Thực trạng y tế trường học ở các trường Tiểu học, Trung học cơ sở của tỉnh Tuyên Quang giai đoạn 2007 – 2017 và kết quả một số giải pháp can thiệp

Thực trạng y tế trường học ở các trường Tiểu học, Trung học cơ sở của tỉnh Tuyên Quang giai đoạn 2007 – 2017 và kết quả một số giải pháp can thiệp

Luận án tiến sĩ y học Thực trạng y tế trường học ở các trường Tiểu học, Trung học cơ sở của tỉnh Tuyên Quang giai đoạn 2007 – 2017 và kết quả một số giải pháp can thiệp.Y tế trường học (YTTH) là một nhiệm vụ quan trọng trong công tác chăm sóc, bảo vệ và nâng cao sức khỏe (NCSK) cho học sinh. Cho tới nay đã có rất nhiều văn bản, chỉ thị, quyết định do Thủ tướng Chính phủ, Bộ Y tế, Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành, chỉ đạo hướng dẫn thực hiện nhằm tăng cường công tác y tế tại các trường học. Bên cạnh đó cũng có nhiều tổ chức quan tâm đã và đang có các chương trinh, dự án nhằm NCSK học đường như Quĩ Nhi đồng liên hợp quốc (UNICEF), Tổ chức Y tế thế giới (WHO), Ngân hàng Thế giới (WB), tổ chức Plan Quốc tế tại Việt Nam,… 1.
Hiện nay, tính đến ngày 30/9/2020, tại Việt Nam có 26.403 trường học thuộc các cấp từ bậc tiểu học tới trung học phổ thông với gần 17,5 triệu học sinh (tăng 3,5% so với năm học trước và chiếm 17,9% dân số cả nước) 2. Đây là thế hệ tre, là tương lai của đất nước, do vậy việc chăm sóc, bảo vệ và nâng cao sức khoe cho học sinh đóng góp một phần rất quan trọng vào sự phát triển toàn diện của thế hệ tre và cải thiện giống nòi của dân tộc mai sau.


Trường học là nơi hàng ngày các em học sinh được học tập, rèn luyện, vui chơi, giải trí. Trường học không chỉ là nơi dạy chữ, dạy nghề mà còn là nơi giáo dục, chăm sóc, bảo vệ và NCSK cho học sinh. Tuy nhiên trường học cũng là nơi tập trung đông người, đó là môi trường thuận lợi cho dịch bệnh phát sinh và lây lan, nhất là những năm gần đây có nhiều dịch bệnh mới nổi như chân tay miệng, bệnh do vi-rút corona (Covid-19),…. Với tính hiếu động, tập thể học sinh trong các trường học cũng là cộng đồng dễ xảy ra các tai nạn, thương tích. Đường lối giáo dục của Đảng, Nhà nước là giáo dục toàn diện bao gồm cả “Đức – Trí – Thể – My – Lao động”, làm tốt công tác YTTH để chăm sóc tốt sức khoe cho học sinh cũng có nghĩa đã góp phần thực hiện tốt quan điểm, đường lối giáo dục toàn diện của Đảng và Nhà nước. YTTH có tầm quan trọng như các nội dung hoạt động giáo dục khác trong nhà trường.
Trong khi đó mạng lưới cán bộ YTTH thiếu về số lượng và chưa đảm bảo về chất lượng, tỉ lệ nhân viên YTTH chỉ chiếm 74,9% trên tổng số trường2 học; số cơ sở giáo dục chưa có nhân viên YTTH là 25,1%; số trường có cán bộ làm công tác YTTH có trinh độ chuyên môn đảm bảo theo quy định (từ y sy trở lên) chỉ đạt khoảng 30% 3. Số đông cán bộ YTTH là giáo viên kiêm nhiệm, chưa được đào tạo về chuyên môn YTTH. Đặc biệt ở những vùng nông thôn khó khăn, vùng sâu, vùng xa thi rất ít trường có cán bộ YTTH chuyên trách 4, 5.
Thời gian qua, tỉnh và thành phố Tuyên Quang đã rất tích cực củng cố, kiện toàn hệ thống tổ chức YTTH tại các trường, trước hết là việc tuyển dụng bổ sung cán bộ y tế cho các trường học. Nhiều mô hinh YTTH đã được áp dụng ở một số địa phương như: “Trường học nâng cao sức khoe”, “Trường học thân thiện, học sinh tích cực”, “Trường học xanh – sạch – đẹp”… mặc dù vậy, trong quá trình triển khai thực hiện các mô hinh này, các trường đã gặp khá nhiều khó khăn và cho đến nay vì nhiều ly do khách quan cũng như chủ quan, hoạt động YTTH vẫn chưa thu được kết quả như mong muốn6, 7. Tuyên Quang là một tỉnh miền núi phía Bắc, công tác giáo dục và y tế đã được đầu tư, quan tâm nhiều tuy nhiên công tác CSSK trong nhà trường còn gặp không ít khó khăn, kết quả còn nhiều hạn chế. Trong khi đó để xác định rõ thực trạng những khó khăn trên, giúp cho việc đề xuất giải pháp có tính khả thi, phù hợp với tinh hinh địa phương và thúc đẩy hoạt động YTTH thi chưa có nhiều nghiên cứu cụ thể nào về vấn đề này trên quy mô lớn.
Từ thực tế nêu trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài “Thực trạng y tế trường học ở các trường Tiểu học, Trung học cơ sở của tỉnh Tuyên Quang giai đoạn 2007 – 2017 và kết quả một số giải pháp can thiệp” với mục tiêu:
1. Mô tả thực trạng y tế trường học ở một số trường Tiểu học và Trung học cơ sở của tỉnh Tuyên Quang giai đoạn 2007 – 2016.
2. Mô tả kiến thức, thực hành về sức khỏe học đường của học sinh lớp 4 và lớp 8 năm học 2016 – 2017 tại các trường trên.
3. Đánh giá kết quả sau 1 năm can thiệp thay đổi kiến thức và thực hành về sức khỏe học đường của nhóm học sinh trên

MUC LUC
ĐẶT VẤN ĐỀ…………………………………………………………………………………………………1
Chương 1: TỔNG QUAN ………………………………………………………………………………3
1.1. Khái niệm, lịch sử phát triển y tế trường học ………………………………… 3
1.1.1. Khái niệm về y tế trường học ………………………………………………… 3
1.1.2. Tóm lược lịch sự phát triển y tế trường học …………………………….. 4
1.2. Mô hình tổ chức, quản lý hoạt động y tế trường học……………………….. 9
1.2.1. Trên thế giới………………………………………………………………………… 9
1.2.2. Tại Việt Nam……………………………………………………………………… 12
1.3. Một số nghiên cứu về công tác y tế trường học…………………………….. 17
1.3.1. Trên Thế giới……………………………………………………………………… 17
1.3.2. Tại Việt Nam……………………………………………………………………… 21
1.4. Một số nghiên cứu về kiến thức, thực hành của các em học sinh về sức
khỏe học đường tại Việt Nam……………………………………………………. 32
1.5. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu……………………………………………………… 34
Chương 2: ĐÔI TƯƠNG VA PHƯƠNG PHAP NGHIÊN CỨU ……………….38
2.1. Đối tượng, địa điểm và thời gian nghiên cứu ……………………………….. 38
2.1.1. Đối tượng nghiên cứu …………………………………………………………. 38
2.1.2. Địa điểm nghiên cứu…………………………………………………………… 38
2.1.3. Thời gian nghiên cứu ………………………………………………………….. 40
2.2. Thiết kế nghiên cứu…………………………………………………………………… 41
2.2.1. Giai đoạn 1: Phương pháp nghiên cứu mô tả cắt ngang…………… 41
2.2.2. Giai đoạn 2: Nghiên cứu can thiệp cộng đồng………………………… 41
2.3. Cơ mẫu và cách chọn mẫu …………………………………………………………. 42
2.3.1. Nghiên cứu định tính…………………………………………………………… 42
2.3.2. Nghiên cứu định lượng ……………………………………………………….. 44
2.4. Ky thuật thu thập thông tin ………………………………………………………… 462.5. Công cụ thu thập thông tin…………………………………………………………. 47
2.6. Biến số, chỉ số nghiên cứu …………………………………………………………. 48
2.7. Phương pháp phân tích số liệu……………………………………………………. 48
2.8. Vấn đề đạo đức của nghiên cứu ………………………………………………….. 48
2.9. Sai số và biện pháp khắc phục ……………………………………………………. 49
2.9.1. Các sai số ………………………………………………………………………….. 49
2.9.2. Biện pháp khắc phục…………………………………………………………… 49
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU…………………………………………………………51
3.1. Thực trạng Y tế trường học ở các trường tiểu học và trung học cơ sở
của tỉnh Tuyên Quang giai đoạn 2007 – 2016……………………………… 51
3.1.1. Thực trạng công tác YTTH giai đoạn 2007 – 2016………………….. 51
3.1.2. Thực trạng chung về cơ sở vật chất năm học 2015 – 2016……….. 58
3.1.3. Kết quả nghiên cứu định tính……………………………………………….. 64
3.1.4. Thực trạng một số bệnh học đường của học sinh và nhu cầu chăm
sóc sức khoe của học sinh tại các trường……………………………….. 69
3.2. Kiến thức, thực hành về sức khỏe học đường của học sinh lớp 4 và lớp
8 năm học 2016 – 2017 tại các trường trên …………………………………. 73
3.2.1. Thông tin chung …………………………………………………………………. 73
3.2.2. Kiến thức, thực hành của các em học sinh đối với tật cận thị …… 74
3.2.3. Kiến thức, thực hành của các em học sinh đối với bệnh cong vẹo cột sống.. 79
3.2.4. Thực hành của các em học sinh đối với bệnh về răng miệng……. 83
3.3. Đánh giá kết quả sau 1 năm can thiệp thay đổi kiến thức và thực hành
về sức khỏe học đường của nhóm học sinh trên…………………………… 84
3.3.1. Đối với cận thị……………………………………………………………………. 84
3.3.2. Đối với bệnh cong vẹo cột sống …………………………………………… 89
3.3.3. Đối với bệnh về răng miệng…………………………………………………. 93
3.3.4. Một số kết quả can thiệp khác………………………………………………. 94Chương 4: BÀN LUẬN ………………………………………………………………………………..98
4.1. Thực trạng y tế trường học ở một số trường Tiểu học và Trung học cơ
sở của tỉnh Tuyên Quang giai đoạn 2007 – 2016 …………………………. 98
4.1.1. Thực trạng công tác YTTH………………………………………………….. 98
4.1.2. Một số bệnh học đường và nhu cầu chăm sóc sức khoe của học sinh…. 119
4.2. Kiến thức, thực hành về sức khỏe học đường của học sinh lớp 4 và lớp
8 năm học 2016 – 2017 tại các trường trên ……………………………….. 125
4.2.1. Đối với cận thị………………………………………………………………….. 125
4.2.2. Đối với bệnh cong vẹo cột sống………………………………………….. 127
4.2.3. Đối với thực hành trong bệnh về răng miệng ……………………….. 130
4.3. Đánh giá kết quả sau 1 năm can thiệp thay đổi kiến thức và thực hành
về sức khỏe học đường của nhóm học sinh trên…………………………. 131
4.3.1. Quy trinh thực hiện can thiệp……………………………………………… 131
4.3.2. Hiệu quả đối với công tác quản ly ………………………………………. 133
4.3.3. Hiệu quả đối với việc triển khai hoạt động YTTH………………… 134
4.3.4. Kết quả đối với sự thay đổi về kiến thức, thực hành về sức khỏe
học đường của học sinh …………………………………………………….. 135
4.4. Bàn luận về hạn chế của nghiên cứu………………………………………….. 143
KẾT LUẬN…………………………………………………………………………………………………145
KIẾN NGHI………………………………………………………………………………………………..147
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHU LUCDANH MUC BẢNG
Bảng 2.1. Danh sách các trường đã được lựa chọn vào nghiên cứu …………………..39
Bảng 2.2. Cơ mẫu cho cấu phần nghiên cứu định tính………………………………………43
Bảng 2.3. Cơ mẫu cho cấu phần nghiên cứu định lượng …………………………………..45
Bảng 2.4. Bảng công cụ thu thập thông tin……………………………………………………….47
Bảng 3.1. Thực trạng bố trí phòng y tế trường học ở các trường giai đoạn
2007 – 2016……………………………………………………………………………………51
Bảng 3.2. Thực trạng trang thiết bị y tế cơ bản của Phòng YTTH giai đoạn
2007 – 2016……………………………………………………………………………………51
Bảng 3.3. Trang thiết bị làm việc thông thường của Phòng YTTH giai đoạn
2007 – 2016……………………………………………………………………………………52
Bảng 3.4. Thực trạng thuốc thiết yếu của phòng y tế trường học giai đoạn
2007 – 2016……………………………………………………………………………………53
Bảng 3.5. Thực trạng tổ chức của Ban sức khỏe trường học giai đoạn 2007 – 2016….53
Bảng 3.6. Thực trạng hoạt động của Ban sức khỏe trường học giai đoạn
2007 – 2016……………………………………………………………………………………54
Bảng 3.7. Thực trạng số lượng cán bộ tham gia công tác y tế trường học giai đoạn
2007 – 2016…………………………………………………………………………………….54
Bảng 3.8. Phân bố tỉ lệ các trường có hợp đồng với cơ sở y tế địa phương về thực
hiện công tác y tế trường học giai đoạn 2007 – 2016…………………………55
Bảng 3.9. Tình hình thực hiện một số hoạt động chuyên môn y tế giai đoạn
2007 – 2016…………………………………………………………………………………….55
Bảng 3.10. Công tác tập huấn về y tế trường học giai đoạn 2007 – 2016……………56
Bảng 3.11. Tình hình học sinh tham gia Bảo hiểm y tế giai đoạn 2007 – 2016..57
Bảng 3.12. Thực trạng nguồn kinh phí cho hoạt động y tế trường học năm học
2015 – 2016…………………………………………………………………………………..57Bảng 3.13. Tình hình chi kinh phí cho hoạt động y tế trường học năm học
2015 – 2016…………………………………………………………………………………..58
Bảng 3.14. Thực trạng điều kiện vị trí, diện tích trường giai đoạn 2015 – 2016…58
Bảng 3.15. Thực trạng về ánh sáng trong lớp học tại các trường năm học
2015 – 2016…………………………………………………………………………………..59
Bảng 3.16. Thực trạng về nhà vệ sinh tại các trường năm học 2015 – 2016……….59
Bảng 3.17. Thực trạng về thu gom rác thải, nước thải tại các trường năm học
2015 – 2016…………………………………………………………………………………..60
Bảng 3.18. Thực trạng về nguồn nước sử dụng tại các trường năm học
2015 – 2016…………………………………………………………………………………..61
Bảng 3.19. Nội dung đã tham gia công tác y tế trường học của nhân viên YTTH
chuyên trách/kiêm nhiệm trong năm học 2015 – 2016 ……………………62
Bảng 3.20. Hình thức giáo dục sức khỏe cho học sinh mà các trường đã thực hiện
trong năm học 2015 – 2016……………………………………………………………62
Bảng 3.21. Kết quả tư vấn, giáo dục sức khỏe cho học sinh mà các trường đã thực
hiện trong năm học 2015 – 2016…………………………………………………….63
Bảng 3.22. Đặc điểm thông tin chung của học sinh được phỏng vấn…………………73
Bảng 3.23. Kiến thức của các em học sinh về khái niệm cận thị ……………………….74
Bảng 3.24. Kiến thức của học sinh về nguyên nhân cận thị ………………………………74
Bảng 3.25. Kiến thức của học sinh về ảnh hưởng khi mắc cận thị …………………….75
Bảng 3.26. Tỉ lệ các lựa chọn các phương pháp phòng chống cận thị của các em
học sinh………………………………………………………………………………………..76
Bảng 3.27. Tỉ lệ nguồn thông tin về phương pháp phòng chống cận thị mà học
sinh biết………………………………………………………………………………………..77
Bảng 3.28. Tỉ lệ thực hành của các em học sinh về hoạt động học tập, giải trí
thường ngày………………………………………………………………………………….78
Bảng 3.29. Kiến thức của các em học sinh về khái niệm bệnh CVCS……………….79Bảng 3.30. Kiến thức của học sinh về yếu tố nguy cơ cong vẹo cột sống…………..79
Bảng 3.31. Kiến thức của học sinh về bệnh cong vẹo cột sống………………………….80
Bảng 3.32. Tỉ lệ các phương pháp phòng chống CVCS mà các em học sinh lựa
chọn……………………………………………………………………………………………..81
Bảng 3.33. Tỉ lệ nguồn thông tin về phương pháp phòng chống CVCS mà học
sinh biết………………………………………………………………………………………..82
Bảng 3.34. Thực hành của các em học sinh về hoạt động học tập, giải trí thường
ngày liên quan tới bệnh CVCS………………………………………………………82
Bảng 3.35. Thực hành của các em học sinh về hoạt động đánh răng hằng ngày…83
Bảng 3.36. So sánh kiến thức của các em học sinh về khái niệm cận thị trước và
sau 1 năm can thiệp ………………………………………………………………………84
Bảng 3.37. So sánh kiến thức của học sinh về nguyên nhân cận thị trước và sau 1
năm can thiệp ……………………………………………………………………………….84
Bảng 3.38. So sánh kiến thức của học sinh về ảnh hưởng khi mắc cận thị trước và
sau 1 năm can thiệp ………………………………………………………………………85
Bảng 3.39. Só sánh tỉ lệ các lựa chọn các phương pháp phòng chống cận thị của
các em học sinh trước và sau 1 năm can thiệp………………………………..86
Bảng 3.40. So sánh tỉ lệ nguồn thông tin về phương pháp phòng chống cận thị mà
học sinh biết trước và sau 1 năm can thiệp……………………………………..87
Bảng 3.41. So sánh tỉ lệ thực hành của các em học sinh về hoạt động học tập, giải
trí thường ngày trước và sau 1 năm can thiệp…………………………………88
Bảng 3.42. So sánh kiến thức của các em học sinh về khái niệm bệnh CVCS trước
và sau 1 năm can thiệp ………………………………………………………………….89
Bảng 3.43. So sánh kiến thức của học sinh về yếu tố nguy cơ gây cong vẹo cột
sống trước và sau 1 năm can thiệp …………………………………………………89
Bảng 3.44. So sánh kiến thức của học sinh về bệnh cong vẹo cột sống trước và sau
1 năm can thiệp…………………………………………………………………………….90Bảng 3.45. So sánh tỉ lệ các phương pháp phòng chống CVCS mà các em học
sinh lựa chọn trước và sau 1 năm can thiệp ……………………………………91
Bảng 3.46. So sánh tỉ lệ nguồn thông tin về phương pháp phòng chống CVCS mà
học sinh biết trước và sau 1 năm can thiệp……………………………………..92
Bảng 3.47. So sánh tỉ lệ thực hành của các em học sinh về hoạt động học tập, giải
trí thường ngày liên quan tới CVCS trước và sau 1 năm can thiệp ….93
Bảng 3.48. So sánh tỉ lệ thực hành của các em học sinh về hoạt động đánh răng
hằng ngày trước và sau 1 năm can thiệp…………………………………………93
Bảng 3.49. Thực trạng góc học tập riêng ở nhà của các em học sinh…………………94
Bảng 3.50. Thời gian giải trí của các em học sinh khi ở nhà……………………………..9

https://thuvieny.com/thuc-trang-y-te-truong-hoc-o-cac-truong-tieu-hoc-trung-hoc-co-so-cua-tinh-tuyen-quang-giai-doan-2007-2017/

Leave a Comment