Ảnh hưởng của thói quen sinh hoạt và chế độ ăn uống đến bệnh trứng cá thể thông thường
Luận văn Ảnh hưởng của thói quen sinh hoạt và chế độ ăn uống đến bệnh trứng cá thể thông thường
Trứng cá (Acne) là một bệnh da tương đối phổ biến. Bệnh thường gặp ở tuổi trẻ, 80% người bị bệnh trứng cá ở lứa tuổi thanh thiếu niên 13 đến 25 tuổi, có thể kéo dài nhiều năm gây mất tự tin cho bệnh nhân dẫn đến ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống. Bệnh trứng cá có nhiều hình thức lâm sàng khác nhau và Trứng cá thông thường là hình thức lâm sàng hay gặp nhất [1], [2], [3].
Theo một nghiên cứu của Vos và cộng sự, trên thế giới bệnh trứng cá ảnh hưởng đến khoảng 650 triệu người, chiếm 9,4 % dân số [4]. Tại Việt Nam, theo số liệu thống kê của Bệnh viện da liễu TW năm 2015 số lượng bệnh nhân trứng cá đến khám và điều trị chiếm 15% trong tổng số lượt bệnh nhân đến khám tại Bệnh viện, chỉ sau bệnh nhân viêm da cơ địa.
Căn sinh bệnh học của trứng cá khá phức tạp. Các yếu tố quan trọng trong sinh bệnh học trứng cá như tăng tiết chất bã, sự sừng hóa cổ tuyến bã, nhiễm vi khuẩn Propionibacterum Acne, vi khuẩn Staphylococus blance, S. Albus, S. Epiderminis
Điều trị bệnh trứng cá đang được các nhà nghiên cứu quan tâm. Có nhiều ph¬ương pháp điều trị bệnh trứng cá khác nhau: thuốc bôi tại chỗ, thuốc dùng toàn thân, vật lý trị liệu, xoa bóp mát xa và thay đổi thói quen sinh hoạt, chế độ dinh dưỡng của bệnh nhân.
Có rất nhiều yếu tố liên quan như: gia đình, trạng thái tâm lý, thức ăn, thói quen sinh hoạt, vấn đề về môi trường, vệ sinh cá nhân đều ảnh hưởng rất lớn đến sự phát sinh bệnh trứng cá. Việc khai thác chế độ dinh dưỡng và thói quen sinh hoạt của người bệnh giúp cho các thầy thuốc lâm sàng tư vấn cho bệnh nhân, đề xuất những biện pháp điều trị phối hợp hữu hiệu, nhằm đạt được hiệu quả điều trị tốt trong bệnh trứng cá. Vì vậy chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Ảnh hưởng của thói quen sinh hoạt và chế độ ăn uống đến bệnh trứng cá thể thông thường” với 2 mục tiêu:
1.Khảo sát một số yếu tố liên quan đến bệnh trứng cá thể thông thường tại Bệnh viện Da liễu Trung ương từ tháng 10/2015 – 09/2016.
2.Đánh giá mối liên quan giữa thói quen sinh hoạt và ăn uống đến bệnh trứng cá thể thông thường
MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU3
1.1. Đại cương bệnh trứng cá3
1.1.1. Bệnh sinh Trứng cá3
1.1.2. Các thể lâm sàng của bệnh Trứng cá5
1.1.3. Phân loại mức độ bệnh Trứng cá9
1.2. Các yếu tố liên quan đến bệnh trứng cá9
1.2.1. Tuổi9
1.2.2. Giới9
1.2.3. Yếu tố gia đình9
1.2.4. Yếu tố thời tiết10
1.2.5. Yếu tố chủng tộc10
1.2.6. Yếu tố nghề nghiệp10
1.2.7. Yếu tố stress10
1.2.8. Các bệnh nội tiết10
1.2.9. Thuốc11
1.2.10. Một số nguyên nhân tại chỗ11
1.3. Chế độ ăn11
1.3.1. Sữa11
1.3.2. Đường và các thực phẩm chứa nhiều đường13
1.3.3. Chocolate15
1.3.4. Cafe, chất cồn, chất kích thích16
1.3.5. Gia vị cay nóng, mặn16
1.3.6. Thực phẩm giàu chất béo16
1.3.7. Một số thực phẩm tốt cho bệnh trứng cá17
1.4. Thói quen sinh hoạt và một số yếu tố khác ảnh hưởng đến bệnh Trứng cá thể thông thường19
1.4.1. Thức khuya19
1.4.2. Thói quen cạy nặn mụn19
1.4.3. Thói quen rửa mặt và vệ sinh da không đúng cách19
1.5. Điều trị bệnh Trứng cá20
1.5.1. Tại chỗ21
1.5.2. Toàn thân21
1.5.3. Thói quen sinh hoạt22
1.5.4. Thói quen ăn uống22
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU23
2.1. Địa điểm và Thời gian nghiên cứu23
2.2. Đối tượng nghiên cứu23
2.2.1. Tiêu chuẩn chọn Bệnh nhân23
2.2.2. Tiêu chuẩn loại trừ bệnh nhân24
2.3. Phương pháp nghiên cứu24
2.3.1. Thiết kế nghiên cứu24
2.3.2. Mẫu nghiên cứu24
2.3.3. Các bước tiến hành25
2.3.4. Tránh sai số và kiểm soát nhiễu26
2.3.5. Xử lý và phân tích số liệu26
2.4. Đạo đức nghiên cứu26
2.5. Hạn chế của đề tài27
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU28
3.1. Một số yếu tố liên quan của bệnh trứng cá thông thường28
3.1.1. Phân bố theo giới tính:28
3.1.2. Phân bố theo nhóm tuổi28
3.1.3. Phân bố thời gian mắc bệnh của bệnh nhân trứng cá thể thông thường29
3.1.4. Yếu tố gia đình29
3.1.5. Phân bố bệnh theo nghề nghiệp30
3.1.6. Tình trạng hôn nhân30
3.1.7. Phân bố theo thể loại da30
3.1.8. Tình trạng bệnh lý kèm theo31
3.2. Mối liên quan giữa thói quen sinh hoạt và chế độ ăn uống với bệnh trứng cá32
3.2.1. Mối liên quan giữa thói quen sinh hoạt và bệnh trứng cá32
3.2.2. Đánh giá mối liên quan của chế độ ăn với bệnh trứng cá thông thường36
CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN43
4.1.Một số yếu tố liên quan đến bệnh trứng cá thể thông thường.43
4.1.1. Giới tính43
4.1.2. Đặc điểm về tuổi44
4.1.3. Thời gian bị bệnh trứng cá45
4.1.4. Bệnh trứng cá và yếu tố gia đình45
4.1.5. Sự phân bố bệnh theo nghề nghiệp46
4.1.6. Bệnh trứng cá và tình trạng hôn nhân47
4.1.7. Bệnh trứng cá và đặc điểm theo thể loại da:48
4.1.8. Bệnh trứng cá và bệnh lý kèm theo48
4.2. Thói quen sinh hoạt và chế độ ăn uống đối với bệnh trứng cá:49
4.2.1. Mối liên quan đến thói quen sinh hoạt49
4.2.2. Mối liên quan đến thói quen dinh dưỡng53
KẾT LUẬN62
KHUYẾN NGHỊ64
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
DANH MỤC BẢNG
Bảng 3.1. Phân bố bệnh nhân theo giới tính28
Bảng 3.2. Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi28
Bảng 3.3. Phân bố bênh nhân theo thời gian mắc bệnh 29
Bảng 3.4. Phân bố bệnh nhân theo tiền sử gia đình29
Bảng 3.5. Phân bố bệnh theo nghề nghiệp 30
Bảng 3.6. Phân bố bệnh nhân theo tình trạng hôn nhân30
Bảng 3.7. Phân bố bệnh nhân theo thể loại da31
Bảng 3.8. Phân bố bệnh nhân theo tình trạng bệnh lý kèm theo31
Bảng 3.9. Thời gian đi ngủ giữa 2 nhóm32
Bảng 3.10. So sánh tình trạng sử dụng thuốc giữa 2 nhóm32
Bảng 3.11. Mối liên quan giữa bệnh trứng cá và các yếu tố gây stress33
Bảng 3.12. So sánh tình trạng hút thuốc của nam giới33
Bảng 3.13. So sánh thói quen rửa mặt và sản phẩm rửa mặt giữa hai nhóm34
Bảng 3.14. So sánh thói quen chăm sóc da mặt giữa hai nhóm35
Bảng 3.15. So sánh tình trạng sử dụng đồ uống giữa hai nhóm36
Bảng 3.16. Nguy cơ mắc bệnh trứng cá và cách ăn dầu mỡ37
Bảng 3.17. So sánh giữa 2 nhóm về tần suất và38
nguy cơ mắc bệnh trứng cá với thức ăn chiên rán38
Bảng 3.18. Nguy cơ mắc bệnh trứng cá và món ăn giàu tinh bột39
Bảng 3.19. Mối liên quan giữa bệnh trứng cá và tình trạng sử dụng một số loại sữa, bánh kẹo39
Bảng 3.20. Liên quan giữa 2 nhóm và tình trạng sử dụng gia vị40
Bảng 3.21. Mối liên quan giữa bệnh trứng cá và thói quen ăn trái cây40
Bảng 3.22. Mối liên quan giữa bệnh trứng cá và thói quen ăn rau củ41
DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1: Trứng cá thể thông thường5
Hình 1.2: Trứng cá mạch lươn6
Hình 1.3: Trúng cá sẹo lồi.7
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Phạm Văn Hiển (1995), “Bệnh trứng cá”, Bài giảng cho bác sỹ chuyên khoa da liễu, 1995.
2. Robert A Schwartz, Giuseppe Micali (2013). ACNE, Macmillan Medical Communications. 11-175.
3. Đặng Văn Em (2013). Những khó khăn hiện nay của bệnh trứng cá về quản lý, điều trị và chống tái phát. Hội thảo khoa học cập nhật điều trị.
4. Vos, T; Flaxman, AD (December 2012). “Years lived with disability (YLDs) for 1160 sequelae of 289 diseases and injuries 1990–2010: A systematic analysis for the Global Burden of Disease Study 2010”. The Lancet. 380 (9859): 2163-96.
5. Veraldi, S., Barbareschi, M., Benardon, S., Schianchi, R. (2013). Short contact therapy of acne with tretinoin, J Dermatolog Treat. 24(5), 374-376.
6. Nguyễn Thanh Hùng (2012). “Tỷ lệ mắc Propionibacterium Acnes và sự đề kháng in vitro đối với kháng sinh ở bệnh nhân bị mụn trứng cá thông thường tại Bệnh viện da liễu Thành phố Hồ Chí Minh, Luận án Tiến sĩ – Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh.
7. Grange, P., A., Raingeaud, J., Calvez, V., Dupin, N. (2009). Nicotinamide inhibits Propionibacterium acnes-induces IL-8 production in keratinocytes through the NF- kappa B and MAPK pathways. J Dermatol Sci, 56(2), 106-112.1.
8. Vũ Văn Tiến (2002), “Tình hình đặc điểm lâm sàng và lượng 17-cetesteroid trong nước tiểu bệnh nhân trứng cá thông thường nam giới”, Luận Văn thạc sĩ khoa học y dược, Học viện Quân y,2002.
9. Nguyễn Cảnh Cầu, Nguyễn Khắc Viện (2001), “Da dầu và trứng cá”, Giáo trình Bệnh da và hoa liễu – sau đại học, Nhà xuất bản Quân đội nhân dân, tr.313-318.
10. Hà Trần Thái Hà (2001), “Bước đầu nghiên cứu tác dụng điều trị bệnh trứng cá thông thường của kem con ong”, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ, Đại học Y Hà Nội.
11. Phạm Văn Hiển (1997), “Trứng cá”, Nội san da liễu, số 4, 1997.
12. Phạm Văn Hiển (2002), “Nhận thức về trứng cá thông thường”, Hội thảo khoa học chuyên đề trứng cá tại thành phố Hồ Chí Minh.
13. Nguyễn Thị Thanh Nhàn (1999), “Đặc điểm lâm sàng và các yếu tố liên quan đến sự phát sinh bệnh trứng cá thông thường”, Luận văn thạc sĩ hoa học y dược, Đại học Y Hà Nội.
14. Nguyễn Xuân Hiền, Trương Mộc Lợi, Bùi Khánh Duy (1991), “Bệnh trứng cá”, Bệnh ngoài da và hoa liễu, Nhà xuất bản y học Tp. Hồ Chí Minh, tr. 134-140.
15. Huỳnh Văn Bá (2011), “Nghiên cứu tình hình, đặc điểm lâm sàng và kết quả điều trị bệnh trứng cá có bôi Corticoid Isotretionin”, Luận án Tiến sỹ y học, Đại học Y Hà Nội.
16. Hoàng Ngọc Hà (2006), “Nghiên cứu tình hình, đặc điểm lâm sàng và lượng testosteron trong máu bệnh nhân nam bị trứng cá thông thường”, Luận văn thạc sĩ y học, Học viện Quân y, 2006.
17. Đặng Thu Hương (2005), “Nghiên cứu tình hình, đặc điểm lâm sàng các chủng gây bệnh và kết quả điều trị viêm da do Demodex tại Viện Da liễu”, Luận văn bác sỹ chuyên khoa cấp 2 Đại học Y Hà Nội.
18. Giáo trình Bệnh Da và Hoa liễu, Học Viện Quân Y (2000), Nhà xuất bản Học Viện Quân Y, tr 70- 75.
19. Trần Thị Song Thanh (2001), “Nhận xét tình hình điều trị bệnh trứng cá tại bệnh viện Da liễu Khánh Hòa”, Nội san da liễu, số 2, tr. 10-12.
20. Strauss J. S ., Thiboutot D. M. (1999), “Diseases of the sebace ous glands”, Fitzpatrick Dermatology in General Medicine, fifth edition, Vi, pp. & 69-784.
21. Đoàn Thị Ngọc Tuyết (2011), “Nghiên cứu kiến thức, thái độ, thực hành về mụn trứng cá ở học sinh Trung học phổ thông Huyện Long Thành”, Báo cáo NCKH TTYT Huyện Long Thành.
22. Nguyễn Qúy Thái (2011), “Đặc điểm lâm sàng bệnh trứng cá và các mối liên quan đến chuyển hóa trên bệnh nhân trứng cá đến khám tại Đại học Y Thái Nguyên’’.Tạp chí KH&CN,89(01/2), tr 21-26.
23. Danby F.(2005) “Acne and milk, the diet myth, and beyond.” Journal of the American Academy of Dermatology. 2005; 52: 360-2.
24. Adebamowo CA, Spiegelman D, Berkey CS, Danby W, Rockett HH, Colditz GA, Willet WC, Homes MD (2006), “Milk consumption and acne in adolescent girls.” Dermatology Online Journal; 12(4):1.
25. Adembamowo CA, Spiegelman D, Berkey CS, Danby FW, Rockett HH, Colditz GA, Willett WC, Holmes MD (2008), “Milk consumption and acne in teenaged boys.” Journal of the American Academy of Dermatology 2008; 58(5): 787-793.
26. Adebamowo CA, Spiegelman D, Danby W, Frazier AL, Willett WC, Holmes MD(2005) “High school dietary dairy intake and teenage acne.” Journal of the American Academy of Dermatology; 52(2): 207-214.
27. Nguyễn Minh Quang (2015), “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và các yếu tố liên quan đến bệnh trứng cá của học sinh tại một số trường THPT, THCS trên địa bàn Thành phố Hà Nội”, Hội thảo khoa học Bệnh Viện Da Liễu Hà Nội năm 2015, tr53-67.
28. Smith RN, Mann NJ, Braue A(2007),’’ The effect of a high- protein, low glycemic-load diet versus a conventional, high glycemic-load diet on biochemical parameters associated with acne vulgaris: a randomized, investigator-masked, controlled trial’’. J Am Acad Dermatol 57(2):247-56.
29. Kaymak Y, Adisen E, Ilter N(2007)’’Dietary glycemic index and glucose, insulin, insulin-like growth factor-I, insulin-like growth factor binding protein 3, and leptin levels in patients with acne.’’. J Am Acad atol 57(5):819-23.
30. Smith RN, Mann NJ, Braue A, Varigos GA (2007), “ A low – glycemic – load diet improves symptoms in acne vulgaris patients: a randomized controlled trial”. American Journal of Clinical Nutrition Jul 2007, 86(1):107-115.
31. J Clin Aesthet Dermatol (2014), “Double-blind, Placebo-controlled Study Assessing the Effect of Chocolate Consumption in Subjects with a History of Acne Vulgaris”. May 2014; 7(5): 19–23.
32. Yoon JY, (2013) et al., “Epigallocatechin-3-gallate improves acne in humans by modulating intracellular molecular targets and inhibiting P. acnes,” J Invest Dermatol. 2013 Feb;133(2):429-40.
33. Ferdowsian Hr, Levin S, (2010) “Does diet really affect acne?” Skin Therapy Lett, 2010 Mar;15(3):1-2,5.
34. Bowe W, Joshi S, Shalita A, (2010) ,”Diet and acne.” Journal of the American Academy of Dermatology. 2010 Jul; 63(1): 121-41.
35. Davidovici B, Wolf R ,(2010), “The role of diet in acne: facts and controversies.” Clinics in Dermatology. 2010 Jan-Feb; 28(1): 16-6.
36. Hoàng Văn Minh (2000), “Mụn trứng cá”, Chẩn đoán bệnh Da liễu bằng hình ảnh và cách điều trị, Nhà xuất bản y học, tr. 179-191.
37. Đặng Văn Em (2007), “Kết quả điều trị bệnh trứng cá mức độ vừa và nặng bằng Acnotin”, Tài liệu Hội nghị chuyên đề khoa học Hà Nội, tr. 11-15.
38. Nguyễn Xuân Phách (1992), “Toán thống kê và tin học trong nghiên cứu y, dược học”, Học viện Quân y, Nhà xuất bản quân đội nhân dân.
39. Nguyễn Thị Minh Hồng (2008), “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và đánh giá hiệu quả điều trị bẹnh trứng cá thông thường bằng Vitamin A acide tại Bệnh Viện Da Liễu Trung Ương”, Luận văn chuyên khoa II, Đại học Y Hà Nội.
40. Trần Văn Thảo (2014), “Hiệu quả điều trị của Papulex trong bệnh trứng cá thông thường tại Bệnh viện Da Liễu Trung Ương”, Luận văn Cao học, Đại học Y Hà Nội.
41. Goulden V., Clark S.M., Cunliffe W,J. (1997), “Post andolescent acne: Areview ò clinical feature”, Br-J-Dermatol, England, 136 (1), p. 66-70.
42. Lê Kinh Duệ (2003), Bệnh trứng cá. Bách khoa bệnh thư học. Nhà xuất bản Y học, 3, 72-72.
43. Ministry of health (2003), “ 2000 General nutrition survey”. Medical Publishing House, pp 29.
44. Kelekci KH, Kelekci S, Incki K, Ozdemir O, Yilmaz B. “ Ovarian morphology and prevalence of polycystic ovary syndrome in reproductive aged women with or without mild acne”. 2010 Jul;49(7):775-9
45. Trần Thị Hạnh (2007), “Kiến thức – Thái độ- Thực hành về bệnh mụn trứng cá ở học sinh Trung Học Phổ Thông Châu Văn Liêm Thành phố Cần Thơ”, Luận văn Chuyên khoa II, Trường Đại Học Y Dược Cần Thơ.
46. Morita A (2007). “Tobacco smoke causes premature skin aging.” Journal of Dermatological Science. 2007; 48(3): 169-75.
47. Bruno Capitanio, Jo Linda Sinagra, M Ottaviani,V Bordignon, A Amantea, and M Picardo (2009). “Acne and smoking”, 2009 May-Jun; 1(3): 129–135.
48. Busgess C (2008) .“Topical vitamins”. 2008 Jul;7(7 Suppl):s2-6
49. Bruno RS, Song Y, Leonard SW, Mustacich DJ, Taylor AW, Traber MG, Ho E (2007). “ Dietary zinc restriction in rats alters antioxidant status and increases plasma F2 isoprostanes”. 2007 Aug;18(8):509-18.
50. Nguyễn Thị Huyền (2010). Đánh giá hiệu quả điều trị bệnh trứng cá thông thường ở phụ nữ bằng viên tránh thai Diane 35, Luận văn thạc sĩ. Trường Đại học Y Hà Nội.
Hy vọng sẽ giúp ích cho các bạn, cũng như mở ra con đường nghiên cứu, tiếp cận được luồng thông tin hữu ích và chính xác nhất