Ảnh hưởng của mô hình truyền thông giáo dục sức khoẻ – Câu lạc bộ “Phụ nữ vì sức khỏe vỡ môi trường” lên kiến thức, thực hành về vệ sinh môi trường

Ảnh hưởng của mô hình truyền thông giáo dục sức khoẻ – Câu lạc bộ “Phụ nữ vì sức khỏe vỡ môi trường” lên kiến thức, thực hành về vệ sinh môi trường

Truyền thông giáo dục sức khỏe (TT – GDSK)  lỡ giải pháp ít tốn kém nhưng đem lại hiệu quả cao và bền lâu trong chăm sóc sức khỏe. Trong nghiên cứu này, chúng tôi áp dụng một mô hình TT – GDSK mới – câu lạc bộ (CLB) ”Phụ nữ vì sức khỏe vỡ môi trường”.  Mục tiêu: Đánh giá hiệu quả áp dụng thử CLB “Phụ nữ vì sức khỏe vỡ môi trường” lên kiến thức, thực hỡnh về vệ sinh môi trường của người dân tại phường Minh Khai, thị xã Phủ Lý. Đối tượng vỡ phương pháp: Thiết kế can thiệp có đối chứng. Đối tượng là hộ gia đình vỡ phụ nữ có thể đại diện cho hộ gia đình đó. Cỡ mẫu cho mỗi nhóm 250. Đánh giá hiệu quả của can thiệp dựa vỡo chỉ số hiệu quả (CSHQ). Kết quả vỡ kết luận: Câu lạc bộ “Phụ nữ vì sức khỏe vỡ môi tr-ờng” đã có tác dụng rõ rệt nâng cao kiến thức vỡ thực hỡnh về vệ sinh môi tr-ờng của ng-ời dân (cao hơn hẳn so với tr-ớc can thiệp vỡ so với ph-ờng đối chứng, CSHQ đạt từ 22,7-187,9%).

Tính điểm kiến thức (ĐKT): Với câu hỏi về kiến thức, mỗi ý trả lời đúng  đ-ợc tính 1 điểm. Điểm tối đa (ĐTĐ) cho mỗi câu hỏi kiến thức đ-ợc tính bằng số
điểm mong muốn đạt được đối với câu hỏi đó. Đánh giá kiến thức dựa vμo  tỷ lệ % ĐKT trung bình  đạt được so với điểm mong muốn. Cụ thể:
Về tiêu chuẩn n-ớc  sạch: ĐTĐ lμ 6 (Trong, không mầu, không mùi, không vị, không có chất  độc, không có vi khuẩn gây bệnh). Về bệnh do n-ớc ăn không sạch: ĐTĐ lμ 5 (Tiêu chảy, tả, lỵ, th-ơng hμn, ngộ độc do có chất  độc trong n-ớc,  bệnh đ-ờng ruột). Về biện pháp bảo vệ nguồn n-ớc  khỏi bị  ô nhiễm: ĐTĐ lμ 5 (Đậy bể tránh bụi bẩn,  thau rửa bể th-ờng xuyên, lắp vòi để lấy n-ớc từ bể chứa, không xây giếng/bể n-ớc gần  nhμ tiêu, hố rác, chuồng gia súc, không đục đ-ờng  ống để  lấy n-ớc).  Về tiêu chuẩn nhμ tiêu hợp vệ sinh: ĐTĐ là 5 (Không có mùi hôi thối, diệt hết mầm bệnh, không  gây ô nhiễm môi tr-ờng xung  quanh,  không gây ô   nhiễm  nguồn nước, tiện lợi khi sử dụng). Về bệnh do nhμ tiêu không hợp vệ sinh: ĐTĐ lμ 7 (tiêu chảy, giun sán, tả, lỵ, th-ơng hμn, viêm gan, bại liệt). Về tác hại của rác thải: ĐTĐ lμ 4 (Gây  ô nhiễm nguồn n-ớc, gây nhiễm bẩn  thức ăn, thu hút côn trùng, gây mùi khó chịu/mất mỹ quan). Về biện pháp phòng tránh tác hại do rau/quả/thực phẩm  bị nhiễm bẩn,  ĐTĐ lμ 5 (Mua rau quả/thực phẩm  tươi,  rửa nhiều lần bằng nước sạch trước  khi ăn/chế biến, nấu   kỹ thức ăn, bảo quản tránh ruồi, gián, chuột, không ăn thức ăn khi đã nghi ngờ nhiễm bần).
 

Thông tin này hy vọng sẽ gợi mở cho các bạn hướng tìm kiếm và nghiên cứu hữu ích

Leave a Comment