• Skip to main content
  • Skip to primary sidebar
  • Skip to footer

MedLib

Thư Viện Y - Nơi chia sẻ kho tài liệu nghiên cứu lớn nhất Việt Nam

  • Home
  • Nghiên cứu chuyên sâu
  • thông tin thuốc
  • Ngân hàng đề thi y khoa

Nghiên cứu chuyên sâu

Thực trạng lo âu, trầm cảm ở nhân viên của hai Trung tâm Y tế tại Hà Nội năm 2021 và một số yếu tố liên quan

Thực trạng lo âu, trầm cảm ở nhân viên của hai Trung tâm Y tế tại Hà Nội năm 2021 và một số yếu tố liên quan

Thực trạng lo âu, trầm cảm ở nhân viên của hai Trung tâm Y tế tại Hà Nội năm 2021 và một số yếu tố liên quan.Theo Tổ chức y tế Thế Giới định nghĩa về sức khỏe: “Sức khỏe là một trạng thái hoàn toàn thoải mái về thể chất, tinh thần và xã hội, chứ không phải là chỉ không có bệnh hay tật” [47]. Có thể thấy rằng, sức khỏe tinh thần là phần không thể thiếu của sức khỏe nói chung, được đánh giá ngang hàng và có mối liên quan chặt chẽ với sức khỏe thể chất và xã hội. Năm 2012, Tổ chức y tế Thế Giới đã đưa ra định nghĩa về sức khỏe tinh thần: “Sức khỏe tinh thần là một trạng thái sức khoẻ trong đó mỗi cá nhân nhận ra khả năng của chính mình, có thể đối phó với những căng thẳng bình thường của cuộc sống, có thể làm việc hiệu quả và thành công, và có thể đóng góp cho cộng đồng của mình” [47]. Như vậy, sức khỏe tinh thần có vai trò vô cùng quan trọng trong đời sống cảm xúc lành mạnh của con người, là yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng công việc và sức khỏe của người lao động.

Trong bối cảnh toàn cầu hóa hiện nay, các áp lực đến từ công việc là không thể tránh khỏi. Bên cạnh dó, xuất hiện nhiều vấn đề khác như biến đổi khí hậu, bất ổn địa chính trị, bệnh mới xuất hiện… Các rối lọan sức khỏe tinh thần đang có xu hướng tăng đáng kể ở các quốc gia phát triển và đang phát triển.
Tại Việt Nam, những năm gần đây, vấn đề căng thẳng nghề nghiệp cũng đã được quan tâm và chú trọng nhiều hơn. Đã có thêm nhiều nghiên cứu về sức khỏe tinh thần của người lao động được thực hiện ở các ngành nghề khác nhau,đặt biệt là về vấn đề lo âu, trầm cảm. Các nghiên cứu được tiến hành cho kết quả mức độ lo âu, trầm cảm khá cao ở một số ngành nghề, trong đó có nhân viên y tế.
Ngành y tế nói chung và hệ thống y tế dự phòng nói riêng đóng vai trò quan trọng trong chăm sóc bảo vệ sức khỏe nhân dân. Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng các nhân viên y tế có nguy cơ bị lo âu, trầm cảm cao hơn nhiều so với các ngành nghề khác. Các rối loạn tâm thần của nhân viên y tế gây ra các hậu quả như kiệt sức, nhân viên có ý định chuyển công tác, giảm sự hài lòng của người bệnh và mắc nhiều lỗi trong quá trình chẩn đoán, điều trị, chăm sóc [27].
Trung tâm Y tế quận Thanh Xuân và Trung tâm Y tế Thị xã Sơn Tây trực2 thuộc Sở Y tế Hà Nội, có chức năng cung cấp dịch vụ chuyên môn, kỹ thuật về y tế dự phòng; khám bệnh, chữa bệnh, phục hồi chức năng và các dịch vụ y tế khác. Đặc biệt từ đầu năm 2020, sự xuất hiện của đại dịch Covid -19 đã mang đến một thách thức lớn cho hệ thống y tế toàn cầu nói chung cũng như hệ thống y tế tại Việt Nam nói riêng. Trước tình hình dịch bệnh diễn biến phức tạp, các Trung tâm Y tế trên địa bàn của thủ đô đã phải huy động mọi nguồn lực, tập trung, nỗ lực, khắc phục và vượt qua các khó khăn do ảnh hưởng của đại dịch để hoàn thành các nhiệm vụ công tác, đặc biệt là trong công tác phòng chống dịch bệnh.
Năm 2020 đã khiến tất cả cán bộ viên chức của Trung tâm Y tế quận Thanh Xuân và Trung tâm Y tế Thị xã Sơn Tây vừa phải nỗ lực ngăn chặn dịch Covid -19, vừa phải luôn trong tư thế sẵn sàng chống dịch. Những yếu tố đó có thể đã ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe của các nhân viên y tế, gây ra căng thẳng về cả mặt thể chất và tinh thần. Tuy nhiên, lại chưa có nghiên cứu nào được thực hiện ở hai Trung tâm về vấn đề này.
Chính vì những lý do trên, đề tài: “Thực trạng lo âu, trầm cảm ở nhân viên của hai Trung tâm Y tế tại Hà Nội năm 2021 và một số yếu tố liên quan” được thực hiện với các mục tiêu sau:
Mục tiêu nghiên cứu:
1. Đánh giá thực trạng lo âu, trầm cảm ở nhân viên của Trung tâm Y tế quận Thanh Xuân và Trung tâm Y tế Thị xã Sơn Tây, Hà Nội năm 2021
2. Phân tích một số yếu tố liên quan đến lo âu, trầm cảm của đối tượng nghiên cứu

MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ………………………………………………………………………………….. 1
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU……………………………………………….. 3
1.1. Lo âu, trầm cảm………………………………………………………………………..3
1.1.1. Một số khái niệm ………………………………………………………………….. 3
1.1.2. Nguyên nhân gây ra lo âu, trầm cảm…………………………………………. 4
1.1.3. Các dấu hiệu, triệu chứng của lo âu, trầm cảm…………………………….. 6
1.1.4. Hậu quả của lo âu, trầm cảm……………………………………………………… 6
1.2. Một số phương pháp nghiên cứu lo âu, trầm cảm…………………………. 7
1.2.1. DASS 21 và DASS 42……………………………………………………………. 7
1.2.2. Bảng hỏi nội dung công việc của Karasek. …………………………………… 8
1.2.3. Thang đánh giá lo âu của Zung (SAS):………………………………………… 8
1.2.4. Thang đánh giá trầm cảm của Beck…………………………………………….. 9
1.2.5. Thang đánh giá trầm cảm PHQ–9 và thang đánh giá lo âu GAD-7…….. 9
1.3. Nghiên cứu về lo âu, trầm cảm của nhân viên y tế……………………….. 10
1.3.1. Nghiên cứu về lo âu, trầm cảm của nhân viên y tế trên thế giới ………10
1.3.2. Nghiên cứu về lo âu, trầm cảm của nhân viên y tế tại Việt Nam……..12
1.4. Các yếu tố liên quan đến lo âu, trầm cảm ở nhân viên y tế…………….14
1.5. Giới thiệu địa điểm nghiên cứu…………………………………………………… 15
1.6. Khung lý thuyết nghiên cứu………………………………………………………..18
CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU…………18
2.1. Đối tượng, địa điểm, thời gian nghiên cứu…………………………………….19
2.1.1. Đối tượng nghiên cứu………………………………………………………………19
2.1.2. Địa điểm nghiên cứu ………………………………………………………………19
2.1.3. Thời gian nghiên cứu……………………………………………………………….19
2.2. Phương pháp nghiên cứu……………………………………………………………19
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu…………………………………………………………………19
2.2.2. Cỡ mẫu và cách chọn ………………………………………………………………192.3. Biến số, chỉ số nghiên cứu và tiêu chí đánh giá ………………………………20
2.3.1. Biến số và chỉ số nghiên cứu…………………………………………………… 20
2.3.2. Tiêu chí đánh giá………………………………………………………………….. 24
2.4. Phương pháp thu thập thông tin…………………………………………………. 24
2.4.1. Công cụ thu thập thông tin……………………………………………………….24
2.4.2. Kỹ thuật thu thập thông tin ……………………………………………………….24
2.4.3. Quy trình thu thập thông tin và sơ đồ nghiên cứu…………………………..25
2.5. Xử lý và phân tích số liệu……………………………………………………………27
2.6. Sai số và khống chế sai số……………………………………………………………27
2.7. Đạo đức nghiên cứu …………………………………………………………………..27
2.8. Hạn chế của đề tài……………………………………………………………………..28
CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU…………………………………………….29
3.1. Một số thông tin chung của đối tượng nghiên cứu…………………………. 29
3.2. Thực trạng lo âu, trầm cảm của đối tượng nghiên cứu…………………… 32
3.3. Một số yếu tố liên quan tới lo âu, trầm cảm ở đối tượng nghiên cứu…40
3.3.1. Một số yếu tố liên quan tới lo âu ở đối tượng nghiên cứu ………………..40
3.3.2. Một số yếu tố liên quan tới trầm cảm ở đối tượng nghiên cứu ………….46
CHƯƠNG 4. BÀN LUẬN…………………………………………………………………53
4.1 Thực trạng lo âu, trầm cảm ở đối tượng nghiên cứu. ……………………… 54
4.2. Phân tích một số yếu tố liên quan tới tình trạng lo âu, trầm cảm của đối
tượng nghiên cứu……………………………………………………………………………. 59
4.2.1. Một số yếu tố cá nhân liên quan tới tình trạng lo âu, trầm cảm của đối
tượng nghiên cứu…………………………………………………………………………….59
4.2.2. Một số yếu tố công việc liên quan tới tình trạng lo âu, trầm cảm của đối
tượng nghiên cứu…………………………………………………………………………….60
KẾT LUẬN…………………………………………………………………………………….65
KHUYẾN NGHỊ…………………………………………………………………………….. 67DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ, HÌNH VẼ
DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1. Các biến số, chỉ số nghiên cứu…………………………………………. 20
Bảng 3.1. Thông tin chung của đối tượng nghiên cứu theo đặc điểm nhân khẩu
học ………………………………………………………………………………… 29
Bảng 3.2. Thông tin chung của đối tượng nghiên cứu theo đặc điểm công việc….. 30
Bảng 3.3. Đặc thù công việc của đối tượng nghiên cứu ………………………….. 31
Bảng 3.4. Thái độ đối với công việc của đối tượng nghiên cứu ………………….. 32
Bảng 3.5. Thực trạng lo âu, trầm cảm của đối tượng nghiên cứu …………………. 33
Bảng 3.6.Mức độ lo âu của đối tượng nghiên cứu theo đặc điểm cá nhân ……….. 35
Bảng 3.7. Mức độ lo âu của đối tượng nghiên cứu theo đặc điểm chuyên môn…… 36
Bảng 3.8. Mức độ lo âu của đối tượng nghiên cứu theo một số đặc điểm vị trí
công việc……………………………..……………………………………………. 36
Bảng 3.9. Mức độ lo âu của đối tượng nghiên cứu theo đặc thù công việc ………. 37
Bảng 3.10. Mức độ trầm cảm của đối tượng nghiên cứu theo đặc điểm cá nhân … 38
Bảng 3.11. Mức độ trầm cảm của đối tượng nghiên cứu theo chuyên môn………. 39
Bảng 3.12. Mức độ trầm cảm của đối tượng nghiên cứu theo một số đặc điểm vị
trí công việc ………….……………………………………………………………. 39
Bảng 3.13. Mức độ trầm cảm của đối tượng nghiên cứu theo đặc thù công
việc………………………………………………………………………………….. 40
Bảng 3.14. Mối liên quan giữa các yếu tố cá nhân với tình trạng lo âu của ĐTNC.. 41
Bảng 3.15. Mối liên quan giữa các yếu đặc điểm chuyên môn với tình trạng lo âu
của NVYT ………… ……………………………………………………………… 42
Bảng 3.16. Mối liên quan giữa các yếu thâm niên công tác với tình trạng lo âu của
NVYT……………………………………………………………………………… 42
Bảng 3.17. Mối liên quan giữa các yếu tố về thời gian làm việc với tình trạng lo
âu của NVYT ………… …………………………………………………………… 43
Bảng 3.18. Mối liên quan giữa mức thu nhập hàng tháng của gia đình với tìnhtrạng lo âu của NVYT ………… ………………………………………………….. 44
Bảng 3.19. Mối liên quan giữa các yếu tố về vị trí việc làm với tình trạng lo âu
của NVYT ………… ……………………………………………………………… 45
Bảng 3.20. Mối liên quan giữa các yếu tố về môi trường làm việc với tình trạng lo
âu của NVYT ……………………………………………………………………… 45
Bảng 3.21. Mối liên quan giữa các yếu tố về sự hài lòng với công việc với tình
trạng lo âu của NVYT ………… ………………………………………………….. 46
Bảng 3.22. Mối liên quan giữa các yếu tố cá nhân với tình trạng trầm cảm của
NVYT ………… …………………………………………………………………… 47
Bảng 3.23. Mối liên quan giữa các yếu đặc điểm chuyên môn với tình trạng trầm
cảm của NVYT ………… ………………………………………………………… 48
Bảng 3.24. Mối liên quan giữa các yếu thâm niên công tác với tình trạng trầm
cảm của NVYT ………….………………………………………………………… 48
Bảng 3.25. Mối liên quan giữa các yếu tố về thời gian làm việc với tình trạng
trầm cảm của NVYT ………… …………………………………………………… 49
Bảng 3.26. Mối liên quan giữa mức thu nhập hàng tháng của gia đình với tình
trạng trầm cảm của NVYT ………… ……………………………………………… 50
Bảng 3.27. Mối liên quan giữa các yếu tố về vị trí việc làm với tình trạng trầm
cảm của NVYT ………… …………………………………………………………. 50
Bảng 3.28. Mối liên quan giữa các yếu tố về môi trường làm việc với tình trạng
trầm cảm của NVYT ………….…………………………………………………… 51
Bảng 3.29. Mối liên quan giữa các yếu tố về sự hài lòng với công việc với tình
trạng trầm cảm của NVYT ………… ……………………………………………… 52

Thực trạng lo âu, trầm cảm ở nhân viên của hai Trung tâm Y tế tại Hà Nội năm 2021 và một số yếu tố liên quan

May 23, 2022 by admin Leave a Comment

Sách y học

ỨNG DỤNG LÂM SÀNG CỦA PHÉP ĐO MẬT ĐỘ XƯƠNG

ỨNG DỤNG LÂM SÀNG CỦA PHÉP ĐO MẬT ĐỘ XƯƠNG

ỨNG DỤNG LÂM SÀNG CỦA PHÉP ĐO MẬT ĐỘ XƯƠNG.Phép đo mật độ xương (BD) là một công cụ lâm sàng phi thường. 

Nó cung cấp một cửa sổ an toàn, không xâm lấn vào xương. Thông qua các cửa sổ đó, một bác sĩ có thể có được thông tin quan trọng giúp tăng cường chẩn đoán lâm sàng và cải thiện quản lý bệnh nhân.

 

Hơn nữa, có nhiều thay đổi trong thập kỷ qua để làm cho phép đo mật độ xương trở thành một lĩnh vực đặc biệt hấp dẫn của y học hiện nay, tích hợp các hình ảnh, vật lý, phân tích định lượng, thống kê, và công nghệ máy tính – tất cả được áp dụng trong chẩn đoán và quản lý bệnh loãng xương. 

Được viết bởi chuyên gia nổi tiếng Sydney Lou Bonnick, MD, phiên bản này cải thiện đáng kể về thông tin với một bản cập nhật quan trọng và mở rộng tài liệu. 

Chương mới phản ánh các ứng dụng của phép đo Mật độ xương đang phát triển cũng như các nhu cầu phát triển của các chuyên gia trong lĩnh vực này. 

Tài liệu mới về an toàn bức xạ và đánh giá đối với nguyên nhân thứ phát của yếu xương, phản ánh kết quả từ Hội nghị Phát triển  ISCD gần đây. 

Hơn nữa, toàn bộ phụ lục dành cho các PDC đã được thêm vào, cung cấp các giải pháp cho nhiều câu hỏi chưa được trả lời liên quan đến các ứng dụng của đo mật độ xương. 

Ngoài ra, phiên bản này lại bao gồm một đĩa CD-ROM đi kèm có chứa một số công cụ quan trọng.

Cuốn sách toàn diện này cung cấp các bác sĩ và các chuyên gia một tham chiếu lý tưởng cho kỹ thuật thực hành đo mật độ xương và chăm sóc bệnh nhân có nguy cơ loãng xương.

ỨNG DỤNG LÂM SÀNG CỦA PHÉP ĐO

TÓM TẮT

Bone Densitometry in Clinical Practice

Application and Interpretation

Bonnick, Sydney Lou

3rd ed., 2010, XXIV 

505 p. 162 illus. 

A Humana Press product

ISBN 978-1-60327-498-2

ỨNG DỤNG LÂM SÀNG CỦA PHÉP ĐO MẬT ĐỘ XƯƠNG

May 23, 2022 by admin Leave a Comment

Tạp chí y học

Vệ sinh phân người và nạn ô nhiễm môi trường do ký sinh trùng đường ruột

Vệ sinh phân người và nạn ô nhiễm môi trường do ký sinh trùng đường ruột

Tên bài báo:Vệ sinh phân người và nạn ô nhiễm môi trường do ký sinh trùng đường ruột

Tác giả:    Lê Ngọc Bảo

Tên tạp chí:    Vệ sinh phòng dịch

Năm xuất bản:    1995    Số:    4    Tập:    5    Trang:    147-15

Vệ sinh môi trường (VSMT) nói một cách bao quát, vệ sinh phân người nói một cách cụ thể, có ý nghĩa rất quan trọng về sức khỏe – môi trường – sinh thái ở nước ta và thế giới. Giải quyết vấn đề vệ sinh, với sự tài trợ của UNICEF, Bộ Y tế quản lý chương trình VSMT, chương trình được bắt đầu triển khai từ năm 1985. Một trong những giải pháp kỹ thuật được nghiên cứu kỹ và áp dụng rộng rãi là hố xí 2 ngăn. Trong nhiều năm, một số giải pháp kỹ thuật đã được thử nghiệm ở nước ta: hố xí thấm dội nước năm 1990, hố xí bán tự hoại cải tiến năm 1992, cầu tiêu ao cá năm 1994. Một trong những nội dung quan trọng về VSMT ở nước ta là vấn đề mắc các bệnh ký sinh trùng đường ruột, yếu tố quan trọng dẫn đến tỷ lệ mắc là ô nhiễm môi trường do phân. Điều đáng lưu ý cuối cùng về vấn đề vệ sinh là giá thành của các loại hố xí.

Vệ sinh phân người và nạn ô nhiễm môi trường do ký sinh trùng đường ruột

May 23, 2022 by admin Leave a Comment

Nghiên cứu chuyên sâu

Đánh giá thực trạng sử dụng kháng sinh trong điều trị nội trú tại Bệnh viện Quân y 4 – Quân khu 4 năm 2016

Đánh giá thực trạng sử dụng kháng sinh trong điều trị nội trú tại Bệnh viện Quân y 4 – Quân khu 4 năm 2016

Luận văn Đánh giá thực trạng sử dụng kháng sinh trong điều trị nội trú tại Bệnh viện Quân y 4 – Quân khu 4 năm 2016.Thuốc là một trong những yếu tố quan trọng trong công tác chăm sóc sức khỏe con người. Tuy nhiên, việc sử dụng nó như con dao hai lưỡi; nếu sử dụng hợp lý thì sẽ đem lại hiệu quả điều trị bệnh tốt, nếu sử dụng không hợp lý thì sẽ gây ra nhiều bất lợi không mong muốn. Sử dụng thuốc thiếu hiệu quả và bất hợp lý đã và đang là vấn đề bất cập, đây cũng là một trong các nguyên nhân chính làm gia tăng chi phí cho người bệnh, giảm chất lượng chăm sóc sức khỏe và uy tín của các cơ sở khám chữa bệnh.
Sử dụng thuốc hợp lý an toàn trong bệnh viện là nhiệm vụ quan trọng trong ngành y tế. Để đạt được mục tiêu này trách nhiêm trực tiếp thuộc về 4 nhóm đối tượng: người kê đơn (bác sĩ điều trị), dược sĩ lâm sàng, điều dưỡng viên và nguời sử dụng thuốc (người bệnh) trong đó dược sĩ lâm sàng đóng vai trò là cầu nối giữa bác sĩ – người đưa ra y lệnh, điều dưỡng viên – người thực hiện y lệnh và người bệnh – nguời phải thực hiện y lệnh. Kháng sinh là một trong những nhóm thuốc có tỷ lệ sử dụng cao trong bệnh viện (chiếm khoảng 20 – 40% tổng giá trị sử dụng thuốc). Trong những năm gần đây, tỷ lệ này có giảm do mô hình bệnh tật ở Việt Nam đang có những thay đổi với xu hướng gia tăng các bệnh về tim mạch, tăng huyết áp, đái tháo đường, ung thư, … Tuy nhiên, các nhóm bệnh liên quan đến nhiễm khuẩn vẫn chiếm tỷ lệ lớn và kháng sinh vẫn là một trong những nhóm thuốc được kê đơn sử dụng rộng rãi nhất hiện nay.


Việc sử dụng kháng sinh rộng rãi, kéo dài, lạm dụng trong lĩnh vực y tế và nông nghiệp đã dẫn đến vấn đề kháng kháng sinh đã mang tính toàn cầu và đặc biệt nổi trội ở các nước đang phát triển với gánh nặng của các bệnh nhiễm khuẩn và những chi phí bắt buộc cho việc thay thế các kháng sinh cũ bằng các kháng sinh thế hệ mới đắt tiền. Tuy nhiên, vấn đề này còn chịu sự chi phối của nhiều lĩnh vực khác bao gồm các yếu tố về sinh thái học, dịch tễ học, văn hoá – xã hội và kinh tế. Người bệnh, các nhà lâm sàng, bác sỹ thú y, các phòng khám tư, bệnh viện và doanh nghiệp dược từ qui mô nhỏ đến lớn đều có rất ít động thái nhằm đánh giá những ảnh hưởng bất lợi của việc sử dụng kháng sinh đối với các đối tượng liên quan hoặc hậu quả của những ảnh hưởng đó đối với thế hệ tương lai.2
Trong bệnh viện, các nguyên nhân dẫn đến tình trạng lạm dụng và kháng kháng sinh có thể là: Công tác kiểm soát nhiễm khuẩn còn yếu và tình trạng quá tải; Thiếu các dịch vụ về vi sinh; Hội đồng Thuốc và Điều trị hoạt động chưa có hiệu quả. Đề khắc phục tình trạng này, Bộ Y tế đã ban hành Thông tư số
21/2013/TT-BYT ngày 08/8/2013 qui định về tổ chức và hoạt động của hội đồng thuốc và điều trị trong bệnh viện; Quyết định số 708/QĐ-BYT ngày 02/3/2015 về việc ban hành tài liệu chuyên môn “Hướng dẫn sử dụng kháng sinh” áp dụng tại các cơ sở khám, chữa bệnh; Quyết định số 772/QĐ-BYT ngày 04/3/2016 về việc ban hành tài liệu Hướng dẫn thực hiện quản lý sử dụng kháng sinh trong bệnh viện, …. Vì vậy việc nghiên cứu, phân tích hoạt động sử dụng thuốc hợp lý, an toàn, hiệu quả trong bệnh viện là vấn đề cần được đặt ra để phản ánh thực trạng và góp phần hoàn thiện các chính sách quản lý, nâng cao chất lượng sử dụng thuốc trong bệnh viện.
Được thành lập ngày 07/10/1956 từ các bệnh xá và đội điều trị quân y trên địa bàn Liên khu 4 với tên gọi ban đầu là Quân y Viện 4, trải qua 60 năm xây dựng, chiến đấu và trưởng thành; hiện nay Bệnh viện Quân y 4 đã có những bước phát triển lớn mạnh cả về đội ngũ chuyên môn, trang bị kỹ thuật và cơ sở vật chất, đạt được nhiều thành tích trong chăm sóc sức khỏe bộ đội và nhân dân.
Tuy nhiên, cho đến nay chưa có đề tài nào nghiên cứu về tình hình sử dụng kháng sinh trong điều trị tại các khoa nội của Bệnh viện Quân y 4. Để góp phần nâng cao chất lượng quản lý sử dụng thuốc nói chung và sử dụng kháng sinh nói riêng tại Bệnh viện Quân y 4, chúng tôi tiến hành đề tài: “Đánh giá thực trạng sử dụng kháng sinh trong điều trị nội trú tại Bệnh viện Quân y 4 – Quân khu 4 năm 2016” với 2 mục tiêu:
1. Mô tả cơ cấu các loại kháng sinh được sử dụng trong điều trị nội trú tại bệnh viện năm 2016.
2. Đánh giá việc kê đơn sử dụng kháng sinh trong điều trị nội trú tại bệnh viện năm 2016
Từ đó đưa ra những kiến nghị, đề xuất với các cấp quản lý của bệnh viện nhằm góp phần về việc sử dụng kháng sinh hợp lý, an toàn, hiệu quả

MỤC LỤC
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC BẢNG
DANH MỤC HÌNH
ĐẶT VẤN ĐỀ ………………………………………………………………………………………… 1
Chƣơng 1. TỔNG QUAN ……………………………………………………………………….. 2
1.1. Sử dụng KS và các phương pháp đánh giá sử dụng KS trong bệnh
viện………………………………………………………………………………………… 3
1.1.1. Sử dụng KS ……………………………………………………………………. 3
1.1.2. Các phương pháp đánh giá sử dụng KS trong bệnh viện ……… 9
1.2. Sử dụng KS và tình hình kháng KS hiện nay ……………………………… 15
1.2.1. Trên thế giới…………………………………………………………………. 15
1.2.2. Tại Việt Nam………………………………………………………………… 20
1.3. Vài nét về Bệnh viện Quân y 4 – Quân khu 4……………………………… 29
Chƣơng 2. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU …………….. 31
2.1. Đối tượng, địa điểm và thời gian nghiên cứu ……………………………… 32
2.1.1. Đối tượng nghiên cứu ……………………………………………………. 32
2.1.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu …………………………………… 32
2.2. Phương pháp nghiên cứu………………………………………………………….. 32
2.2.1. Xác định biến số nghiên cứu…………………………………………… 32
2.2.2. Thiết kế nghiên cứu ………………………………………………………. 34
2.2.3. Phương pháp thu thập số liệu………………………………………….. 36
2.2.4. Mẫu nghiên cứu ……………………………………………………………. 37
2.2.5. Xử lý và phân tích số liệu ………………………………………………. 39
2.2.6. Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu……………………………………. 45
Chƣơng 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU …………………………………………………… 45
3.1. Mô tả cơ cấu các loại KS được sử dụng trong điều trị nội trú tại
bệnh viện năm 2016 ……………………………………………………………….. 463.1.1. Số lượt bệnh nhân có sử dụng KS …………………………………… 46
3.1.2. Danh mục thuốc theo nhóm tác dụng dược lý …………………… 46
3.1.3. Sử dụng KS theo kế hoạch (đấu thầu) ……………………………… 47
3.1.4. Cơ cấu KS ngoại trú – nội trú………………………………………….. 48
3.1.5. Cơ cấu KS nội trú theo khoa điều trị ……………………………….. 49
3.1.6. Cơ cấu KS nội trú theo nhóm cấu trúc hóa học…………………. 50
3.1.7. Cơ cấu KS nội trú theo nguồn gốc xuất xứ……………………….. 52
3.1.8. Sử dụng KS nội trú theo đường dùng ………………………………. 55
3.1.9. Cơ cấu KS dự trữ ………………………………………………………….. 57
3.1.10. Chỉ số sử dụng KS DDD………………………………………………. 58
3.2. Đánh giá việc kê đơn sử dụng KS trong điều trị nội trú ……………….. 59
3.2.1. Khảo sát các chỉ số sử dụng KS………………………………………. 59
3.2.2. Các nhóm bệnh được kê đơn KS …………………………………….. 60
3.2.3. Tuân thủ quy định kê đơn KS…………………………………………. 60
3.2.4. Chuyển đường dùng KS…………………………………………………. 61
3.2.5. Kê đơn phối hợp KS ……………………………………………………… 62
3.2.6. Thay thế KS và KSĐ …………………………………………………….. 63
3.2.7. Khoảng cách đưa liều của các KS …………………………………… 65
Chƣơng 4. BÀN LUẬN …………………………………………………………………………. 66
4.1. Về cơ cấu các loại KS được sử dụng trong điều trị nội trú tại bệnh
viện năm 2016……………………………………………………………………….. 67
4.2. Về kê đơn sử dụng KS trong điều trị nội trú……………………………….. 78
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ……………………………………………………………….. 88
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC

DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1. Phân loại KS theo mã ATC ………………………………………………………… 3
Bảng 1.2. Một số KS có sinh khả dụng đường uống ≥ 50%…………………………… 7
Bảng 1.3. Nguyên tắc MINDME trong sử dụng KS……………………………………… 9
Bảng 1.4. Tỷ lệ tiêu thụ KS bệnh viện theo DDD/100 giường-ngày theo nhóm
KS hàng năm…………………………………………………………………………. 17
Bảng 1.5. Phân tích sử dụng thuốc theo nhóm tác dụng dược lý 2009 – 2010 … 21
Bảng 1.6. Chi phí bệnh viện cho KS năm 2009………………………………………….. 21
Bảng 1.7. Thống kê khám bệnh từ 01/01/2016 đến 31/12/2016……………………. 30
Bảng 1.8. Mô hình bệnh tật năm 2016 của Bệnh viện năm 2016 theo ICD-10.. 30
Bảng 2.9. Kết quả nghiên cứu thử…………………………………………………………….. 37
Bảng 3.10. Tỷ lệ số lượt BN có sử dụng KS………………………………………………. 46
Bảng 3.11. Cơ cấu danh mục thuốc theo nhóm tác dụng dược lý …………………. 46
Bảng 3.12. Cơ cấu sử dụng KS đấu thầu và không đấu thầu………………………… 47
Bảng 3.13. Tỷ lệ KS đã sử dụng so với kế hoạch ……………………………………….. 48
Bảng 3.14. Cơ cấu KS ngoại trú – nội trú…………………………………………………… 48
Bảng 3.15. Tỷ lệ KS nội trú theo khoa điều trị …………………………………………… 49
Bảng 3.16. Tỷ lệ KS nội trú theo nhóm cấu trúc hóa học…………………………….. 50
Bảng 3.17. Cơ cấu nhóm KS β-lactam………………………………………………………. 51
Bảng 3.18. Cơ cấu nhóm KS Quinolon……………………………………………………… 51
Bảng 3.19. Cơ cấu KS nội trú theo nguồn gốc xuất xứ ……………………………….. 52
Bảng 3.20. Cơ cấu xuất xứ KS theo nhóm tiêu chí về KT, CN …………………….. 52
Bảng 3.21. Cơ cấu KS sử dụng theo danh mục TT 10…………………………………. 53
Bảng 3.22. Sử dụng hoạt chất KS có nhiều BD cùng hàm lượng, đường dùng . 54
Bảng 3.23. Tỷ lệ theo đường dùng của KS nội trú ……………………………………… 55
Bảng 3.24. Cơ cấu theo đường dùng của các hoạt chất KS ………………………….. 56
Bảng 3.25. Tỷ lệ KS dự trữ/KS đã sử dụng ……………………………………………….. 57
Bảng 3.26. Cơ cấu KS dự trữ theo hoạt chất………………………………………………. 57
Bảng 3.27. DDD/100 ngày giường của các nhóm KS …………………………………. 58Bảng 3.28. DDD/100 ngày giường và giá trị cho một liều DDD của một số
KS………………………………………………………………………………………… 59
Bảng 3.29. Một số chỉ số sử dụng KS……………………………………………………….. 59
Bảng 3.30. Tỷ lệ sử dụng KS của các nhóm bệnh theo ICD-10……………………. 60
Bảng 3.31. Tỷ lệ BA ghi thiếu nội dung khi chỉ định KS…………………………….. 60
Bảng 3.32. Tỷ lệ BA chuyển KS từ đường tiêm, truyền sang đường uống…….. 61
Bảng 3.33. Tỷ lệ các kiểu điều trị khi chuyển từ đường tiêm, truyền sang
đường uống …………………………………………………………………………… 61
Bảng 3.34. Các hoạt chất KS dạng uống sử dụng khi chuyển đường dùng…….. 62
Bảng 3.35. Tỷ lệ BA kê đơn phối hợp KS …………………………………………………. 62
Bảng 3.36. Tỷ lệ các kiều phối hợp KS …………………………………………………….. 62
Bảng 3.37. Khảo sát phối hợp KS không hợp lý ………………………………………… 63
Bảng 3.38. Tỷ lệ BA có thay thế KS và làm KSĐ………………………………………. 63
Bảng 3.39. Thời điểm chỉ định làm KSĐ…………………………………………………… 64
Bảng 3.40. Tỷ lệ phù hợp giữa chỉ định KS và kết quả KSĐ ……………………….. 64
Bảng 3.41. Khoảng cách đưa liều của các KS ……………………………………………. 6

https://luanvanyhoc.com/danh-gia-thuc-trang-su-dung-khang-sinh-trong-dieu-tri-noi-tru-tai-benh-vien-quan-y-4-quan-khu-4-nam-2016/

May 23, 2022 by admin Leave a Comment

Sách y học

HÌNH ẢNH HỌC VIÊM KHỚP VÀ BỆNH XƯƠNG CHUYỂN HÓA

HÌNH ẢNH HỌC VIÊM KHỚP VÀ BỆNH XƯƠNG CHUYỂN HÓA

HÌNH ẢNH HỌC VIÊM KHỚP VÀ BỆNH XƯƠNG CHUYỂN HÓA.Cuốn sách này sử dụng các phương tiện kỹ thuật hiện đại bao phủ đầy đủ các kỹ thuật hình ảnh có sẵn để hỗ trợ cho việc chẩn đoán và quản lý điều trị các bệnh thấp khớp. 

Được viết bởi các chuyên gia trong hình ảnh học cơ xương, minh họa đa dạng, đầy màu sắc kèm theo văn bản trình bày các phương thức mới nhất để chẩn đoán và giám sát bệnh tật – MRI, CT, siêu âm, y học hạt nhân, DXA – cũng như các thủ tục can thiệp. 

Bạn sẽ tìm thấy các thông tin toàn diện về các bệnh lý thấp khớp, bao gồm cả phát hiện xương khớp và ngoài khớp. 

Ấn bản này đưa bạn đi đầu trong hình ảnh học viêm khớp và các bệnh xương chuyển hóa – một tài liệu tham khảo phải có cho các bác sĩ và chuyên gia hình ảnh.

* Bao gồm tất cả các phương thức hình ảnh có liên quan đến bệnh thấp khớp, các ứng dụng và chỉ định của từng phương thức đó.

* Kết hợp với cách bố cục thân thiện, phù hợp đầy màu sắc để tham khảo nhanh chóng và dễ dàng.

* Một thư viện hình ảnh cho tất cả các điều kiện thấp khớp, trong đó có rối loạn chuyển hóa và các rối loạn ở trẻ em.

* Trình bày các kỹ thuật can thiệp : tiêm khớp, soi khớp, để tạo ra các công cụ chẩn đoán và can thiệp lâm sàng hoàn hảo.

HÌNH ẢNH HỌC VIÊM KHỚP VÀ BỆNH XƯƠNG CHUYỂN HÓA

THÔNG TIN

Imaging of Arthritis and Metabolic Bone Disease

Barbara N. W. Weissman MD

Hardcover: 772 pages

Publisher: Mosby; Har/Onl edition (9 May 2009)

Language English

ISBN-10: 0323041779

ISBN-13: 978-0323041775

HÌNH ẢNH HỌC VIÊM KHỚP VÀ BỆNH XƯƠNG CHUYỂN HÓA

May 23, 2022 by admin Leave a Comment

Tạp chí y học

Kỹ thuật tìm tế bào Hargraves cải tiến

Kỹ thuật tìm tế bào Hargraves cải tiến

Tên bài báo:Kỹ thuật tìm tế bào Hargraves cải tiến

Tác giả:    Nguyễn Nguyên, Lê Trang Thanh, Vũ Thị Mỹ

Tên tạp chí:    Y học thực hành

Năm xuất bản:    1985    Số:    4    Tập:    258    Trang:    8-10

Giới thiệu kỹ thuật cải tiến tìm tế bào Hargraves ở bệnh nhân lupus ban đỏ hệ thống của Viện Da liễu gồm: tập trung bạch cầu bằng dụng cụ cải tiến, vừa lắc một phần bạch cầu còn một phần bạch cầu không bị lắc, lắc bi sau khi đã tách hồng cầu, ủ trong toàn bộ huyết tương. Ưu điểm của phương pháp này: tập trung được hầu hết bạch cầu, vừa tạo ra được một số chất vùi vừa bảo vệ được một số bạch cầu không bị xây xát, không bị hồng cầu ngăn cản sự di chuyển của bạch cầu, tận dụng được toàn bộ kháng thể kháng nhân có trong huyết tương, vì vậy hiện tượng thực bào của bạch cầu được thúc đẩy, tế bào Hargraves dễ hình thành.

Kỹ thuật tìm tế bào Hargraves cải tiến

May 23, 2022 by admin Leave a Comment

Nghiên cứu chuyên sâu

Tình trạng dinh dưỡng, thói quen ăn uống và lối sống của bệnh nhân tăng huyết áp tại khoa Nội, Bệnh viện Đa khoa Đông Hưng, Thái Bình năm 2015

Tình trạng dinh dưỡng, thói quen ăn uống và lối sống của bệnh nhân tăng huyết áp tại khoa Nội, Bệnh viện Đa khoa Đông Hưng, Thái Bình năm 2015

Luận văn thạc sĩ Tình trạng dinh dưỡng, thói quen ăn uống và lối sống của bệnh nhân tăng huyết áp tại khoa Nội, Bệnh viện Đa khoa Đông Hưng, Thái Bình năm 2015.Việt Nam hiện nay đang phải đối mặt với sự gia tăng ngày càng trầm trọng của các bệnh không lây nhiễm (BKLN). Cùng với sự thay đổi cấu trúc dân số, toàn cầu hóa, đô thị hóa và di dân, thay đổi môi trường, biến đổi khí hậu và thói quen sống, mô hình bệnh tật cũng có nhiều sự thay đổi. Trong khi tỷ lệ mắc các bệnh do nguyên nhân nhiễm trùng đang giảm thì tỷ lệ mắc BKLN lại gia tăng đến mức báo động, tỷ lệ mắc BKLN tăng nhanh từ 42,6% trong năm 1976 lên tới 71,6% trong năm 2010. WHO ước tính trong năm 2012 cả nước có 520.000 trường hợp tử vong do tất cả các nguyên nhân, trong đó tử vong do các BKLN chiếm tới 73% (379.600 ca). Trong số này các bệnh tim mạch chiếm 33%, ung thư chiếm 18%, COPD chiếm 7% và ĐTĐ chiếm 3% [1]. Ước tính năm 2012, gánh nặng (DALYs) của BKLN chiếm 66,2% tổng gánh nặng bệnh tật do tất cả các nguyên nhân tại Việt Nam [2]. 


Những thay đổi sâu sắc trong chế độ ăn và lối sống đã góp phần làm gia tăng nhanh chóng tỷ lệ mắc các bệnh mạn tính không lây ở các nước đang phát triển. Nguyên nhân của các BKLN có sự liên quan nhất định đến quá trình dinh dưỡng bao gồm yếu tố phong tục, lối sống và chế độ ăn. Áp dụng một chế độ dinh dưỡng hợp lý có thể cải thiện tích cực tình trạng BKLN hiện nay, kể cả người đã mắc. 
Tăng huyết áp (THA) là bệnh có tỷ lệ mắc và chết đứng hàng đầu trong BKLN. Ở các nước phát triển, tỷ lệ THA ở người lớn (> 18 tuổi) là khoảng gần 30% dân số, và hơn một nửa dân số trên 50 tuổi có THA. Theo thống kê ở Việt Nam, những năm cuối thập kỷ 80 tỷ lệ THA ở người lớn là khoảng 11%, đến năm 2008 tỷ lệ này đã tăng lên 25,1%. 
Tăng huyết áp là một yếu tố nguy cơ chính dẫn đến các biến cố tim mạch nặng nề như đột quỵ, nhồi máu cơ tim, suy tim, suy thận và mù lòa…Trong một nghiên cứu của Nguyễn Văn Đăng và cộng sự năm 1996 cho thấy THA là nguyên nhân chính (chiếm 59,3% các nguyên nhân) gây ra tai biến mạch máu não [3]. Ước tính có khoảng 15.990 người bị liệt, tàn phế, mất sức lao động do tai biến mạch máu não hàng năm. Điều tra dịch tễ học suy tim và một số nguyên nhân chính tại các tỉnh phía bắc Việt Nam năm 2003 do Viện Tim mạch phối hợp với WHO thực hiện cho thấy nguyên nhân hàng đầu gây suy tim tại cộng đồng là do tăng huyết áp (chiếm 10,2%), sau đó là do bệnh van tim do thấp (0,8%).
Tăng huyết áp nếu không được điều trị đúng và đầy đủ sẽ có rất nhiều biến chứng nặng nề, thậm chí có thể gây tử vong hoặc để lại các di chứng ảnh hưởng đến sức khỏe, sức lao động của người bệnh và trở thành gánh nặng cho gia đình và xã hội [5].
Tăng huyết áp mặc dù rất nguy hiểm nhưng có thể được phòng chống hiệu quả thông qua kiểm soát các yếu tố nguy cơ như hút thuốc lá, lạm dụng rượu bia, chế độ dinh dưỡng không hợp lý và ít hoạt động thể lực cùng với việc tăng cường năng lực hệ thống y tế để phát hiện sớm, quản lý điều trị và chăm sóc người bệnh [4]. Hiện nay đã có nhiều công trình nghiên cứu nhằm kiểm soát bệnh THA, nhưng việc sử dụng chế độ dinh dưỡng hợp lý để can thiệp vào việc phòng và điều trị bệnh THA vẫn chưa được đề cập nhiều. Do đó để đưa ra các giải pháp khuyến cáo và phòng ngừa hiệu quả chúng tôi tiến hành đề tài “Tình trạng dinh dưỡng, thói quen ăn uống và lối sống của bệnh nhân tăng huyết áp tại khoa Nội, Bệnh viện Đa khoa Đông Hưng, Thái Bình năm 2015” với 2 mục tiêu: 
1.    Đánh giá tình trạng dinh dưỡng của bệnh nhân tăng huyết áp điều trị tại khoa Nội, Bệnh viện Đa khoa Đông Hưng, Thái Bình năm 2015.
2.    Mô tả thói quen ăn uống và lối sống của bệnh nhân tăng huyết áp điều trị tại khoa Nội, Bệnh viện Đa khoa Đông Hưng, Thái Bình năm 2015.

MỤC LỤC

ĐẶT VẤN ĐỀ    1
Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU    3
1.1. Tăng huyết áp    3
1.1.1. Khái niệm bệnh tăng huyết áp    3
1.1.2. Phân loại tăng huyết áp    3
1.1.3. Một số biến chứng chính của tăng huyết áp    4
1.1.4. Thực trạng bệnh tăng huyết áp trên Thế giới và Việt Nam    5
1.2. Tình trạng dinh dưỡng của bệnh nhân    8
1.2.1. Một số nét về tình trạng dinh dưỡng    8
1.2.2. Phương pháp đánh giá tình trạng dinh dưỡng    8
1.2.2. Tình trạng dinh dưỡng của bệnh nhân tăng huyết áp trên Thế giới, Việt Nam    16
1.3. Thói quen ăn uống và lối sống của bệnh nhân tăng huyết áp    20
1.3.1.Thói quen ăn uống của bệnh nhân tăng huyết áp    20
1.3.2. Thói quen lối sống của bệnh nhân tăng huyết áp    22
Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU    27
2.1. Đối tượng nghiên cứu    27
2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu    27
2.2.1. Địa điểm nghiên cứu    27
2.2.2. Thời gian nghiên cứu    27
2.3. Phương pháp nghiên cứu    27
2.3.1. Thiết kế nghiên cứu    27
2.3.2. Cỡ mẫu và phương pháp chọn mẫu    27
2.3.3. Biến số và chỉ số nghiên cứu    28
2.3.4. Các phương pháp và công cụ thu thập số liệu    29
2.3.5. Tiêu chuẩn đánh giá    32
2.3.6. Sai số và các biện pháp không chế sai số    34
2.3.7. Xử lý và phân tích số liệu    34
2.3.8. Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu    35
Chương 3    : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU    36
3.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu    36
3.1.1. Đặc điểm đối tượng nghiên cứu    36
3.1.2. Tiền sử bệnh của bản thân và gia đình của đối tượng nghiên cứu    40
3.2. Tình trạng dinh dưỡng của bệnh nhân tăng huyết áp    42
3.2.1. Các chỉ số nhân trắc của bệnh nhân tăng huyết áp    42
3.2.2. Tình trạng dinh dưỡng của bệnh nhân tăng huyết áp theo chỉ số BMI    43
3.2.3. Nguy cơ suy dinh dưỡng của bệnh nhân tăng huyết áp theo chỉ số SGA    44
3.2.4. Tình trạng dinh dưỡng của bệnh nhân tăng huyết áp theo chỉ số vòng bụng và vòng mông    46
3.2.5. Các chỉ số sinh hóa ở bệnh nhân tăng huyết áp    48
3.3. Thói quen ăn uống và lối sống của bệnh nhân tăng huyết áp    49
3.3.1. Thói quen ăn uống của bệnh nhân tăng huyết áp    49
3.3.2. Thói quen lối sống của bệnh nhân tăng huyết áp    53
3.3.3. Một số thói quen của bệnh nhân tăng huyết áp đến tình trạng dinh dưỡng    55
Chương 4: BÀN LUẬN    60
4.1. Thông tin chung của đối tượng    60
4.1.1. Phân bố theo tuổi, giới, khu vực    60
4.1.2. Tiền sử mắc bệnh của gia đình và đối tượng nghiên cứu    61
4.1.3. Tình trạng dinh dưỡng của bệnh nhân tăng huyết áp    63
4.2. Thói quen ăn uống và lối sống của bệnh nhân tăng huyết áp điều trị tại khoa Nội bệnh viện Đa khoa Đông Hưng Thái Bình năm 2015    69
4.2.1. Thói quen ăn uống của bệnh nhân tăng huyết áp    69
4.2.2. Một số thói quen về lối sống của bệnh nhân tăng huyết áp    71
KẾT LUẬN        76
KHUYẾN NGHỊ    77
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
 
DANH MỤC BẢNG

Bảng 1.1:         Phân độ tăng huyết áp theo Hội Tim mạch Việt Nam    3
Bảng 1.2:         Phân loại tăng huyết áp theo JNC VII    3
Bảng 1.3:         Phân độ tăng huyết áp theo ESH/ESC    4
Bảng 1.4:         Tỷ lệ mắc bệnh THA ở độ tuổi 35-64 một số nước    5
Bảng 3.1:         Phân bố tuổi trung bình theo giới ở bệnh nhân tăng huyết áp    36
Bảng 3.2.         Tiền sử gia đình của đối tượng nghiên cứu về tăng huyết áp    40
Bảng 3.3:         Tiền sử mắc bệnh của bệnh nhân tăng huyết áp theo giới 41
Bảng 3.4:         Trung bình cân nặng, chiều cao, vòng bụng, vòng mông    42
Bảng 3.5:         Tình trạng dinh dưỡng ở người tăng huyết áp theo chỉ số BMI    43
Bảng 3.6:         Chỉ số BMI của bệnh nhân tăng huyết áp theo nhóm tuổi     43
Bảng 3.7:         Chỉ số BMI của bệnh nhân tăng huyết áp theo nơi ở    44
Bảng 3.8:         Phân bố nguy cơ dinh dưỡng theo SGA theo giới    44
Bảng 3.9:         Chỉ số SGA của bệnh nhân tăng huyết áp theo nhóm tuổi    45
Bảng 3.10:     Sự phối hợp giữa chỉ số SGA và chỉ số BMI    45
Bảng 3.11:         Phân bố vòng bụng của bệnh nhân tăng huyết áp theo nhóm tuổi    46
Bảng 3.12:     Chỉ số vòng bụng/ vòng mông (VB/VM) theo giới    47
Bảng 3.13:     Một số chỉ số sinh hóa của đối tượng nghiên cứu    48
Bảng 3.14:         Mối liên quan giữa rối loạn lipid máu và tình trạng tăng huyết áp    49
Bảng 3.15:     Một số thói quen ăn uống của bệnh nhân tăng huyết áp    49
Bảng 3.16:     Thói quen chế biến các món ăn của bệnh nhân tăng huyết áp của theo giới    50
Bảng 3.17:     Thói quen sử dụng các vị của bệnh nhân tăng huyết áp    51
Bảng 3.18:     Liên quan giữa thói quen ăn uống và mức độ tăng huyết áp    52
Bảng 3.19:     Phân bố tỷ lệ hút thuốc ở bệnh nhân tăng huyết áp    53
Bảng 3.20:     Phân bố tỷ lệ tiêu thụ rượu, bia của bệnh nhân tăng huyết áp theo giới    54
Bảng 3.21:     Thói quen tập thể dục của bệnh nhân tăng huyết áp theo giới    54
Bảng 3.20:     Thói quen chế biến thực phẩm của bệnh nhân tăng huyết áp    55
Bảng 3.21:     Khẩu vị ưa thích của người bệnh tăng huyết áp theo chỉ số BMI    56
Bảng 3.22:     Một số thói quen ăn uống của bệnh nhân tăng huyết áp theo  chỉ số BMI    57
Bảng 3.23:     Mô tả một số thói quen và tình trạng thừa cân béo phì    58
Bảng 3.24:     Mô tả một số thói quen và tình trạng CED    59

 
 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ

Biểu đồ 1.1: Tỷ lệ tăng huyết áp ở một số nước Châu Á    6
Biểu đồ 3.1: Phân bố người bệnh tăng huyết áp theo nhóm tuổi    37
Biểu đồ 3.2: Phân bố bệnh nhân mắc tăng huyết áp theo giới    38
Biểu đồ 3.3: Phân bố người bệnh tăng huyết áp theo trình độ học vấn    38
Biểu đồ 3.4: Phân bố theo nghề nghiệp của đối tượng nghiên cứu    39
Biểu đồ 3.5: Mức độ tăng huyết áp của đối tượng nghiên cứu    40
Biểu đồ 3.6: Biểu đồ tương quan giữa chỉ số BMI và chỉ số vòng bụng/vòng mông của bệnh nhân tăng huyết áp    47

Tình trạng dinh dưỡng, thói quen ăn uống và lối sống của bệnh nhân tăng huyết áp tại khoa Nội, Bệnh viện Đa khoa Đông Hưng, Thái Bình năm 2015

May 23, 2022 by admin Leave a Comment

Sách y học

OXFORD KHỚP HỌC MÔ MỀM

OXFORD KHỚP HỌC MÔ MỀM

OXFORD KHỚP HỌC MÔ MỀM.Đây là cuốn sách được minh họa vô cùng đẹp mắt, văn bản cập nhật các khía cạnh lâm sàng và khoa học của mô mềm, bao gồm các rối loạn của gân, dây chằng, túi hoạt dịch, mạc cân cơ, cơ và thần kinh.

Cuốn sách được viết bởi các chuyên gia hàng đầu trong lĩnh vực cơ xương khớp, chỉnh hình, chẩn đoán hình ảnh và phục hồi chức năng.

Nó phù hợp với tất cả các chuyên gia chịu trách nhiệm với các bệnh nhân có các triệu chứng về cơ xương, chủ yếu là các chuyên gia cơ xương khớp, các bác sĩ phẫu thuật chỉnh hình và các bác sĩ vật lý trị liệu. Các bác sĩ chăm sóc sức khỏe ban đầu, các chuyên gia cơ xương, bác sĩ X-quang, các nhà khoa học thể thao và các nhà khoa học quan tâm đến khoa học gân và dây chằng cũng sẽ tìm thấy trong cuốn sách này những thông tin thú vị.

Cuốn sách bao quát khoa học cơ bản, đánh giá lâm sàng, xét nghiệm và thăm dò, các nguyên lý của quản lý với các chương chi tiết về các rối loạn chung và các vùng cụ thể.

Hàng loạt minh họa đầy màu sắc và được chú thích rõ ràng, Khớp học mô mềm là một nguồn tham khảo chuyên sâu với các thông tin về bản chất, chẩn đoán và quản lý các nguyên nhân thường gặp của đau cơ xương, đặc biệt là các rối loạn về mô mềm.

OXFORD KHỚP HỌC MÔ MỀM

THÔNG TIN

Soft Tissue Rheumatology

Oxford Medical Publications

Brian Hazleman, Graham Riley, Cathy Speed

Hardcover: 584 pages

Publisher: Oxford University Press, USA; 

1 edition (March 11, 2004)

Language: English

ISBN-10: 0192630938

ISBN-13: 978-0192630933

OXFORD KHỚP HỌC MÔ MỀM

May 22, 2022 by admin Leave a Comment

Tạp chí y học

Nhận xét về một vài thay đổi lâm sàng và nghiên cứu trong bệnh đái tháo đường ở nước ta trong vòng 30 năm qua

Nhận xét về một vài thay đổi lâm sàng và nghiên cứu trong bệnh đái tháo đường ở nước ta trong vòng 30 năm qua

Tên bài báo:Nhận xét về một vài thay đổi lâm sàng và nghiên cứu trong bệnh đái tháo đường ở nước ta trong vòng 30 năm qua

Tác giả:    Mai Thế Trạch

Tên tạp chí:    Y học TP Hồ Chí Minh

Năm xuất bản:    1997    Số:    2            Trang:    4-10

Nghiên cứu 391 bệnh án đái tháo đường (ĐTĐ) tại Bệnh viện Bạch Mai Hà Nội từ 1966-1979, so sánh kết quả với các tổng kết lâm sàng và điều tra dịch tễ học ở các miền khác nhau. ĐTĐ trước kia rất hiếm chỉ chiếm <1% số BN điều trị tại bệnh viện. Dịch tễ học ĐTĐ ở Việt Nam ngày nay cũng mang tính chất chung của ĐTĐ trên thế giới. BN ĐTĐ béo hơn so với trước. Một số BN đặc biệt như ĐTĐ liên quan đến suy dinh dưỡng. Trong các điều tra cơ bản có <50% BN ĐTĐ được chẩn đoán trước. Vì thế nghiệm pháp tăng đường huyết tỏ ra là một phương pháp tốt mà không có nó thì có thể 18% BN ĐTĐ đã bị bỏ qua. Biến chứng nhiễm trùng rất hay gặp. Biến chứng tim mạch, rối loạn lipid máu có chiều hướng gia tăng. Hôn mê do ĐTĐ ít gặp.

Nhận xét về một vài thay đổi lâm sàng và nghiên cứu trong bệnh đái tháo đường ở nước ta trong vòng 30 năm qua

May 22, 2022 by admin Leave a Comment

Nghiên cứu chuyên sâu

Giá trị tiên lượng của tỉ số β-hCG ngày 7 so với ngày 1 trong điều trị thai ngoài tử cung chưa vỡ bằng Methotrexate đơn liều tại bệnh viện Từ Dũ

Giá trị tiên lượng của tỉ số β-hCG ngày 7 so với ngày 1 trong điều trị thai ngoài tử cung chưa vỡ bằng Methotrexate đơn liều tại bệnh viện Từ Dũ

Luận văn Giá trị tiên lượng của tỉ số β-hCG ngày 7 so với ngày 1 trong điều trị thai ngoài tử cung chưa vỡ bằng Methotrexate đơn liều tại bệnh viện Từ Dũ.Thai ngoài tử cung (TNTC) là tình trạng phôi làm tổ bên ngoài buồng tử cung, đây là bệnh lý phụ khoa thƣờng gặp, nếu không đƣợc chẩn đoán và điều trị kịp thời sẽ dẫn đến xuất huyết nội, đe dọa đến tính mạng và ảnh hƣởng nặng nề đến khả năng sinh sản trong tƣơng lai.
Ngày nay khi đời sống kinh tế xã hội ngày càng nâng cao, các phƣơng pháp xâm lấn tối thiểu đƣợc đƣa lên hàng đầu thì vấn đề an toàn, thẫm mĩ, đảm bảo sự vẹn toàn chức năng sinh sản của ngƣời phụ nữ chính là mục tiêu hƣớng đến của các BS chuyên ngành Sản phụ khoa. So với các phƣơng pháp điều trị bảo tồn TNTC hiện tại nhƣ: phẫu thuật bảo tồn vòi trứng (VT), thì phƣơng pháp điều trị nội khoa bằng Methotrexate (MTX) cho thấy tính ƣu việt hơn, giúp ngƣời phụ nữ tránh đƣợc cuộc phẫu thuật và bảo tồn đƣợc khả năng sinh sản. Theo Fernandez và cộng sự, tỉ lệ thành công khi điều trị TNTC bằng MTX gần tƣơng đƣơng với tỉ lệ thành công của phẫu thuật nội soi bảo tồn vòi trứng nhƣng bệnh nhân (BN) không cần phải trải qua cuộc phẫu thuật và chi phí thấp hơn [38].


Việc theo dõi điều trị TNTC chƣa vỡ bằng MTX đơn liều đã đƣợc mô tả bởi Stovall và cộng sự năm 1991 [71], sau đó nó đƣợc chứng minh hiệu quả bởi Kirl và cộng sự năm 2007 [35], bằng việc đánh giá sự sụt  giảm nồng độ β-hCG máu ngày 4-7, với giá trị tiên đoán dƣơng 93%. Theo Kirl và cộng sự điều trị gọi là thành công khi nồng độ β-hCG ngày 7 giảm ít nhất 15% so với ngày 4 sau tiêm MTX, ngƣợc lại nếu nồng độ β-hCG ngày 7 tăng hoặc giảm ít hơn 15% so với ngày 4 BN có thể đƣợc chỉ định lặp lại liều MTX hoặc phẫu thuật, đây là quy trình chuẩn đƣợc sử dụng rộng rãi trên toàn thế giới [71]. Tuy nhiên theo cách điều trị này: BN phải lấy máu xét nghiệm trong 2 ngày thứ 4 và thứ 7, phải chờ đợi 7 ngày sau tiêm MTX mới có hƣớng điều trị tiếp theo. Bên cạnh đó có khoảng 50-70%

BN có β-hCG máu ngày thứ 4 tăng lên so với ngày thứ 1 sau tiêm MTX [28], [29], [46], [60] và điều này khiến cho ngƣời bệnh càng không an tâm về kết quả điều trị. Khuyến cáo đƣợc đề nghị vẫn là xét nghiệm máu ngày 1 và ngày 7, tạo điều kiện thuận lợi hơn cho BN.
Năm 2010 Thurman AR và cộng sự nghiên cứu trên 187 bệnh nhân, cho thấy rằng β-hCG ngày 7 giảm ≥ 50% so với ngày 1 có thể thay thế quy trình chuẩn để theo dõi sau điều trị TNTC bằng MTX với độ nhạy rất cao 100% và độ đặc hiệu 57% [75]. Nghiên cứu hồi cứu gần đây của của A. H. Shaamash và cộng sự trong khoảng thời gian từ tháng 1/2011 đến tháng 7/2012 với cỡ mẫu 49 BN cũng kết luận rằng sự giảm nồng độ β-hCG
≥33% từ ngày 1 đến ngày 7 giúp tiên lƣợng điều trị thành công, p = 77, 5%, độ nhạy 96%, giá trị tiên đoán dƣơng 85% [64]. Điều này càng khẳng định tính ƣu việt của việc chọn lựa phác đồ xét nghiệm máu ngày 1 và ngày 7 khi áp dụng điều trị MTX đơn liều ở TNTC.
Tại Việt Nam hiện nay khuynh hƣớng điều trị nội khoa ngày càng đƣợc áp dụng rộng rãi, tuy nhiên các số liệu đánh giá về thành công của MTX trong điều trị TNTC dựa vào β-hCG ngày 1 và 7 vẫn chƣa rõ ràng.
Theo Thống kê báo cáo hàng năm tại BV Từ Dũ trong năm 2014, tổng số BN TNTC nhập viện là 4023 BN trong đó có 1367 BN điều trị MTX, năm 2016 con số này lên đến 4094 BN với 1553 BN điều trị MTX, đến năm 2017 gần đây, tổng số BN TNTC nhập viện là 4813, trong đó có 1598 BN điều trị MTX, tăng đáng kể so với trƣớc (Báo cáo tổng kết cuối năm tại Khoa Nội soi BV Từ Dũ). Đứng trƣớc tình hình đó, một nổ lực đặt ra là làm thế nào để giải quyết vấn đề quá tải BV, giảm chi phí điều trị, giảm thời gian theo dõi mà vẫn đạt đƣợc hiệu quả cao. Hay nói cách khác liệu có thể sử dụng độ chênh lệch β-hCG ngày 1 và ngày 7 để đánh giá hiệu quả điều trị thành công TNTC ở vòi trứng chƣa vỡ bằng MTX, bỏ xét nghiệm máu ngày 4 đƣợc hay không?
Để giải quyết cho câu hỏi này chúng tôi tiến hành nghiên cứu: “Giá trị tiên lượng của tỉ số β-hCG ngày 7 so với ngày 1 trong điều trị thai ngoài tử cung chưa vỡ bằng Methotrexate đơn liều tại bệnh viện Từ Dũ” với mục đích xác định giá trị tiên lƣợng của sự chênh lệch nồng độ β-hCG máu ngày 1 và ngày 7 nhằm đánh giá hiệu quả điều trị TNTC sau tiêm MTX với ngƣỡng chúng tôi chọn là 15%.

MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

Mục tiêu chính

Xác định độ nhạy, độ đặc hiệu, giá trị tiên đoán dƣơng, giá trị tiên đoán âm khi đánh giá hiệu quả điều trị TNTC chƣa vỡ bằng MTX với nồng độ β-hCG ngày 7 giảm 15% so với ngày 1.
Mục tiêu phụ

Khảo sát mối liên quan của các yếu tố lâm sàng (đau bụng), cận lâm sàng (β-hCG ngày 1, kích thƣớc khối thai trên siêu âm, dịch ổ bụng trên siêu âm) với tỉ lệ thành công của điều trị.

 

MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC ĐỐI CHIẾU ANH – VIỆT DANH MỤC HÌNH
DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ
ĐẶT VẤN ĐỀ    1

MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU    4

CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN Y VĂN    5

1.1.    Đại cƣơng về thai ngoài tử cung    5

1.2.    Vị trí thai ngoài tử cung    6

1.3.    Yếu tố nguy cơ thai ngoài tử cung    8

1.4.    Chẩn đoán thai ngoài tử cung chƣa vỡ    10

1.4.1.    Triệu chứng cơ năng    10

1.4.2.    Triệu chứng thực thể    11

1.4.3.    Cận lâm sàng    12

1.5.    Điều trị methotrexate khi thai ngoài tử cung chƣa vỡ    21

1.5.1.    Methotrexate    21

1.5.2.    Các yếu tố liên quan đến hiệu quả điều trị    27
 

 
1.6.    Các nghiên cứu so sánh nồng độ β-hCG từ ngày 1 đến ngày 7 sau điều trị thai ngoài tử cung chƣa vỡ với Methotrexate đơn liều    30
1.6.1.    Các nghiên cứu nƣớc ngoài    30
1.6.2.    Các nghiên cứu trong nƣớc    31
CHƢƠNG 2. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU    33
2.1.    Thiết kế nghiên cứu    33
2.2.    Đối tƣợng nghiên cứu    33
2.2.1.    Dân số mục tiêu    33
2.2.2.    Dân số nghiên cứu    33
2.2.3.    Dân số chọn mẫu    33
2.3.    Cỡ mẫu và quy trình chọn mẫu    33
2.3.1.    Công thức tính cỡ mẫu    33
2.3.2.    Tiêu chuẩn nhận vào    34
2.3.3.    Tiêu chuẩn loại ra    34
2.3.4.    Chú ý trong quá trình điều trị MTX    35
2.3.5.    Phƣơng pháp chọn mẫu    35
2.4.    Phƣơng pháp tiến hành    35
2.4.1.    Nhân sự    35
2.4.2.    Công cụ thu thập số liệu    35
2.4.3.    Cách tiến hành    35
2.4.4.    Đánh giá kết quả    36
2.5.    Biến số    38
2.6.    Thu thập và quản lý số liệu    41
2.7.    Phƣơng pháp xử lý và phân tích số liệu    41
2.8.    Vấn đề y đức    42
2.9.    Lợi ích mong đợi    43
CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ    44
3.1.    Đặc điểm kinh tế xã hội của đối tƣợng nghiên cứu    45
3.2.    Đặc điểm về tiền căn sản phụ khoa của đối tƣợng nghiên cứu    46
3.2.1.    Đặc điểm về tiền căn sản khoa    46
3.2.2.    Đặc điểm về tiền căn phụ khoa – kế hoạch hóa gia đình    47
3.3.    Đặc điểm thai ngoài tử cung    49
3.3.1.    Đặc điểm lâm sàng    49
3.3.2.    Đặc điểm cận lâm sàng    49
3.4.    Kết quả điều trị    51
3.5.    Tiên lƣợng kết quả điều trị    53
3.5.1.    Tiên lƣợng kết quả điều trị khi nồng độ β-hCG ngày 7 giảm ≥ 15% so với ngày 4    53
3.5.2.    Tiên lƣợng kết quả điều trị khi nồng độ β-hCG ngày 7 giảm ≥ 15% so với ngày 1    54
3.6.    Các yếu tố liên quan đến điều trị thành công thai ngoài tử cung chƣa vỡ bằng methotrexate đơn liều    55
CHƢƠNG 4. BÀN LUẬN    59
4.1.    Đặc điểm kinh tế xã hội của đối tƣợng nghiên cứu    59
4.2.    Đặc điểm về tiền căn sản phụ khoa của đối tƣợng nghiên cứu    60
4.2.1.    Đặc điểm về tiền căn sản khoa    60
4.2.2.    Đặc điểm về tiền căn phụ khoa – kế hoạch hóa gia đình    61
4.3.    Đặc điểm thai ngoài tử cung    62
4.3.1.    Đặc điểm lâm sàng    62
4.3.2.    Đặc điểm cận lâm sàng    63
4.4.    Kết quả điều trị    64
4.5.    Tiên lƣợng kết quả điều trị    68
4.6.    Các yếu tố liên quan đến hiệu quả điều trị thai ngoài tử cung chƣa vỡ bằng methotrexate đơn liều    71
4.7.    Bàn luận về phƣơng pháp nghiên cứu    74
4.7.1.    Điểm mạnh của nghiên cứu    74
4.7.2.    Hạn chế của nghiên cứu    75
CHƢƠNG 5. KẾT LUẬN    76
CHƢƠNG 6. KIẾN NGHỊ    77

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Phụ lục 1. Bảng thu thập số liệu

Phụ lục 2. Quyết định công nhận ngƣời hƣớng dẫn

Phụ lục 3. Chấp thuận của Hội đồng y đức trong nghiên cứu y sinh học Đại học Y Dƣợc TP. Hồ Chí Minh
Phụ lục 4. Quyết định tiến hành đề tài nghiên cứu khoa học tại BV.Từ Dũ Phụ lục 5. Danh sách đối tƣợng tham gia nghiên cứu
Phụ lục 6. Kết luận của Hội đồng chấm luận văn  Phụ lục 7. Bản nhận xét của Phản biện 1, Phản biện 2
Phụ lục 8. Giấy xác nhận đã hoàn thành sửa chữa luận văn theo mẫu.

 

https://luanvanyhoc.com/gia-tri-tien-luong-cua-ti-so-%ce%b2-hcg-ngay-7-so-voi-ngay-1-trong-dieu-tri-thai-ngoai-tu-cung-chua-vo-bang-methotrexate-don-lieu-tai-benh-vien-tu-du/

May 22, 2022 by admin Leave a Comment

Sách y học

OXFORD SỔ TAY CƠ XƯƠNG KHỚP 3E 2011

OXFORD SỔ TAY CƠ XƯƠNG KHỚP 3E 2011

OXFORD SỔ TAY CƠ XƯƠNG KHỚP 3E 2011.Oxford – Sổ tay Cơ xương khớp là hướng dẫn bỏ túi duy nhất nhấn mạnh phương pháp tiếp cận dựa trên bằng chứng lâm sàng về Cơ xương khớp. Căn cứ vào nội dung của Giáo trình Oxford, nó cung cấp các hướng dẫn thiết thực cho việc quản lý và chẩn đoán bệnh nhân bị bệnh cơ xương cấp tính và mãn tính. 

Ấn bản mới này cập nhật và xem xét các hướng dẫn NICE mới nhất và các chương mới về cấp cứu, thấp khớp, thuốc, đau mãn tính lan tỏa, đau vai gáy và thuốc bổ sung. 

Sách bao gồm các thông tin mở rộng các điều kiện và phương pháp trị liệu sinh học mới được sử dụng trong điều trị viêm khớp và bệnh mô liên kết. Ngoài ra còn tập trung vào tư vấn và quản lý về bệnh xương khớp nhi khoa và vị thành niên.

Phần đầu tiên hướng dẫn thực hiện chẩn đoán bệnh nhân với các triệu chứng: 

Những dấu hiệu cần tìm kiếm

Làm thế nào để tách biệt thông tin tốt và đáng tin cậy từ các thông tin ít hợp lệ hơn

Làm thế nào để đề xuất xét nghiệm thực tế và hiệu quả 

Và cuối cùng là làm thế nào để quản lý bệnh nhân. 

Sách bao gồm bệnh lý mô mềm, đau lưng, bệnh thoái hóa và tất cả các bệnh phổ biến khác, các bệnh tự miễn hiếm gặp. Với cách tiếp cận dựa trên chứng cứ, tài liệu này nhấn mạnh đến phương pháp tiếp cận lâm sàng bệnh thấp khớp và là một hướng dẫn cần thiết cho những ai điều trị bệnh nhân bị bệnh cơ xương khớp.

Một cuốn sách mang tiêu chuẩn quốc tế, tích hợp các tiêu chuẩn của Vương quốc Anh, châu Âu, và Mỹ.

Được mở rộng và cập nhật một cách toàn diện, ấn bản mới của Sổ tay lâm sàng Cơ Xương khớp Oxford cung cấp mọi thứ bạn cần để hiểu một lượng lớn các vấn đề về khớp. Bao gồm các hướng dẫn mới nhất và các thông tin cập nhật nhất, đây là hướng dẫn không thể thay thế dành cho sinh viên Y khoa, các chuyên gia tư vấn về cơ xương khớp, các học viên, và tất cả những ai có liên quan đến việc chăm sóc bệnh nhân với các bệnh lý về cơ xương.

Các vấn đề cơ xương khớp rất phổ biến cả trong thực hành bệnh viện cũng như cộng đồng, nó là biểu hiện nguyên phát của nhiều bệnh lý hệ thống, và có thể trong bối cảnh của chấn thương, thay đổi liên quan đến tuổi tác, và các chấn thương tâm lý. Cuốn sổ tay này cung cấp những lời khuyên mang tính thực tế, các hướng dẫn, và các thông tin lâm sàng quan trọng để giúp bạn cung cấp chăm sóc tốt nhất dành cho bệnh nhân của mình. 

Với cấu trúc nhấn mạnh đến việc áp dụng vào thực tế, cuốn sổ tay này nhấn mạnh trước tiên vào các triệu chứng lâm sàng, sau đó trình bày các bệnh lý phổ biến, các tình huống cấp cứu, và các bệnh lý hiếm gặp một cách chi tiết, kết thúc với một đánh giá, hướng dẫn và các tùy chọn điều trị toàn diện bao gồm các tiến bộ mới nhất trong các liệu pháp sinh học. Nó cung cấp các hướng dẫn mang tính thực tế cao trong chẩn đoán và quản lý bệnh nhân với các bệnh lý cơ xương cấp và mạn tính. Các tấm ảnh màu và các biểu đồ cũng được giới thiệu trong suốt cuốn sách cùng với các bảng cung cấp các thông tin nổi bật.

Với các phương pháp tiếp cận lâm sàng dựa trên chứng cớ, được biên soạn bởi các chuyên gia giàu kinh nghiệm, với cách trình bày nhiều màu sắc đẹp mắt, phong cách rõ ràng mô phạm tiện lợi cho việc tra cứu nhanh, cuốn cẩm nang này là một người bạn đồng hành đáng tin cậy và đầy lôi cuốn của bạn .

OXFORD SỔ TAY CƠ XƯƠNG KHỚP 3E 2011

Product details
Series: Oxford Medical Handbooks
Flexibound: 672 pages
Publisher: Oxford University Press; 3 edition (November 14, 2011)
Language: English

Được sửa đổi và cập nhật đầy đủ, ấn bản mới này của Sổ tay Thấp khớp Oxford cung cấp mọi thứ bạn cần để hiểu được nhiều điều kiện thấp khớp. Bao gồm các hướng dẫn mới nhất và thông tin cập nhật nhất, đây là hướng dẫn không thể thiếu cho sinh viên, học viên, chuyên gia tư vấn thấp khớp và mọi người đối phó với bệnh nhân bị bệnh cơ xương.

Các bệnh thấp khớp thường gặp ở cả thực hành chung và bệnh viện; một tính năng chính của nhiều bệnh đa hệ thống, và trong bối cảnh chấn thương, thay đổi liên quan đến tuổi tác, và tâm lý đau khổ. Cuốn cẩm nang này cung cấp lời khuyên, hướng dẫn và các thông tin lâm sàng quan trọng để giúp bạn cung cấp dịch vụ chăm sóc tốt nhất cho bệnh nhân của bạn. Thực tế là cấu trúc, cuốn sổ tay tập trung đầu tiên vào việc trình bày các triệu chứng, và sau đó xem xét các bệnh quan trọng, cấp cứu và các bệnh hiếm gặp hơn, hoàn thiện với một tài khoản toàn diện về đánh giá, hướng dẫn và lựa chọn điều trị bao gồm những tiến bộ mới nhất trong liệu pháp sinh học. Nó cung cấp các hướng dẫn thực hành về quản lý và chẩn đoán bệnh nhân bị bệnh cơ xương cấp tính và mãn tính. Các bản vẽ màu và bản vẽ đường có mặt trong suốt cùng với các bảng thông tin chính.

OXFORD SỔ TAY CƠ XƯƠNG KHỚP 3E 2011

May 22, 2022 by admin Leave a Comment

Tạp chí y học

Xác định hàm lượng iod tồn lưu trong muối trộn iod để phòng chống bệnh bướu cổ

Xác định hàm lượng iod tồn lưu trong muối trộn iod để phòng chống bệnh bướu cổ

Tên bài báo:Xác định hàm lượng iod tồn lưu trong muối trộn iod để phòng chống bệnh bướu cổ

Tác giả:    Đoàn Khắc Hoà, Nguyễn Văn Tỉnh

Tên tạp chí:    Y học Việt Nam

Năm xuất bản:    1997    Số:    8    Tập:    219    Trang:    69-76

Tóm tắt:    Điều tra thực trạng chất lượng muối iod hiện sử dụng trong cộng đồng ở một số địa phương miền núi phía Bắc Việt Nam. Xác định hàm lượng iod tồn lưu trong muối iod (MI) theo các tháng trong một năm đun sôi và rang khô. MI đã tới đồng bào dân tộc Mông Hà Giang, Tày Lạng Sơn và Giấy Lai Châu và 100% đồng bào đã sử dụng MI với chất lượng cao. Đồng bào dân tộc Sán dìu Bắc Thái và dân tộc Dao Lạng Sơn sử dụng MI kém chất lượng vì đồng bào phải mua MI của tư thương bán ở chợ hoặc đến đổi gạo, thóc, ngô, khoai… Hàm lượng iod trong MI giảm dần theo các tháng trong 1 năm. Hàm lượng iod trong MI sau khi rang khô 5 phút giảm đi trung bình 50%. Hàm lượng iod tồn lưu trong MI sau khi đun sôi 4 phút, 8 phút, 30 phút có giảm dần đi nhưng vẫn đảm bảo chất lượng quy định.

Xác định hàm lượng iod tồn lưu trong muối trộn iod để phòng chống bệnh bướu cổ

May 22, 2022 by admin Leave a Comment

Nghiên cứu chuyên sâu

Xác định tỷ lệ suy dinh dưỡng và thói quen ăn uống và một số yếu tố liên quan đến suy dinh dưỡng ở người cao tuổi dân tộc Khmer tại huyện Trà Cú, tỉnh Trà Vinh năm 2020

Xác định tỷ lệ suy dinh dưỡng và thói quen ăn uống và một số yếu tố liên quan đến suy dinh dưỡng ở người cao tuổi dân tộc Khmer tại huyện Trà Cú, tỉnh Trà Vinh năm 2020

Luận văn Xác định tỷ lệ suy dinh dưỡng và thói quen ăn uống và một số yếu tố liên quan đến suy dinh dưỡng ở người cao tuổi dân tộc Khmer tại huyện Trà Cú, tỉnh Trà Vinh năm 2020.Dinh dưỡng là một yếu tố quan trọng đối với sức khỏe con người, ảnh hưởng đến quá trình lão hóa và khả năng phòng ngừa bệnh tật. Ở người cao tuổi không có bệnh, thiếu dinh dưỡng mức độ nhẹ thường bị bỏ qua và không được điều trị, từ đó đặt ra nhiều vấn đề cần quan tâm ở nhóm đối tượng này nhất là tình trạng suy dinh dưỡng và thói quen ăn uống các loại thực phẩm
[5], [61].
Trên thế giới, tình trạng suy dinh dưỡng ở người cao tuổi đang xảy ra phổ biến ở mức cao với tỷ lệ hiện mắc chung là 22,6%. Gần 40% người cao tuổi đang nằm viện, 50% người già tại các cơ sở phục hồi chức năng bị suy dinh dưỡng và có đến 67% người già ở viện dưỡng lão bị suy dinh dưỡng hoặc có nguy cơ suy dinh dưỡng. Tỷ lệ này ở người cao tuổi trong cộng đồng là 38% [42], [48]. Tại Việt Nam, số lượng người cao tuổi không ngừng tăng lên, chiếm khoảng 11,95% dân số [21]. Người cao tuổi hiện nay có tỷ lệ mắc bệnh cao, tình trạng khoẻ mạnh thấp, trung bình mỗi người phải chịu 14 năm bệnh tật trong tổng số 73 năm trong cuộc sống [19].


Hiện nay, có rất nhiều phương pháp đánh giá tình trạng dinh dưỡng như: BMI, SGA, NRS-2002, MUST,… Tại Việt Nam, nhiều nghiên cứu đánh giá tình trạng dinh dưỡng ở người cao tuổi bằng BMI cho thấy tỷ lệ suy dinh dưỡng ở người cao tuổi vẫn còn rất cao, chiếm 27,5% theo phân loại của Tổ chức Y tế thế giới (WHO) [13]. Tuy nhiên, đối với người cao tuổi thì công cụ
Đánh giá dinh dưỡng Mini (MNA) được coi là công cụ sàng lọc dinh dưỡng hữu hiệu nhất vì tính độc lập, nhanh chóng và có độ tin cậy cao [36], [58], [71]. Kết quả một số nghiên cứu đánh giá tình trạng dinh dưỡng theo phương pháp MNA cho thấy, tỷ lệ suy dinh dưỡng ở người cao tuổi khá cao chiếm 38,2%, nữ giới cao hơn nam giới, có đến 54,7% người không biết đọc, viết và hơn 80% người cao tuổi sống độc thân bị suy dinh dưỡng [55]. Bên cạnh đó,2 sự hiện diện của nguy cơ suy dinh dưỡng đang trở thành một thách thức lớn đối với ngành y tế khi có nghiên cứu ghi nhận tỷ lệ này lên đến 47% [14].
Ở người cao tuổi, có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến suy dinh dưỡng như: sự thay đổi về mặt sinh học, sự ảnh hưởng của các yếu tố kinh tế – văn hóa – xã hội và đặc biệt là tác động của những yếu tố về lối sống, mức độ hoạt động thể lực và chế độ ăn uống. Một số nghiên cứu trong và ngoài nước đã phân tích các yếu tố liên quan đến suy dinh dưỡng ở người cao tuổi cho thấy, mức độ hoạt động thể lực có liên quan đến tình trạng dinh dưỡng và tần suất tiêu thụ các loại thực phẩm, những người có mức độ hoạt động thể lực cao có tần suất tiêu thụ các loại thực phẩm lành mạnh thường xuyên hơn, những người có mức độ hoạt động thể lực thấp lại liên quan đến tỷ lệ tiêu thụ thức ăn nhanh cao hơn, lượng trái cây và rau quả thấp hơn [70]. Bên cạnh đó, không có thói quen ăn rau tươi và trái cây cũng là một trong những nguy cơ dẫn đến thiếu dinh dưỡng [17]. Gần đây, có rất nhiều nghiên cứu sử dụng Bảng câu hỏi tần suất tiêu thụ thực phẩm (FFQ) để đánh giá thói quen ăn uống và mối liên quan với tình trạng dinh dưỡng ở người trưởng thành vì những ưu điểm như sự thuận tiện, thu thập được số liệu trong khoảng thời gian tương đối dài, ít nhạy cảm với các biến đổi theo mùa, độ tin cậy tương đối cao trong xếp hạng các đối tượng qua từng loại thực phẩm, tính khả thi và chi phí thấp cho các nghiên cứu dịch tễ học quy mô lớn [28]. Kết quả các nghiên cứu đều cho thấy sự ảnh hưởng đáng kể của chế độ ăn uống lên tình trạng dinh dưỡng ở người cao tuổi [56], [70].
Huyện Trà Cú là một huyện nghèo, vùng dân tộc thiểu số thuộc tỉnh Trà Vinh; dân tộc Khmer chiếm tỷ lệ 62,05% dân số [24]. Đồng bào dân tộc Khmer với những nét đặc trưng riêng về văn hóa, đời sống kinh tế – xã hội và nghề nghiệp có thể ảnh hưởng phần nào đến tình trạng dinh dưỡng và thói quen ăn uống ở người cao tuổi. Trong những năm vừa qua, trên địa bàn tỉnh3 Trà Vinh chưa có nghiên cứu nào về suy dinh dưỡng ở người cao tuổi, đặc biệt là người cao tuổi dân tộc Khmer. Xuất phát từ những vấn đề trên, đề tài nghiên cứu được tiến hành nhằm đạt được mục đích “Xác định tỷ lệ suy dinh dưỡng và thói quen ăn uống và một số yếu tố liên quan đến suy dinh dưỡng ở người cao tuổi dân tộc Khmer tại huyện Trà Cú, tỉnh Trà Vinh năm 2020

MỤC LỤC
Trang bìa
Phụ bìa
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục từ viết tắt
Danh mục các bảng
Danh mục các hình vẽ, biểu đồ
ĐẶT VẤN ĐỀ …………………………………………………………………………………….. 1
Chương 1. TỔNG QUAN Y VĂN………………………………………………………… 6
1.1 Tổng quan về vấn đế nghiên cứu …………………………………………………… 6
1.2 Một số nghiên cứu về SDD và thói quen ăn uống ở người cao tuổi….. 22
1.3 Đặc điểm nơi nghiên cứu ……………………………………………………………. 30
Chương 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU …………. 33
2.1 Thiết kế nghiên cứu……………………………………………………………………. 33
2.2 Đối tượng nghiên cứu ………………………………………………………………… 33
2.3 Thời gian và địa điểm nghiên cứu………………………………………………… 33
2.4 Cỡ mẫu …………………………………………………………………………………….. 33
2.5 Kỹ thuật chọn mẫu …………………………………………………………………….. 34
2.6 Phương pháp thu thập số liệu………………………………………………………. 37
2.7 Liệt kê và định nghĩa các biến số nghiên cứu………………………………… 40
2.8 Kiểm soát sai lệch ……………………………………………………………………… 47
2.9 Phương pháp xử lý và phân tích dữ kiện ………………………………………. 49
2.10 Đạo đức trong nghiên cứu…………………………………………………………. 49
Chương 3. DỰ KIẾN KẾT QUẢ ……………………………………………………….. 51
3.1 Đặc điểm của NCT dân tộc Khmer tại huyện Trà Cú, tỉnh Trà Vinh… 51
3.2 Tỷ lệ SDD của NCT dân tộc Khmer tại huyện Trà Cú, tỉnh Trà Vinh. 553.3 Tần suất tiêu thụ thực phẩm của NCT dân tộc Khmer tại huyện Trà Cú,
tỉnh Trà Vinh ………………………………………………………………………………….. 56
3.4 Mối liên quan giữa suy dinh dưỡng với thói quen ăn uống của NCT dân
tộc Khmer tại huyện Trà Cú, tỉnh Trà Vinh………………………………………… 63
3.5 Mối liên quan giữa suy dinh dưỡng với mức độ hoạt động thể lực của
NCT dân tộc Khmer tại huyện Trà Cú, tỉnh Trà Vinh………………………….. 64
3.6 Mối liên quan giữa SDD với các đặc điểm chung của NCT dân tộc Khmer
tại huyện Trà Cú, tỉnh Trà Vinh………………………………………………………… 65
Chương 4. BÀN LUẬN……………………………………………………………………… 70
4.1 Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu …………………………………… 70
4.2 Tỷ lệ suy dinh dưỡng của NCT dân tộc Khmer tại huyện Trà Cú, tỉnh Trà
Vinh………………………………………………………………………………………………. 74
4.3 Tần suất tiêu thụ thực phẩm của NCT dân tộc Khmer tại huyện Trà Cú,
tỉnh Trà Vinh ………………………………………………………………………………….. 76
4.4 Mối liên quan giữa suy dinh dưỡng với thói quen ăn uống của NCT dân
tộc Khmer tại huyện Trà Cú, tỉnh Trà Vinh………………………………………… 79
4.5 Mối liên quan giữa suy dinh dưỡng với mức độ hoạt động thể lực của
NCT dân tộc Khmer tại huyện Trà Cú, tỉnh Trà Vinh………………………….. 80
4.6 Mối liên quan giữa SDD với các đặc điểm chung của NCT dân tộc Khmer
tại huyện Trà Cú, tỉnh Trà Vinh………………………………………………………… 80
4.7 Đặc điểm và hạn chế của đề tài……………………………………………………. 86
4.8 Những điểm mới và tính ứng dụng của đề tài………………………………… 87
KẾT LUẬN……………………………………………………………………………………….. 88
KIẾN NGHỊ ………………………………………………………………………………………. 90
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤ

DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1 Phân loại tình trạng dinh dưỡng theo WHO dành cho người châu Âu
và theo IDI & WPRO dành cho người châu Á ……………………………………….. 17
Bảng 1.2 Phân loại tình trạng dinh dưỡng theo MNA……………………………… 19
Bảng 2.1 Danh sách xã/phường/thị trấn chọn nghiên cứu………………………… 36
Bảng 2.2 Phân loại BMI theo WHO ……………………………………………………… 43
Bảng 2.3 Phân loại tình trạng dinh dưỡng theo MNA……………………………… 45
Bảng 3.1 Đặc điểm dân số của đối tượng nghiên cứu ……………………………… 51
Bảng 3.2 Đặc điểm kinh tế – xã hội của đối tượng nghiên cứu …………………. 52
Bảng 3.3 Đặc điểm thói quen, lối sống của đối tượng nghiên cứu…………….. 53
Bảng 3.4 Chỉ số nhân trắc học của đối tượng nghiên cứu ………………………… 54
Bảng 3.5 Tần suất tiêu thụ thực phẩm trung bình/ngày phân theo các nhóm thực
phẩm …………………………………………………………………………………………………. 56
Bảng 3.6 Tần suất tiêu thụ thực phẩm trung bình/ngày phân theo nhóm tuổi 57
Bảng 3.7 Tần suất tiêu thụ thực phẩm trung bình/ngày phân theo giới tính .. 59
Bảng 3.8 Tần suất tiêu thụ thực phẩm trung bình/ngày phân theo hoạt động thể
lực của đối tượng nghiên cứu……………………………………………………………….. 61
Bảng 3.9 Mối liên quan giữa SDD với tần suất tiêu thụ thực phẩm…………… 63
Bảng 3.10 Mối liên quan giữa SDD với mức độ hoạt động thể lực …………… 64
Bảng 3.11 Mối liên quan giữa suy dinh dưỡng với đặc điểm dân số …………. 65
Bảng 3.12 Mối liên quan giữa SDD với các đặc điểm kinh tế – xã hội ………. 67
Bảng 3.13 Mối liên quan giữa suy dinh dưỡng với các đặc điểm về thói quen,
lối sống của đối tượng nghiên cứu………………………………………………………… 6

https://luanvanyhoc.com/xac-dinh-ty-le-suy-dinh-duong-va-thoi-quen-an-uong-va-mot-so-yeu-to-lien-quan-den-suy-dinh-duong-o-nguoi-cao-tuoi-dan-toc-khmer/

May 22, 2022 by admin Leave a Comment

Sách y học

PHÔI THAI HỌC THẦN KINH LÂM SÀNG 2E 2014

PHÔI THAI HỌC THẦN KINH LÂM SÀNG 2E 2014

PHÔI THAI HỌC THẦN KINH LÂM SÀNG 2E 2014.Sự phát triển của sinh học thần kinh và tiến bộ trong di truyền học (thần kinh) đã đạt được những bước tiến ngoạn mục. Độ phân giải cao của các kỹ thuật hình ảnh hiện đại, áp dụng đối với rối loạn phát triển của não bộ con người và tủy sống đã tạo ra một cách nhìn mới về lịch sử phát triển của hệ thống thần kinh trung ương (CNS).

Cuốn sách này cung cấp một cái nhìn tổng quan toàn diện về sự phát triển của hệ thần kinh trung ương của con người trong bối cảnh của nhiều rối loạn phát triển của nó. Nó cung cấp một sự kết hợp độc đáo của các dữ liệu từ phôi thai con người, nghiên cứu động vật và phát triển của bệnh học thần kinh, và có hơn 400 hình ảnh trong hơn một trăm minh họa riêng biệt.

PHÔI THAI HỌC THẦN KINH LÂM SÀNG 2E 2014

Product details
Hardcover: 659 pages
Publisher: Springer; 2nd ed. 2014 edition (September 11, 2014)
Language: English

PHÔI THAI HỌC THẦN KINH LÂM SÀNG 2E 2014

May 22, 2022 by admin Leave a Comment

Tạp chí y học

Chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm nước uống đóng chai tại Việt Nam thực trạng và giải pháp

Chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm nước uống đóng chai tại Việt Nam thực trạng và giải pháp

Chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm nước uống đóng chai tại Việt Nam thực trạng và giải pháp.Dù các cơ quan chức năng đã tăng cường quẩn Ịý về văn bẩn pháp quỵ, đổi mới cơ chê’quẩn Ịý, tố chức bộ máỵnhưng thực trạng quẩn lý vệ sừứi an toán chắt lượng nước uống đóng chai vẩn còn nhiều bất cập: Nguồn nưốc nguyêp liệu sản xuất đang bị ô nhiễm và lạm dụng khai thác, chưa co quy định về tiêu chuẩn chất lượng nguồn nữớc, công nghệ sẳn xuất của nhiều cơ sỏ chưa đảm bầoỵêu cầu vệ sinh, an toàn, chấtlượng thành phẩm fhưa đảm bảo tiêu chuẩn… Hậu qua là người tiêu dùng bị thiệt hại khi mua san phẩm kìịông đat chất lượng như mong muôh, thậm chí có tìrrởng hợp xảy ra ngộ độc thực phẩm. VỚI nhũng vấn đề đã nêu, việc tìm ra giải pháp nâng caó hiệu quả quản lý nhà nước đệ nâng cao chất lượng VSA TTP nước đóng chai là vấn đề kinh tế xã hội bức xúc. 


Do kích thích bới lơi nhuận cao cúa ngành hàng nước uống đóng chai và do nhu cẳu tiêu thu của thị trường ngày càng lớn, vừa qua trong cả nước đã bùng phát hàng trăm cơ ốơ sản xuất nước uống đóng chai với nhiều quy mô khác nhau nhung sô’ doanh nghiệp lớn, co quỵ trình công nghệ san xuất tiên tiên chỉ đếm trên đầu ngón tay, cfa phần còn lại là những cơ sơ nhỏ lẻ, Từ thập niên 80 đến nay, các cơ quan chực năng đã ban hành nhiều quy định vềhêu chuẩn nưốc đọng chai. Từ năm 1993, Pháp lệnh vệ sinh thực phâm ra đời và những văn hận pháp luật quản lỵ vệ sinh an toàn thực phẩm pước uống đóng chai. Mói đây, Bô Y tế han hành Quyết định sô’ 01- 20Ơ5/QĐ-BYT ngày 07/01/2p05 quy định điều kiện vệ sinh an toàn thức phâm đôi với cơ sở sảnxuất & chế biên:nước giải khát, Quyết định sô’ 02/2005/QĐ-BYT quy định về việc quản iý chất lượng vệ sinh an toàn nứớc khoáng miên nhiên đóng chai. Ngoài ra còn có các quỵ định về đóng gỏi, ghi nhãn, vân chuyên & bảo quẩn.
Thực hiện luật Doanh nghiệp, doanh nghiệp tư chịú tỊÚch nhiệm về chất ỉưựng vệ sinh an toẳn thưc phẩm (VSATTP) sản phâm củặ mình thông ua việc công bô’ chất lượng sản phẩm. Trong khi ó, các quỵ định pháp luật về quản lý chất lượng VSATTP đối với nganh hàng này chưa đầy c^u, chưa đồng bô, điều KÌện và phương tiên hâu kiểm của cơ quan quản lý Nhq nước chưa đáp ửng kịp, cơ chê’ vặ lựệ lượng kiểm tra xử phạt chưa đu rnạnh đê kiểm tra toàn diện, muc jíử phạt vi phạm chất lượng chưa đủ sức răn đẹ. Điều nẩy đã dẫn đến hệ quạ_rất nhiều sản phẩm không đạt chất lượng VSATTP.

Chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm nước uống đóng chai tại Việt Nam thực trạng và giải pháp

May 22, 2022 by admin Leave a Comment

  • Go to page 1
  • Go to page 2
  • Go to page 3
  • Interim pages omitted …
  • Go to page 3459
  • Go to Next Page »

Primary Sidebar

Recent Posts

  • Thực trạng lo âu, trầm cảm ở nhân viên của hai Trung tâm Y tế tại Hà Nội năm 2021 và một số yếu tố liên quan
  • ỨNG DỤNG LÂM SÀNG CỦA PHÉP ĐO MẬT ĐỘ XƯƠNG
  • Vệ sinh phân người và nạn ô nhiễm môi trường do ký sinh trùng đường ruột
  • Đánh giá thực trạng sử dụng kháng sinh trong điều trị nội trú tại Bệnh viện Quân y 4 – Quân khu 4 năm 2016
  • HÌNH ẢNH HỌC VIÊM KHỚP VÀ BỆNH XƯƠNG CHUYỂN HÓA
  • Kỹ thuật tìm tế bào Hargraves cải tiến
  • Tình trạng dinh dưỡng, thói quen ăn uống và lối sống của bệnh nhân tăng huyết áp tại khoa Nội, Bệnh viện Đa khoa Đông Hưng, Thái Bình năm 2015
  • OXFORD KHỚP HỌC MÔ MỀM

Recent Comments

  • admin on NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG CỦA VIÊM TIỂU PHẾ QUẢN CẤP Ở TRẺ EM TỪ 2 THÁNG ĐẾN 2 TUỔI
  • Nguyen Thi Hoa on NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG CỦA VIÊM TIỂU PHẾ QUẢN CẤP Ở TRẺ EM TỪ 2 THÁNG ĐẾN 2 TUỔI
  • admin on Tổng Hợp Trắc Nghiệm Lý Sinh
  • haidangsays on Tổng Hợp Trắc Nghiệm Lý Sinh

Footer

Danh sách liên kết

Vinhomes Elites trung tâm môi giới bất động sản hàng đầu Việt Nam - Vinhomes the empire - Bảng giá liền kề Vinhomes The Empire - Biệt thự đảo Vinhomes The Empire - Biệt thự song lập Vinhomes The Empire - Biệt thự Vinhomes The Empire - Shophouse vinhomes the empire hưng yên
  • Home
  • Nghiên cứu chuyên sâu
  • Nghiên cứu cấp cơ sở
  • Bệnh lý
  • thông tin thuốc
  • Phác Đồ
  • Xét nghiệm