hợp
Thành ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..30
Bảng 3.2. Thông tin chung về các bà mẹ có con từ 25 đến 60 tháng ……………………………….31
Bảng 3.3. Tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ em từ 25 đến 60 tháng thể thấp còi theo
lứa tuổi……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………32
Bảng 3.4. Mức độ suy dinh dưỡng thể thấp còi trẻ em từ 25 đến 60 tháng (270)……………32
Bảng 3.5. Tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ em từ 25 đến 60 tháng thể thấp còi theo giới………..33
Bảng 3.6. Tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ em từ 25 đến 60 tháng thể thấp còi theo
khu vực………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….33
Bảng 3.7. Tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ em từ 25 đến 60 tháng thể thấp còi theo
kinh tế hộ gia đình………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….34
Bảng 3.8. Tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ em từ 25 đến 60 tháng thể thấp còi theo
số con trong gia đình…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………34
Bảng 3.9. Tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ em từ 25 đến 60 tháng thể thấp còi theo
dân tộc……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..35
Bảng 3.10. Kiến thức chăm sóc trẻ của bà mẹ ………………………………………………………………………………………………………………..35
Bảng 3.11. Thái độ chăm sóc trẻ của bà mẹ …………………………………………………………………………………………………………………………36
Bảng 3.12. Thực hành chăm sóc trẻ của bà mẹ……………………………………………………………………………………………………………..36
Bảng 3.13. Mối liên quan giữa SDD thể thấp còi của trẻ em từ 25 đến 60
tháng với giới……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………37
Bảng 3.14. Mối liên quan giữa SDD thể thấp còi của trẻ em từ 25 đến 60
tháng với tuổi mẹ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………37
Bảng 3.15. Mối liên quan giữa SDD thể thấp còi của trẻ em từ 25 đến 60tháng với dân tộc con……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….38
Bảng 3.16. Mối liên quan giữa SDD thể thấp còi của trẻ em từ 25 đến 60
tháng với kiến thức chăm sóc con của mẹ…………………………………………………………………………………………….38
Bảng 3.17. Mối liên quan giữa SDD thể thấp còi của trẻ em từ 25 đến 60
tháng với thái độ chăm sóc con của mẹ ……………………………………………………………………………………………………..39
Bảng 3.18. Mối liên quan giữa SDD thể thấp còi của trẻ em từ 25 đến 60
tháng với thực hành chăm sóc con của mẹ ………………………………………………………………………………………….39
Bảng 3.19. Mối liên quan giữa SDD thể thấp còi của trẻ em từ 25 đến 60
tháng với học vấn mẹ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….40
Bảng 3.20. Mối liên quan giữa SDD thể thấp còi của trẻ em từ 25 đến 60
tháng với số con trong gia đình …………………………………………………………………………………………………………………………………..40
Bảng 3.21. Mối liên quan giữa SDD thể thấp còi của trẻ em từ 25 đến 60
tháng với sơ sinh nhẹ cân ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..41
Bảng 3.22. Mối liên quan giữa SDD thể thấp còi của trẻ em từ 25 đến 60
tháng với thời gian ăn bổ sung ……………………………………………………………………………………………………………………………………..41
Bảng 3.23. Mối liên quan giữa SDD thể thấp còi của trẻ em từ 25 đến 60
tháng với thời gian cai sữa…………………………………………………………………………………………………………………………………………………….42
Bảng 3.24. Mối liên quan giữa SDD thể thấp còi của trẻ em từ 25 đến 60
tháng với số lần mắc tiêu chảy hoặc nhiễm khuẩn hô hấp trong
năm của trẻ………………………………………………………………………………..
Bảng 3.25. Mối liên quan giữa SDD thể thấp còi của trẻ em từ 25 đến 60
tháng với kinh tế hộ gia đình …………………………………………………………………………………………..43
Bảng 3.26. Mối liên quan giữa SDD thể thấp còi của trẻ em từ 25 đến 60
tháng với thời gian ngủ trong ngày ……………………………………………………………………………………………………………………..43
Bảng 3.27. Mối liên quan giữa SDD thể thấp còi của trẻ em từ 25 đến 60
tháng với chế độ dinh dưỡng trong quá trình mang thai của bà mẹ.44
Bảng 3.28. Mối liên quan giữa SDD thể thấp còi của trẻ em từ 25 đến 60
tháng với chế độ dinh dưỡng trong quá trình cho con bú của bà mẹ………..44
Bảng 3.29. Phân tích hồi qui logistic mối liên quan của các yếu tố với và
SDD thể thấp còi của trẻ từ 25 đến 60 tháng…………………………………………………………………………………..4

Leave a Comment