Bệnh truyền nhiễm-Bệnh Xã Hội
1.Bệnh Basedow là bệnh
A.Bình giáp, do rối loạn chuyển hóa giữa vùng dưới đồi và tuyến giáp
B.Cường giáp, do rối loạn chuyển hóa giữa tuyến yên và tuyến giáp
C.Nhược giáp, do rối loạn chuyển hóa ở vùng đồi thị
D.Bình giáp, do rối loạn chuyển hóa vùng thượng đồi
2.Bệnh Basedow thường gặp
A.< 10 tuổi hoặc < 60 tuổi
B.10 – 20 tuổi
C.20 – 40 tuổi
D.40 – 60 tuổi
3.Dấu hiệu quan trọng nhất của nhiễm độc tuyến giáp trong bệnh cường giáp
A.Bướu giáp trạng to ra
B.Gầy sút nhanh, đánh trống ngực, hồi hộp
C.Nhịp tim nhanh
D.Chuyển hóa cơ bản tăng cao > 40%
4.Triệu chứng biểu hiện rối loạn tuyến yên trong bệnh cường giáp
A.Run tay nhiều, biên độ và tần số lớn
B.Run tay nhiều, biên độ và tần số nhỏ
C.Lồi mắt 2 bên, mắt còn sáng
D.Lồi mắt 1 bên, mắt mờ
5.Triệu chứng biểu hiện rối loạn tuyến yên trong bệnh cường giáp
A.Lồi mắt 1 bên, mắt cận thị
B.Lồi mắt 2 bên, mắt viễn thị
C.Lồi mắt 2 bên, mắt cận thị
D.Lồi mắt 1 bên, mắt viễn thị
6.Triệu chứng biểu hiện rối loạn tuyến yên trong bệnh cường giáp
A.Run tay ít, biên độ lớn, tần số nhỏ
B.Run tay nhiều, biên độ nhỏ, tần số lớn
C.Run tay ít, biên độ nhỏ, tần số lớn
D.Run tay nhiều, biên độ lớn, tần số nhỏ
7.Triệu chứng rối loạn kinh nguyệt trong bệnh cường giáp
A.Thống kinh
B.Vô kinh
C.Cường kinh
D.Mất kinh
8.Bệnh cường giáp có chuyển hóa cơ bản
A.Tăng > 20%
B.Tăng > 30%
C.Giảm < 20%
D.Giảm < 30 %
9.Bệnh cường giáp có chuyển hóa cơ bản
A.Tăng > 10%
B.Tăng > 20%
C.Tăng > 30%
D.Tăng > 40 %
10.Các biến chứng của bệnh cường giáp
A.Suy gan
B.Suy thận
C.Suy tủy
D.Suy mòn cơ thể
11.Biến chứng thường gặp nhiều nhất của bệnh cường giáp
A.Suy tim
B.Suy mòn cơ thể
C.Nhiễm khuẩn, lao phổi
D.Suy thận
12.Điều trị cường giáp giai đoạn tấn công kéo dài
A.1 – 2 tuần
B.2 – 4 tuần
C.4 – 6 tuần
D.6 – 8 tuần
13.Điều trị cường giáp giai đoạn tấn công bằng Propranolon với liều và hàm lượng
A.Propranolon 10 mg, ½ – 1 viên/ngày
B.Propranolon 10 mg, 1 – 2 viên/ngày
C.Propranolon 20 mg, 1 – 2 viên/ngày
D.Propranolon 20 mg, 2 – 4 viên/ngày
14.Điều trị cường giáp giai đoạn tấn công bằng dung dịch Lugol với liều lượng
A.Lugol V giọt/phút
B.Lugol X giọt/phút
C.Lugol XX giọt/phút
D.Lugol XXX giọt/phút
15.Điều trị cường giáp giai đoạn tấn công bằng thuốc kháng giáp
A.MTU 25 mg, 1 – 4 viên/ngày
B.MTU 25 mg, 2 – 5 viên/ngày
C.MTU 25 mg, 3 – 6 viên/ngày
D.MTU 25 mg, 4 – 7 viên/ngày
16.Điều trị cường giáp giai đoạn duy trì bằng thuốc kháng giáp
A.MTU 25 mg, ¼ – ¾ viên/ngày
B.MTU 25 mg, ¾ – 1½ viên/ngày
C.MTU 25 mg, 1½ – 3 viên/ngày
D.MTU 25 mg, 3 – 6 viên/ngày
17.Điều trị cường giáp giai đoạn duy trì
A.Iod phóng xạ I111
B.Iod phóng xạ I121
C.Iod phóng xạ I131
D.Iod phóng xạ I141
18.Điều trị cường giáp giai đoạn củng cố kéo dài
A.1 – 2 tháng
B.2 – 3 tháng
C.3 – 4 tháng
D.4 – 6 tháng
19.Điều trị cường giáp giai đoạn củng cố bằng thuốc kháng giáp
A.MTU 25 mg, 1½ – 3 viên/ngày
B.MTU 25 mg 2 – 4 viên/ngày
C.MTU 25 mg 3 – 6 viên/ngày
D.MTU 25 mg 6 – 12 viên/ngày
20.Điều trị ngoại khoa cường giáp khi
A.Bướu giáp nhỏ
B.Bướu giáp lớn
C.Bướu giáp không tái phát sau khi điều trị nội khoa
D.Điều trị nội khoa có hiệu quả
21.Bướu cổ đơn thuần
A.U ác tính tuyến giáp
B.Phì đại và quá sản tuyến giáp
C.Nam bị nhiều hơn nữ
D.Do dư thừa Iod trong thức ăn
22.Bướu cổ lẻ tẻ
A.Do không cung cấp đủ Iod trong thức ăn
B.Thường gặp ở miền núi
C.Do nhu cầu cơ thể thay đổi
D.Chiếm tỷ lệ cao > 10% dân số
23.Đặc điểm của bướu cổ đơn thuần
A.Tuyến giáp nhỏ
B.Tuyến giáp dính vào da
C.Không di động
D.Có thể có nhân
24.Triệu chứng của bướu cổ đơn thuần
A.Nhịp tim nhanh, lồi 2 mắt, run tay
B.Bướu to vừa, cân đối
C.Thay đổi tính tình, mất ngủ thường xuyên
D.Không có biểu hiện rõ ràng
25.Nếu được điều trị sớm, bướu cổ đơn thuần sẽ
A.Không thay đổi
B.Thay đổi rất ít
C.Nhỏ lại nhưng không biến mất
D.Nhỏ lại và biến mất
26.Biến chứng của bướu cổ đơn thuần
A.Viêm phổi
B.Rối loạn đông máu
C.Ung thư
D.Suy tim, rối loạn nhịp tim
27.Điều trị bướu cổ đơn thuần bằng dung dịch Lugol
A.V – X giọt/phút
B.X – XX giọt/phút
C.XX – XXX giọt/phút
D.XXX – VX giọt/phút
28.Điều trị bướu cổ đơn thuần bằng cao tuyến giáp
A.0,05 – 0,1 g/ngày
B.0,1 – 0,5 g/ngày
C.0,5 – 0,75 g/ngày
D.0,75 – 1 g/ngày
29.Điều trị bướu cổ đơn thuần bằng LT4
A.5 – 20 microgram/ngày
B.10 – 30 microgram/ngày
C.20 – 60 microgram/ngày
D.30 – 80 microgram/ngày
30.Thời gian điều trị bướu cổ đơn thuần trung bình kéo dài
A.1 – 3 tháng
B.2 – 6 tháng
C.3 – 9 tháng
D.6 – 12 tháng
31.Phòng bệnh bướu cổ đơn thuần
A.Ăn muối Iod mỗi năm
B.Ăn muối Iod mỗi tháng
C.Ăn muối Iod mỗi tuần
D.Ăn muối Iod mỗi ngày
32.Phòng bệnh bướu cổ đơn thuần
A.Ăn nhiều củ cải
B.Ăn nhiều súp lơ
C.Ăn nhiều bắp cải
D.Tất cả đều sai
33.Phòng bệnh bướu cổ đơn thuần bằng cách cho KI vào muối với hàm lượng
A.Cho 1% KI vào muối ăn mỗi ngày
B.Cho 2% KI vào muối ăn mỗi ngày
C.Cho 3% KI vào muối ăn mỗi ngày
D.Cho 4% KI vào muối ăn mỗi ngày
34.Phòng bệnh bướu cổ đơn thuần bằng cách uống viên KI với hàm lượng và thời gian
A.Viên KI 5 mg/tuần
B.Viên KI 4 mg/tuần
C.Viên KI 3 mg/tuần
D.Viên KI 2 mg/tuần
35.Phòng bệnh bướu cổ đơn thuần bằng Iod dạng dầu dưới dạng
A.Tiêm tĩnh mạch
B.Tiêm dưới da
C.Tiêm trong da
D.Tiêm bắp
36.Phòng bệnh bướu cổ đơn thuần bằng Iod dạng dầu với thời gian
A.1 – 3 tháng/lần
B.3 – 6 tháng/lần
C.6 – 12 tháng/lần
D.12 – 15 tháng/lần
37.Dấu hiệu Dalrymple trong bệnh cường giáp
A.Hở khe mi còn gọi là “lồi mắt giả”
B.Mất phối hợp vận động giữa nhãn cầu và mi mắt
C.Mi mắt nhắm không kín
D.Mất phối hợp vận động giữa nhãn cầu và cơ trán
38.Dấu hiệu Von Graefe trong bệnh cường giáp
A.Hở khe mi còn gọi là “lồi mắt giả”
B.Mất phối hợp vận động giữa nhãn cầu và mi mắt
C.Mi mắt nhắm không kín
D.Mất phối hợp vận động giữa nhãn cầu và cơ trán
39.Dấu hiệu Stellwag trong bệnh cường giáp
A.Hở khe mi còn gọi là “lồi mắt giả”
B.Mất phối hợp vận động giữa nhãn cầu và mi mắt
C.Mi mắt nhắm không kín
D.Mất phối hợp vận động giữa nhãn cầu và cơ trán
40.Dấu hiệu Joffroy trong bệnh cường giáp
Hy vọng sẽ giúp ích cho các bạn, cũng như mở ra con đường nghiên cứu, tiếp cận được luồng thông tin hữu ích và chính xác nhất