Ảnh hưởng của thói quen sinh hoạt và chế độ ăn uống đến bệnh trứng cá thể thông thường
Luận văn thạc sĩ y học Ảnh hưởng của thói quen sinh hoạt và chế độ ăn uống đến bệnh trứng cá thể thông thường.Trứng cá (Acne) là một bệnh da tương đối phổ biến. Bệnh thường gặp ở tuổi trẻ, 80% người bị bệnh trứng cá ở lứa tuổi thanh thiếu niên 13 đến 25 tuổi, có thể kéo dài nhiều năm gây mất tự tin cho bệnh nhân dẫn đến ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống. Bệnh trứng cá có nhiều hình thức lâm sàng khác nhau và Trứng cá thông thường là hình thức lâm sàng hay gặp nhất .
Theo một nghiên cứu của Vos và cộng sự, trên thế giới bệnh trứng cá ảnh hưởng đến khoảng 650 triệu người, chiếm 9,4 % dân số [4]. Tại Việt Nam, theo số liệu thống kê của Bệnh viện da liễu TW năm 2015 số lượng bệnh nhân trứng cá đến khám và điều trị chiếm 15% trong tổng số lượt bệnh nhân đến khám tại Bệnh viện, chỉ sau bệnh nhân viêm da cơ địa.
Căn sinh bệnh học của trứng cá khá phức tạp. Các yếu tố quan trọng trong sinh bệnh học trứng cá như tăng tiết chất bã, sự sừng hóa cổ tuyến bã, nhiễm vi khuẩn Propionibacterum Acne, vi khuẩn Staphylococus blance, S. Albus, S. Epiderminis
Điều trị bệnh trứng cá đang được các nhà nghiên cứu quan tâm. Có nhiều ph¬ương pháp điều trị bệnh trứng cá khác nhau: thuốc bôi tại chỗ, thuốc dùng toàn thân, vật lý trị liệu, xoa bóp mát xa và thay đổi thói quen sinh hoạt, chế độ dinh dưỡng của bệnh nhân.
Có rất nhiều yếu tố liên quan như: gia đình, trạng thái tâm lý, thức ăn, thói quen sinh hoạt, vấn đề về môi trường, vệ sinh cá nhân đều ảnh hưởng rất lớn đến sự phát sinh bệnh trứng cá. Việc khai thác chế độ dinh dưỡng và thói quen sinh hoạt của người bệnh giúp cho các thầy thuốc lâm sàng tư vấn cho bệnh nhân, đề xuất những biện pháp điều trị phối hợp hữu hiệu, nhằm đạt được hiệu quả điều trị tốt trong bệnh trứng cá. Vì vậy chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Ảnh hưởng của thói quen sinh hoạt và chế độ ăn uống đến bệnh trứng cá thể thông thường” với 2 mục tiêu:
1. Khảo sát một số yếu tố liên quan đến bệnh trứng cá thể thông thường tại Bệnh viện Da liễu Trung ương từ tháng 10/2015 – 09/2016.
2. Đánh giá mối liên quan giữa thói quen sinh hoạt và ăn uống đến bệnh trứng cá thể thông thường
MỤC LỤC Ảnh hưởng của thói quen sinh hoạt và chế độ ăn uống đến bệnh trứng cá thể thông thường
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3
1.1. Đại cương bệnh trứng cá 3
1.1.1. Bệnh sinh Trứng cá 3
1.1.2. Các thể lâm sàng của bệnh Trứng cá 5
1.1.3. Phân loại mức độ bệnh Trứng cá 9
1.2. Các yếu tố liên quan đến bệnh trứng cá 9
1.2.1. Tuổi 9
1.2.2. Giới 9
1.2.3. Yếu tố gia đình 9
1.2.4. Yếu tố thời tiết 10
1.2.5. Yếu tố chủng tộc 10
1.2.6. Yếu tố nghề nghiệp 10
1.2.7. Yếu tố stress 10
1.2.8. Các bệnh nội tiết 10
1.2.9. Thuốc 11
1.2.10. Một số nguyên nhân tại chỗ 11
1.3. Chế độ ăn 11
1.3.1. Sữa 11
1.3.2. Đường và các thực phẩm chứa nhiều đường 13
1.3.3. Chocolate 15
1.3.4. Cafe, chất cồn, chất kích thích 16
1.3.5. Gia vị cay nóng, mặn 16
1.3.6. Thực phẩm giàu chất béo 16
1.3.7. Một số thực phẩm tốt cho bệnh trứng cá 17
1.4. Thói quen sinh hoạt và một số yếu tố khác ảnh hưởng đến bệnh Trứng cá thể thông thường 19
1.4.1. Thức khuya 19
1.4.2. Thói quen cạy nặn mụn 19
1.4.3. Thói quen rửa mặt và vệ sinh da không đúng cách 19
1.5. Điều trị bệnh Trứng cá 20
1.5.1. Tại chỗ 21
1.5.2. Toàn thân 21
1.5.3. Thói quen sinh hoạt 22
1.5.4. Thói quen ăn uống 22
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23
2.1. Địa điểm và Thời gian nghiên cứu 23
2.2. Đối tượng nghiên cứu 23
2.2.1. Tiêu chuẩn chọn Bệnh nhân 23
2.2.2. Tiêu chuẩn loại trừ bệnh nhân 24
2.3. Phương pháp nghiên cứu 24
2.3.1. Thiết kế nghiên cứu 24
2.3.2. Mẫu nghiên cứu 24
2.3.3. Các bước tiến hành 25
2.3.4. Tránh sai số và kiểm soát nhiễu 26
2.3.5. Xử lý và phân tích số liệu 26
2.4. Đạo đức nghiên cứu 26
2.5. Hạn chế của đề tài 27
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 28
3.1. Một số yếu tố liên quan của bệnh trứng cá thông thường 28
3.1.1. Phân bố theo giới tính: 28
3.1.2. Phân bố theo nhóm tuổi 28
3.1.3. Phân bố thời gian mắc bệnh của bệnh nhân trứng cá thể thông thường 29
3.1.4. Yếu tố gia đình 29
3.1.5. Phân bố bệnh theo nghề nghiệp 30
3.1.6. Tình trạng hôn nhân 30
3.1.7. Phân bố theo thể loại da 30
3.1.8. Tình trạng bệnh lý kèm theo 31
3.2. Mối liên quan giữa thói quen sinh hoạt và chế độ ăn uống với bệnh trứng cá 32
3.2.1. Mối liên quan giữa thói quen sinh hoạt và bệnh trứng cá 32
3.2.2. Đánh giá mối liên quan của chế độ ăn với bệnh trứng cá thông thường 36
CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 43
4.1.Một số yếu tố liên quan đến bệnh trứng cá thể thông thường. 43
4.1.1. Giới tính 43
4.1.2. Đặc điểm về tuổi 44
4.1.3. Thời gian bị bệnh trứng cá 45
4.1.4. Bệnh trứng cá và yếu tố gia đình 45
4.1.5. Sự phân bố bệnh theo nghề nghiệp 46
4.1.6. Bệnh trứng cá và tình trạng hôn nhân 47
4.1.7. Bệnh trứng cá và đặc điểm theo thể loại da: 48
4.1.8. Bệnh trứng cá và bệnh lý kèm theo 48
4.2. Thói quen sinh hoạt và chế độ ăn uống đối với bệnh trứng cá: 49
4.2.1. Mối liên quan đến thói quen sinh hoạt 49
4.2.2. Mối liên quan đến thói quen dinh dưỡng 53
KẾT LUẬN 62
KHUYẾN NGHỊ 64
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
DANH MỤC BẢNG
Bảng 3.1. Phân bố bệnh nhân theo giới tính 28
Bảng 3.2. Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi 28
Bảng 3.3. Phân bố bênh nhân theo thời gian mắc bệnh 29
Bảng 3.4. Phân bố bệnh nhân theo tiền sử gia đình 29
Bảng 3.5. Phân bố bệnh theo nghề nghiệp 30
Bảng 3.6. Phân bố bệnh nhân theo tình trạng hôn nhân 30
Bảng 3.7. Phân bố bệnh nhân theo thể loại da 31
Bảng 3.8. Phân bố bệnh nhân theo tình trạng bệnh lý kèm theo 31
Bảng 3.9. Thời gian đi ngủ giữa 2 nhóm 32
Bảng 3.10. So sánh tình trạng sử dụng thuốc giữa 2 nhóm 32
Bảng 3.11. Mối liên quan giữa bệnh trứng cá và các yếu tố gây stress 33
Bảng 3.12. So sánh tình trạng hút thuốc của nam giới 33
Bảng 3.13. So sánh thói quen rửa mặt và sản phẩm rửa mặt giữa hai nhóm 34
Bảng 3.14. So sánh thói quen chăm sóc da mặt giữa hai nhóm 35
Bảng 3.15. So sánh tình trạng sử dụng đồ uống giữa hai nhóm 36
Bảng 3.16. Nguy cơ mắc bệnh trứng cá và cách ăn dầu mỡ 37
Bảng 3.17. So sánh giữa 2 nhóm về tần suất và 38
nguy cơ mắc bệnh trứng cá với thức ăn chiên rán 38
Bảng 3.18. Nguy cơ mắc bệnh trứng cá và món ăn giàu tinh bột 39
Bảng 3.19. Mối liên quan giữa bệnh trứng cá và tình trạng sử dụng một số loại sữa, bánh kẹo 39
Bảng 3.20. Liên quan giữa 2 nhóm và tình trạng sử dụng gia vị 40
Bảng 3.21. Mối liên quan giữa bệnh trứng cá và thói quen ăn trái cây 40
Bảng 3.22. Mối liên quan giữa bệnh trứng cá và thói quen ăn rau củ 41
DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1: Trứng cá thể thông thường 5
Hình 1.2: Trứng cá mạch lươn 6
Hình 1.3: Trúng cá sẹo lồi. 7
TÀI LIỆU THAM KHẢO Ảnh hưởng của thói quen sinh hoạt và chế độ ăn uống đến bệnh trứng cá thể thông thường
1. Phạm Văn Hiển (1995), “Bệnh trứng cá”, Bài giảng cho bác sỹ chuyên khoa da liễu, 1995.
2. Robert A Schwartz, Giuseppe Micali (2013). ACNE, Macmillan Medical Communications. 11-175.
3. Đặng Văn Em (2013). Những khó khăn hiện nay của bệnh trứng cá về quản lý, điều trị và chống tái phát. Hội thảo khoa học cập nhật điều trị.
6. Nguyễn Thanh Hùng (2012). “Tỷ lệ mắc Propionibacterium Acnes và sự đề kháng in vitro đối với kháng sinh ở bệnh nhân bị mụn trứng cá thông thường tại Bệnh viện da liễu Thành phố Hồ Chí Minh, Luận án Tiến sĩ – Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh.
8. Vũ Văn Tiến (2002), “Tình hình đặc điểm lâm sàng và lượng 17-cetesteroid trong nước tiểu bệnh nhân trứng cá thông thường nam giới”, Luận Văn thạc sĩ khoa học y dược, Học viện Quân y,2002.
9. Nguyễn Cảnh Cầu, Nguyễn Khắc Viện (2001), “Da dầu và trứng cá”, Giáo trình Bệnh da và hoa liễu – sau đại học, Nhà xuất bản Quân đội nhân dân, tr.313-318.
10. Hà Trần Thái Hà (2001), “Bước đầu nghiên cứu tác dụng điều trị bệnh trứng cá thông thường của kem con ong”, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ, Đại học Y Hà Nội.
11. Phạm Văn Hiển (1997), “Trứng cá”, Nội san da liễu, số 4, 1997.
12. Phạm Văn Hiển (2002), “Nhận thức về trứng cá thông thường”, Hội thảo khoa học chuyên đề trứng cá tại thành phố Hồ Chí Minh.
13. Nguyễn Thị Thanh Nhàn (1999), “Đặc điểm lâm sàng và các yếu tố liên quan đến sự phát sinh bệnh trứng cá thông thường”, Luận văn thạc sĩ hoa học y dược, Đại học Y Hà Nội.
14. Nguyễn Xuân Hiền, Trương Mộc Lợi, Bùi Khánh Duy (1991), “Bệnh trứng cá”, Bệnh ngoài da và hoa liễu, Nhà xuất bản y học Tp. Hồ Chí Minh, tr. 134-140.
15. Huỳnh Văn Bá (2011), “Nghiên cứu tình hình, đặc điểm lâm sàng và kết quả điều trị bệnh trứng cá có bôi Corticoid Isotretionin”, Luận án Tiến sỹ y học, Đại học Y Hà Nội.
16. Hoàng Ngọc Hà (2006), “Nghiên cứu tình hình, đặc điểm lâm sàng và lượng testosteron trong máu bệnh nhân nam bị trứng cá thông thường”, Luận văn thạc sĩ y học, Học viện Quân y, 2006.
17. Đặng Thu Hương (2005), “Nghiên cứu tình hình, đặc điểm lâm sàng các chủng gây bệnh và kết quả điều trị viêm da do Demodex tại Viện Da liễu”, Luận văn bác sỹ chuyên khoa cấp 2 Đại học Y Hà Nội.
18. Giáo trình Bệnh Da và Hoa liễu, Học Viện Quân Y (2000), Nhà xuất bản Học Viện Quân Y, tr 70- 75.
19. Trần Thị Song Thanh (2001), “Nhận xét tình hình điều trị bệnh trứng cá tại bệnh viện Da liễu Khánh Hòa”, Nội san da liễu, số 2, tr. 10-12.
20. Strauss J. S ., Thiboutot D. M. (1999), “Diseases of the sebace ous glands”, Fitzpatrick Dermatology in General Medicine, fifth edition, Vi, pp. & 69-784.
21. Đoàn Thị Ngọc Tuyết (2011), “Nghiên cứu kiến thức, thái độ, thực hành về mụn trứng cá ở học sinh Trung học phổ thông Huyện Long Thành”, Báo cáo NCKH TTYT Huyện Long Thành.
22. Nguyễn Qúy Thái (2011), “Đặc điểm lâm sàng bệnh trứng cá và các mối liên quan đến chuyển hóa trên bệnh nhân trứng cá đến khám tại Đại học Y Thái Nguyên’’.Tạp chí KH&CN,89(01/2), tr 21-26.
27. Nguyễn Minh Quang (2015), “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và các yếu tố liên quan đến bệnh trứng cá của học sinh tại một số trường THPT, THCS trên địa bàn Thành phố Hà Nội”, Hội thảo khoa học Bệnh Viện Da Liễu Hà Nội năm 2015, tr53-67.
36. Hoàng Văn Minh (2000), “Mụn trứng cá”, Chẩn đoán bệnh Da liễu bằng hình ảnh và cách điều trị, Nhà xuất bản y học, tr. 179-191.
37. Đặng Văn Em (2007), “Kết quả điều trị bệnh trứng cá mức độ vừa và nặng bằng Acnotin”, Tài liệu Hội nghị chuyên đề khoa học Hà Nội, tr. 11-15.
38. Nguyễn Xuân Phách (1992), “Toán thống kê và tin học trong nghiên cứu y, dược học”, Học viện Quân y, Nhà xuất bản quân đội nhân dân.
39. Nguyễn Thị Minh Hồng (2008), “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và đánh giá hiệu quả điều trị bẹnh trứng cá thông thường bằng Vitamin A acide tại Bệnh Viện Da Liễu Trung Ương”, Luận văn chuyên khoa II, Đại học Y Hà Nội.
40. Trần Văn Thảo (2014), “Hiệu quả điều trị của Papulex trong bệnh trứng cá thông thường tại Bệnh viện Da Liễu Trung Ương”, Luận văn Cao học, Đại học Y Hà Nội.
41. Goulden V., Clark S.M., Cunliffe W,J. (1997), “Post andolescent acne: Areview ò clinical feature”, Br-J-Dermatol, England, 136 (1), p. 66-70.
42. Lê Kinh Duệ (2003), Bệnh trứng cá. Bách khoa bệnh thư học. Nhà xuất bản Y học, 3, 72-72.
45. Trần Thị Hạnh (2007), “Kiến thức – Thái độ- Thực hành về bệnh mụn trứng cá ở học sinh Trung Học Phổ Thông Châu Văn Liêm Thành phố Cần Thơ”, Luận văn Chuyên khoa II, Trường Đại Học Y Dược Cần Thơ.
50. Nguyễn Thị Huyền (2010). Đánh giá hiệu quả điều trị bệnh trứng cá thông thường ở phụ nữ bằng viên tránh thai Diane 35, Luận văn thạc sĩ. Trường Đại học Y Hà Nội.