Bạo lực gia đình đối với phụ nữ và những rào cản trong việc tìm kiếm sự hỗ trợ tại xã Vân Nội, huyện Đông Anh, Hà Nội năm 2014

Bạo lực gia đình đối với phụ nữ và những rào cản trong việc tìm kiếm sự hỗ trợ tại xã Vân Nội, huyện Đông Anh, Hà Nội năm 2014

Luận văn Bạo lực gia đình đối với phụ nữ và những rào cản trong việc tìm kiếm sự hỗ trợ tại xã Vân Nội, huyện Đông Anh, Hà Nội năm 2014. Bạo lực trên cơ sở giới (hay bạo lực giới) là một vấn đề lớn liên quan đến sức khỏe cộng đồng và quyền con người, trong đó đa số nạn nhân là phụ nữ. Trên thế giới, cứ ba phụ nữ thì có ít nhất một người bị đánh đập, bị cưỡng ép quan hệ tình dục hoặc bị lạm dụng trong cuộc đời của họ [1]. Ớ Việt Nam, nghiên cứu quốc gia về bạo lực gia đình đối với phụ nữ năm 2010 cũng cho kết quả tương tự [2].

Bạo lực giới nói chung, bạo lực gia đình nói riêng đã và đang gây ra những thiệt hại to lớn về kinh tế, xã hội, làm xói mòn giá trị đạo đức đối với cá nhân, gia đình và toàn thể cộng đồng. Đặc biệt với người phụ nữ, bạo lực gia đình để lại hậu quả tiêu cực trên nhiều phương diện: sức khỏe thể chất, sức khỏe sinh sản, tổn thương về tinh thần, tổn thất về kinh tế [3],[4]. [3, 4]. Đó là chưa kể đến khía cạnh “liên thế hệ” của bạo lực, khi trẻ em phải chứng kiến, thậm chí là chịu đựng những hành vi bạo lực gia đình [2].
Nhằm mục đích phòng chống tình trạng bạo lực, Liên hợp quốc đã ra Tuyên bố về xóa bỏ bạo lực đối với phụ nữ (1993), yêu cầu các nước có những cam kết về đảm bảo thực hiện các quyền cơ bản của con người, thực hiện bình đang giới. Ớ nước ta, việc thông qua Luật Bình đẳng giới (2006) và Luật Phòng chống bạo lực gia đình (2007) đã tạo ra hành lang pháp lý vững chắc cũng như môi trường thuận lợi để chống lại bạo lực với phụ nữ_[5],[6]. [5, 6].
Để phát hiện và giải quyết kịp thời tình trạng bạo lực gia đình, bên cạnh sự nỗ lực của các cơ quan chức năng, tổ chức xã hội, sự động viên khích lệ của người thân, bạn bè, bản thân người phụ nữ bị bạo lực cũng cần “lên tiếng”, cần sự chủ động nhất định trong việc tìm kiếm hỗ trợ. Tuy nhiên, trên thực tế, ở nước ta, không ít phụ nữ là nạn nhân của bạo lực gia đình vẫn ngày ngày âm thầm chịu đựng, sống chung với bạo hành, mà người làm hại chính là chồng/bạn tình [2]. Điều gì khiến họ không tìm kiếm sự trợ giúp khi bị bạo lực gia đình? Những yếu tố nào cản trở họ tiếp cận và được nhận hỗ trợ từ các nguồn khác nhau để giải thoát cho chính mình? Câu hỏi này vẫn chưa có nhiều nghiên cứu đề cập đến.
Huyện Đông Anh, Hà Nội là một những địa bàn được lựa chọn để triển khai thí điểm “mô hình can thiệp chăm sóc, hỗ trợ bệnh nhân là nạn nhân của bạo lực phụ nữ’ tại Bệnh viện đa khoa Đông Anh trong những năm 2006 – 2009 [3]. Mặc dù vậy, tại đây vẫn chưa có nhiều nghiên cứu về thực trạng bạo lực gia đình đối với phụ nữ cũng như việc tìm kiếm sự hỗ trợ khi bị bị bạo lực gia đình. Vân Nội là một xã của huyện Đông Anh, mang những đặc điểm về vị trí, địa hình, kinh tế xã hội tương đối đại diện cho địa bàn huyện [7]. Chính vì vậy, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Bạo lực gia đình đối với phụ nữ và những rào cản trong việc tìm kiếm sự hỗ trợ tại xã Vân Nội, huyện Đông Anh, Hà Nội năm 2014”.
Mục tiêu của nghiên cứu:
1.    Mô tả thực trạng bạo lực gia đình đối với phụ nữ tại xã Vân Nội, huyện Đông Anh, Hà Nội năm 2014.
2.    Mô tả hành vi tìm kiếm sự hỗ trợ của phụ nữ bị bạo lực gia đình tại xã Vân Nội, huyện Đông Anh, Hà Nội năm 2014.
3.    Thăm dò những rào cản trong việc tìm kiếm sự hỗ trợ của phụ nữ bị bạo lực gia đình tại xã Vân Nội, huyện Đông Anh, Hà Nội năm 2014. 
TÀI LIỆU THAM KHẢO Bạo lực gia đình đối với phụ nữ và những rào cản trong việc tìm kiếm sự hỗ trợ tại xã Vân Nội, huyện Đông Anh, Hà Nội năm 2014​
Garcia-Moreno C,. Jansen HAFM,. Watts C,. Ellsberg M,. Heise L (2005), WHO Multi-country Study on Women’s Health and Domestic Violence against Women: Initial results on prevalence, health outcomes and women’s responses, World Health Organization.
Tổng cục Thống kê Việt Nam., Quỹ phát triển Mục tiêu thiên niên kỷ,. Cơ quan phát triển và hợp tác quốc tế Tây Ban Nha,. Liên Hợp Quốc (2010), “Chịu nhịn là chết đấy” – Kết quả từ Nghiên cứu quốc gia về bạo lực gia đình với phụ nữ ở Việt Nam 2010.
Nguyễn Thị Vân Anh (2011)., Đặc điểm dịch tễ học bạo lực phụ nữ và hiệu quả mô hình can thiệp chăm sóc, hỗ trợ tại hai bệnh viện Đức Giang, Đông Anh – Hà Nội (2002 – 2009), Luận án Tiến sĩ Y học. Học viện Quân Y.
Nata Duvvury,. Patricia Carney,. Nguyễn Hữu Minh (2012), Báo cáo hoàn thiện về ước tính thiệt hại kinh tế do bạo lực gia đình đối với phụ nữ tại Việt Nam.
Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006), Luật Bình đẳng giới. Chương I: điều 5.
Quốc hội nước Cộng hòa xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2007), Luật Phòng, chống Bạo lực Gia đình. Chương I: điều 1, điều 2. Chương III: điều 23 

Đào Thế Đức,. Hoàng Cầm,. Lê Hà Trung,. Lee Kanthoul (2012), “Dạy vợ từ thủa bơ vơ mới về” – Xu hướng, con đường hình thành lối sống bạo lực/phi bạo lực của nam giới tại TP Huế và huyện Phú Xuyên, Việt Nam.
UNFPA (2010), Giải quyết bạo lực trên cơ sở giới ở Việt Nam, tr 15-20.
Đại hội đồng Liên hợp quốc (1995), Tuyên bố Bắc Kinh và chương trình hành động. Tài liệu trình bày tại hội nghị quốc tế về phụ nữ lần thứ tư: Hành động vì bình đẳng, hòa bình và phát triển.
Lê Thị Phương Mai (2005), Giới, bạo lực giới – Nhân viên y tế có thể giúp gì cho nạn nhân của bạo lực giới, Nhà xuất bản Thế giới, tr 5-9.
WHO (2002), World Health Organization violence prevention activities, Available from: www3.unesco.org/Report/WHO.pdf.
Hội đồng dân số Việt Nam (2000), Bạo hành trên cơ sở giới. Tài liệu tập huấn cho cán bộ y tế, Hà Nội, tr 10-15.
UNFPA (2010), Bạo lực trên cơ sở giới. Báo cáo chuyên đề, tr 16-55.
AM B Golding (2005), “Domestic violence, Section of Epidemiology & Public Health”, Journal of the Royal society of medicine, London W1G 0AE, UK.
KAFA and Oxfam GB (2005), “Violence Against Women Bibliography &
Resources”,
httD://www.womendialoaue.org/sites/default/files/women and men manualARABI „-A Field Code Changed C.pdl andhttD://www.womendialoaue.ora/sites/default/files/Studv.Ddt.    Fie|d Code Changed
Rai A. Silverman J.G (2002), Intimate partner violence against South Asia women in Greater Boston, Department of social behavior sciences, University School of Public Health, Boston, USA.
Cơ quan phòng chống ma túy và tội phạm của Liên hợp quốc (UNODC). Cục trợ giúp pháp lý – Bộ Tư pháp (2012), Tài liệu “Hướng dẫn thực hiện trợ giúp pháp lý 
trong các vụ việc liên quan đến bạo lực gia đình” (Dành cho người thực hiện trợ giúp pháp lý).
19.    Sarah Bott,. Andrew Morrison. et al (2005), Preventing and responding to gender- based violence in middle and lowincome countries: a global review and analysis,
World Bank, pp 3618.
20.    Cann K,. Withnell S,. Shakespeare., Doll H and Thomas J (2001), Domestic violence: a comparative of levels of detection, knowledge and attitude in healthcare workers, Department of Public Health and Health Policy, Oxfordshire Health Authority, Headington, Oxford, UK: Department of Obstetrics and Gynaecology, John Radcliffe Hospital. Available from:
http://www.ncbi.nlm.nih.gov/entrez/querv.fcgi.    ^-^Fieid Code Changed
21.    Dự án “Tăng cường năng lực cho cơ quan hành pháp và tư pháp phòng chống bạo lực gia đình tại Việt Nam (VNM/T28) (2011), Nghiên cứu về chất lượng dịch vụ Tư pháp Hình sự hiện nay dành cho nạn nhân bạo lực gia đình ở Việt Nam, Hà Nội.
22.    Vu Mạnh Lợi., Vũ Tuấn Huy., Nguyễn Hữu Minh,. Jennifer Clement (1999), Bạo lực trên cơ sở giới: Trường hợp Việt Nam, Tài liệu của Ngân hàng Thế giới do các nhà nghiên cứu của Viện Xã hội học thực hiện.
23.    Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam (2001), Bạo lực gia đình đối với phụ nữ Việt Nam.
Kết quả nghiên cứu tại Thái Bình, Lạng Sơn và Tiền Giang.
24.    Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh Hà Tây (2005), Báo cáo tổng kết tình hình thực hiện dự án Phòng chống bạo lực gia đình đối với phụ nữ, thực hiện bình đẳng giới ở cơ sở và cộng đồng. Tài liệu Hội thảo Bạo lực gia đình: Kinh nghiệm và giải pháp.
25.    Nguyễn Đăng Vững (2008), Bạo lực bạn tình đối với phụ nữ ở nông thôn Việt Nam: thực trạng, các yếu tố nguy cơ, những ảnh hưởng đối với sức khỏe và các đề xuất giải pháp can thiệp,,Luận án tiến sỹ, Đơn vị sức khỏe quốc tế (IHCAR),
Bộ môn Y tế công cộng, Viện Karolinska, Thụy Điển, SE-171 77, Stockholm, Thụy Điển.
26.    Tổng cục Thống kê,. Bộ Y tế,. UNICEF,. WHO (2004), Điều tra quốc gia về vị thành niên và thanh niên Việt Nam lần thứI (SAVY 1).
27.    Tổng cục Thống kê. UNICEF,. Ủy ban dân số gia đình và trẻ em Việt Nam (2007),
Báo cáo đánh giá các mục tiêu trẻ em và phụ nữ 2006, MICS3.
28.    Tổng cục Thống kê—,_Bộ Y tế., UNICEF., WHO (2008), Điều tra quốc gia về vị thành niên và thanh niên Việt Nam lần thứII (SAVYII).
29.    Ủy ban các vấn đề xã hội của Quốc hội (2006), Điều tra về bạo lực gia đình tại 8 tỉnh Việt Nam. Tài liệu hội thảo chuyên đề về Dự án Luật Phòng, chống bạo lực gia đình.
30.    Ủy ban các vấn đề xã hội của Quốc hội (2006), Luật phòng, chống Bạo lực gia đình của một số nước trên thế giới, Nhà xuất bản Tư pháp.
31.    Mai Quoc Tung,. Budiharsana P., Meiwita,. Nguyen Thi Phuong Lan. Patten H.Janeet al (2010), “Improving quality of health care for gender – base – violence victims at health facilities in Vietnam”.
32.    Johns Hopkins Bloomberg (1999), Ending Violence Against Women, Population Reports, School of Public Health’s Centre for Communication Programs (CCP).
Available from: www.infoforhealth.org.    ^–^Fieid Code Changed
33.    A Guedes,. S Bott., Y Cuca (2002), “Integrating systematic screening for gender- based violence into sexual and reproductive health services: results of a baseline study by the International Planned Parenthood Federation, Western Hemisphere Region”, International Journal of Gynecology & Obstetrics 78 (S1), pp S57-S63.
34.    Elliot L,T Nerney MT, Jones T (2002), Barriess to screening for domestic violence,
Chicago: Seciton of General Internal Medicine, Department of medicine, University
of Chicago Medical Center. Available from: http://www.blackwell-svnerav.com.        ^—{^Fieid Code Changed
35.    Hội đồng dân số Việt Nam (2001), Báo cáo kết quả nghiên cứu điều tra về bạo hành trong gia đình tại 5 xã tỉnh Bình Dương.
36.    Đại hội đồng Liên hợp quốc (2004), Tuyên bố về xóa bỏ bạo lực đối với phụ nữ khu vực ASEAN. Tài liệu Hội nghị Ngoại trưởng Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) lần thứ 37 tại Indonesia.
37.    Đại hội đồng Liên hợp quốc (1994), Chương trình hành động toàn cầu về dân số và phát triển.
38.    Đại hội đồng Liên hợp quốc (1995), Cương lĩnh hành động của Hội nghị quốc tế về phụ nữ lần thứ tư tại Bắc Kinh.
39.    Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật Dân sự.
40.    Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2009), Nghị định số 08/2009/NĐ-CP ngày 04/02/2009 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Phòng chống bạo lực gia đình.
41.    Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013), Mục 4, Nghị định số 167/2003/NĐ-CP ngày 12/11/2013 quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực an ninh, trật tự, an toàn xã hội; phòng, chống tệ nạn xã hội; phòng cháy và chữa cháy; phòng, chống bạo lực gia đình.
42.    Bộ Y tế (2009), Thông tư số 16/2009/TT-BYT hướng dẫn việc tiếp nhận, chăm sóc y tế và thống kê, báo cáo đối với người bệnh là nạn nhân bạo lực gia đình tại cơ sở khám bệnh, chữa bệnh.
43.    Bộ Y tế (2010), Quyết định số 1489/QĐ-BYT hướng dẫn việc tiếp nhận, chăm sóc y tế và thống kê, báo cáo đối với người bệnh là nạn nhân bạo lực gia đình tại cơ sở khám, chữa bệnh.
44.    Nguyễn Thanh Hương (2012), Phương pháp nghiên cứu kết hợp, Nhà xuất bản Lao động Xã hội, Trường Đại học Y tế công cộng.
45.    Bùi Thị Thu Hà (2008), “Các yếu tố ảnh hưởng tới bạo lực gia đình ở phụ nữ Yên Phong, Bắc Ninh”, Tạp chí Y học thực hành – Bộ Y tế(594+595 – số 1/2008).
46.    Thủ tướng Chính phủ (2011), Quyết định về việc ban hành chuẩn hộ nghèo, hộ cận nghèo áp dụng cho giai đoạn 2011-2015. Số 09/2011/QĐ-TTg, chủ biên,
Cổng thông tin điện tử Chính phủ Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. website:
http://vanban.chinhphu.vn/portal/paae/portal/chinhphu/hethonavanban%3Fclass i    Field Code Changed
d%3D1%26 page%3D37%26mode%3Ddetail%26document id%3D98923.
47.    Đường Anh Tiểu Linh (2014), Intimate partner violence against women and associated factors in Van Noi commune, Dong Anh District, Hanoi in 2014, Hanoi Medical University, Graduation thesis.
48.    Bùi Thị Thanh Mai,. Phạm Vũ Thiên (2005), “Vì sao im lặng? Lý do phụ nữ không tìm kiếm sự giúp đỡ từ bên ngoài khi gặp bạo lực gia đình”, Mối liên quan giữa giới, súc khỏe sinh sản và súc khỏe tình dục ở Việt Nam. Công ty Tư vấn Đầu tư Y tế. Nhà xuất bản Y học.
49.    Center for Counseling on Psychology Population Council, Education, Love,
Marriage and Family, HCM City (2003), Tackling Domestic Violence: Adapting Guideline Materials for Rural Communities.
50.    UNFPA (2007), Phòng chống bạo lực gia đình: thực trạng, nhu cầu và ưu tiên cho các hoạt động can thiệp tại hai tỉnh Phú Thọ và Bến Tre.
51.    Nguyễn Thị Vân Anlv-^Phạm Lê Tuấn (2010), “Những thuận lợi và thách thức trong triển khai hoạt động hỗ trợ nạn nhân bạo lực gia đình tại cộng đồng”, Tạp chí Y học thực hành – Bộ Y tế(696), tr. 22-26.
LỜI CẢM ƠN
Đằng sau bất kì thành công nào cũng có sự giúp sức của tập thể bên cạnh sự nỗ lực của cá nhân.
Trước hết, tôi xin trân trọng cảm ơn Đảng ủy, Ban giám hiệu, phòng Quản lý đào tạo Sau đại học, Trường Đại học Y Hà Nội đã tạo điều kiện cho tôi trong suốt 2 năm học tập và nghiên cứu. Tôi muốn bày tỏ sự tri ân với Viện Đào tạo Y học dự phòng và Y tế công cộng, trường Đại học Y Hà Nội – cơ sở trực tiếp đào tạo, cho tôi sự trưởng thành về kiến thức, kĩ năng, phương pháp nghiên cứu khoa học.
Tôi xin gửi lời cảm ơn đến Bộ môn Dân số học, đặc biệt là TS. Nguyễn Đăng Vững, người Thầy đã nhiệt tình chia sẻ nguồn tài liệu phong phú, quý báu về chủ đề tôi nghiên cứu.
Tôi trân trọng cảm ơn Đảng ủy, Ban giám hiệu, Khoa Y tế công cộng, Trường Đại học Y Dược Thái Bình – nơi tôi công tác đã tạo điều kiện để tôi được đi học Cao học trong suốt hai năm qua. Xin cảm ơn các đồng nghiệp của tôi ở Bộ môn Tâm lý và Đạo đức Y tế đã san sẻ mọi công việc cơ quan, để tôi yên tâm học hành.
Đặc biệt, với lòng biết ơn sâu sắc, tôi xin gửi tới hai giảng viên hướng dẫn của mình là TS. Nguyễn Thị Thúy Hạnh và TS. Trần Hoa Mai. Hai Cô đã đồng hành cùng em trong quá trình thực hiện đề tài, cho em những góp ý thấu đáo, những chỉ dẫn kịp thời và luôn động viên em vững bước trên con đường làm khoa học.
Qua đây, tôi cũng xin trân trọng cảm ơn UBND xã Vân Nội, Trạm y tế xã,
Ban Dân số – KHHGĐ xã Vân Nội, huyện Đông Anh đã tạo điều kiện thuận lợi cho
tôi trong quá trình thu thập số liệu tại thực địa. Đặc biệt, tôi sẽ không thể hoàn thành ^^–^Commented [NTTHanh4]: Em cảm ơn cụ thể chị Hậu
tốt công việc của mình nếu không có sự giúp đỡ nhiệt tình của chị Lại Thị Hậu –
cán bộ chuyên trách Ban Dân số – KHHGĐ xã Vân Nội. Hơn hết, tôi muốn gửi lời
cảm ơn chân thành đến những phụ nữ xã Vân Nội đã mở lòng, chia sẻ câu chuyện
với chúng tôi.
Cuối cùng, với lòng tri ân sâu sắc, tôi muốn gửi lời cảm ơn đến cha mẹ, gia đình, bạn bè, đồng nghiệp, người thân – hậu phương vững chắc cho tôi về mọi mặt, để tôi có động lực mạnh mẽ vươn lên trong học tập cũng như cuộc sống./.
Hà Nội, ngày 1 tháng 11 năm 2014
Đặng Thị Bích Hằng
MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ    1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU    43
1.1.     Khái niệm và phân loại bạo lực    43
1.2.     Thực trạng bạo lực gia đình đối với phụ nữ    108
1.3.    Nguyên nhân, nhân tố làm táng bạo lực và nNhững quan niệm sai
lệch về bạo lực gia đình đối với phụ nữ    1412
1.4.    Hậu quả của bạo lực gia đình đối với phụ nữ     18141416
1.5.    Phản ứng và hành vi tìm kiếm sự hỗ trợ của phụ nữ bị bạo lực gia đình
1.6.    Luật pháp liên quan đến phòng chống bạo lực gia đình    22181820
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1.    Địa điểm nghiên cứu     27232324
2.2.    Thời gian nghiên cứu     29252526
2.3.    Đối tượng nghiên cứu     29262627
2.4.    Phương pháp nghiên cứu     30262627
2.5.    Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu    3834
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU    40353536
3.1.     Thông tin chung về đối tượng nghiên cứu     40353536
3.2.     Thực trạng bạo lực gia đình đối với phụ nữ     43383839
3.3.    Hành vi tìm kiếm sự hỗ trợ của phụ nữ bị bạo lực gia đình    5045
3.4.    Những rào cản trong việc tìm kiếm sự hỗ trợ của phụ nữ bị bạo lực
gia đình    5752
CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN    7469
4.1.    Bạo lực gia đình với phụ nữ – tỷ lệ cao, nhiều dạng bạo lực “kép”7469
4.2.    Hành vi tìm kiếm sự hỗ trợ của phụ nữ bị bạo lực gia đình    7873
4.3.    Rào cản trong việc tìm kiếm sự hỗ trợ của phụ nữ bị bạo lực gia đình8277
4.4.    Hạn chế của đề tài    8984
KẾT LUẬN    9185
KHUYẾN NGHỊ    9286
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC 
Bảng 3.1.    Thông tin chung về người vợ/phụ nữ    40353536
Bảng 3.2.    Thông tin chung về người chồng    42373738
Bảng 3.3.    Thông tin chung về hộ gia đình    43383839
B ảng 3.4. Hình thức bạo lực do chồng gây ra trong đời và trong 12 tháng qua 44393940 Bảng 3.5. Hành vi bạo lực thể xác do chồng gây ra trong đời và trong 12 tháng Bảng 3.6. Hành vi bạo lực tinh thần do chồng gây ra trong đời và trong 12 tháng Bảng 3.7. Hành vi bạo lực tình dục do chồng gây ra trong đời và trong 12 tháng Bảng 3.8. Hành vi bạo lực kinh tế do chồng gây ra trong đời và trong 12 tháng Bảng 3.9. Tỷ lệ phụ nữ phải chịu đựng các hình thức bạo lực do chồng gây ra 4943-43-44
Bảng 3.10. Hoàn cảnh người phụ nữ bị chồng gây bạo lực    49444445
Bảng 3.11. Tỷ lệ phụ nữ ra khỏi nhà qua đêm khi bị chồng gây bạo lực    5045
Bảng 3.12. Lý do phụ nữ ra khỏi nhà qua đêm khi bị chồng gây bạo lực ….50454546
Bảng 3.13. Địa điểm người phụ nữ ra khỏi nhà qua đêm khi bị chồng gây bạo lực
Bảng 3.14. Lý do quay về nhà của người phụ nữ bị chồng bạo lực    51464647
Bảng 3.15. Lý do phụ nữ không ra khỏi nhà khi bị chồng bạo lực    5247
Bảng 3.16. Tỷ lệ phụ nữ chia sẻ với người khác khi bị chồng bạo lực    53474748
Bảng 3.17. Đối tượng được phụ nữ chia sẻ khi bị chồng bạo lực    5348
Bảng 3.18. Tỷ lệ phụ nữ bị chồng bạo lực tìm kiếm các địa chỉ hỗ trợ    54484849
Bảng 3.19. Đối tượng giúp người phụ nữ khi bị chồng gây bạo lực    5449
Bảng 3.20. Lý do phụ nữ bị chồng bạo lực không tìm kiếm địa chỉ hỗ trợ..55494950
Bảng 3.21. Tỷ lệ phụ nữ bị bạo lực nghe nói về Luật Phòng chống BLGĐ    5550
Bảng 3.22. Tỷ lệ phụ nữ bị bạo lực biết các địa chỉ hỗ trợ khi bị BLGĐ ….56505051 Bảng 3.23. Thông tin chung về nhóm phụ nữ được phỏng vấn sâu    5752 
Người sống cùng phụ nữ     41363637
Tỷ lệ phụ nữ bị chồng gây bạo lực trong đời     43383839

Leave a Comment