BIẾN CHỨNG THẦN KINH NGOẠI VI Ở BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TYPE 2 CAO TUỔI CÓ HỘI CHỨNG CHUYỂN HÓA

BIẾN CHỨNG THẦN KINH NGOẠI VI Ở BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TYPE 2 CAO TUỔI CÓ HỘI CHỨNG CHUYỂN HÓA

Luận văn thạc sĩ y học BIẾN CHỨNG THẦN KINH NGOẠI VI Ở BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TYPE 2 CAO TUỔI CÓ HỘI CHỨNG CHUYỂN HÓA.Đái tháo đường (ĐTĐ) là bệnh nội tiết chuyển hóa tăng glucose máu mạn tính gây ảnh hưởng tới hầu hết các cơ quan trong cơ thể. Theo dự báo của IDF số bệnh nhân ĐTĐ trên thế giới 387 triệu (năm 2014), tăng thêm 205 triệu (năm 2030), trong đó 24,2% người trên 65 tuổi, đặc biệt các nước đang phát triển gia tăng 30,8% [ ].

Nhiều nghiên cứu về dịch tễ học ĐTĐ của WHO cho thấy rằng tần số mắc bệnh ĐTĐ tăng theo tuổi, Việt Nam nằm trong số các quốc gia có số người mắc bệnh ĐTĐ gia tăng nhanh, tỉ lệ người cao tuổi năm 2007 là 9,45%, dự báo tỉ lệ người cao tuổi có thể lên đến 16,8% vào năm 2029 [ ].
Trong số các biến chứng của bệnh ĐTĐ, biến chứng thần kinh ngoại vi là một biến chứng gây ảnh hưởng nhiều đến cuộc sống của bệnh nhân nhưng thường được phát hiện muộn do không có triệu chứng lâm sàng rõ ràng. Tỷ lệ tử vong, loét và cắt cụt chân ở người bệnh ĐTĐ ngày càng tăng cao [ ]. Nghiên cứu cắt ngang đa trung tâm với 6487 bệnh nhân ĐTĐ tại Vương Quốc Anh nhận thấy tỷ lệ BCTK do ĐTĐ khoảng 28,5%. Tỷ lệ này cao tới 44% ở nhóm bệnh nhân có độ tuổi từ 70–79 [ ]. Ước tính tại Mỹ, biến chứng thần kinh do ĐTĐ chiếm tới 50% – 70% các trường hợp cắt cụt không do chấn thương, và con số thống kê cũng tương tự tại Vương quốc Anh [ ]. Việt Nam, theo thống kê của Bệnh việt Việt Đức năm 2005, gần 60% BN cắt cụt chi dưới là bệnh nhân ĐTĐ không phải do tai nạn [ ].
Vì vậy, việc chẩn đoán sớm biến chứng thần kinh ngoại vi trở thành yếu tố quyết định trong điều trị và tiên lượng tổn thương thần kinh ngoại vi ở người bệnh ĐTĐ. Kết quả từ nghiên cứu DCCT và nghiên cứu Scandinavian đã khẳng định rằng việc chẩn đoán sớm bệnh thần kinh ĐTĐ phối hợp kiểm soát tốt glucose máu có thể ngăn ngừa khởi phát và tiến triển của bệnh thần kinh ĐTĐ [ ], [ ]. Theo khuyến cáo ADA từ năm 2005, tất cả BN ĐTĐ týp 2 mới mắc và ĐTĐ týp 1 sau 5 năm cần được tầm soát BCTKNV. Cần thăm khám lâm sàng hàng năm để chẩn đoán sớm bệnh [ ].
Hiện nay, trên Thế giới chẩn đoán BCTKNV chủ yếu dựa vào thăm khám lâm sàng, búa phản xạ, Monofilement semmes-Weinstein, âm thoa Rydel-Seiffer, kim Neurotips, bút thử nhiệt độ TIP-THERM và chẩn đoán điện cơ. Nhiều nghiên cứu cho thấy đây là một phương pháp sàng lọc có độ nhạy và độ đặc hiệu cao, đơn giản, rẻ tiền để xác định tổn thương thần kinh ngoại vi ở BN ĐTĐ [ ].
Hội chứng chuyển hóa-một tình trạng kháng Insulin, còn được gọi là hội chứng X hay hội chứng rối loạn chuyển hóa, được quan tâm đặc biệt vì ảnh hưởng của nó tới sức khỏe cộng đồng.
Khi nghiên cứu ở những người mắc bệnh ĐTĐ, THA hoặc bệnh mạch vành, tỷ lệ mắc HCCH cao hơn đáng kể so với dân số nói chung. Tỷ lệ mắc HCCH theo tiêu chuẩn WHO có tới từ 70% đến 92% trong các đối tượng mắc ĐTĐ ở châu Âu [ ].
Vậy vấn đề đặt ra là HCCH có làm nặng hơn BCTKNV vì tính chất phối hợp đa yếu tố nguy cơ không? Từ thực tế trên chúng tôi tiến hành nghiên cứu này nhằm mục tiêu sau:
1. Khảo sát biến chứng thần kinh ngoại vi ở bệnh nhân đái tháo đường týp 2 cao tuổi có hội chứng chuyển hóa.
2. Tìm hiểu một số các yếu tố liên quan đến biến chứng thần kinh ngoại vi ở nhóm bệnh nhân đái tháo đường typ 2 có hội chứng chuyển hóa.
MỤC LỤC BIẾN CHỨNG THẦN KINH NGOẠI VI Ở BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TYPE 2 CAO TUỔI CÓ HỘI CHỨNG CHUYỂN HÓA

ĐẶT VẤN ĐỀ 1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 3
1.1. ĐÁI THÁO ĐƯỜNG 3
1.1.1. Định nghĩa 3
1.1.2. Tiêu chuẩn chẩn đoán Đái tháo đường 3
1.1.3. Phân loại Đái tháo đường 4
1.1.4. Mục tiêu điều trị ĐTĐ: 4
1.1.5. Biến chứng mạn tính của bệnh ĐTĐ 5
1.2. HỘI CHỨNG CHUYỂN HÓA 8
1.2.1. Khái niệm 8
1.2.2. Tiêu chuẩn chẩn đoán hội chứng chuyển hóa 8
1.2.3. Dịch tễ 9
1.3. TỔN THƯƠNG THẦN KINH NGOẠI VI DO ĐÁI THÁO ĐƯỜNG 10
1.3.1. Định nghĩa 10
1.3.2. Cơ chế bệnh sinh tổn thương thần kinh ngoại vi ở bệnh nhân ĐTĐ 10
1.3.3. Các yếu tố nguy cơ của biến chứng TK ngoại vi 16
1.3.4. Phân loại – triệu chứng lâm sàng bệnh thần kinh do ĐTĐ 17
1.3.5. Cách chẩn đoán biến chứng TKNV ở BN ĐTĐ 22
1.3.6. Điều trị biến chứng thần kinh ngoại vi do ĐTĐ 30
1.3.7. Các nghiên cứu về biến chứng thần kinh ngoại vi 31
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 35
2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 35
2.1.1. Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân 35
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ bệnh nhân 36
2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 36
2.2.1. Phương pháp nghiên cứu 36
2.2.2. Cỡ mẫu 36
2.3. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH 36
2.3.1. Hỏi bệnh và khám lâm sàng 36
2.3.2. Khám bệnh 37
2.3.3. Thăm khám bằng bộ dụng cụ 37
2.3.4. Điện cơ 39
2.3.5. Chẩn đoán BCTKNV 39
2.3.6. Phân biệt tổn thương TKNV sợi lớn và TKNV sợi nhỏ 42
2.3.7. Đánh giá các yếu tố nguy cơ 42
2.4. PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU 44
2.5. KHÍA CẠNH ĐẠO ĐỨC CỦA ĐỀ TÀI 44
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 45
3.1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA HAI NHÓM 45
3.1.1. Tuổi 45
3.1.2. Giới 46
3.1.3.Thời gian mắc bệnh. 46
3.1.4. Chỉ số khối cơ thể BMI 47
3.2. KHẢO SÁT BIẾN CHỨNG THẦN KINH NGOẠI VI Ở HAI NHÓM 47
3.2.1. Tỷ lệ biến chứng thần kinh ngoại vi 47
3.2.2. Mức độ tổn thương theo thang điểm hỏi bệnh 48
3.2.3. Mức độ tổn thương theo thang điểm khám bệnh 49
3.2.4. Đặc điểm tổn thương TKNV 49
3.2.5. Tỷ lệ các triệu chứng cảm giác chủ quan 50
3.2.6. Đặc điểm rối loạn chức năng thần kinh khi khám theo bộ dụng cụ 51
3.2.7. Đặc điểm biến chứng sợi nhỏ, sợi lớn, sợi hỗn hợp 52
3.2.8. Đặc điểm các dấu hiệu tổn thương thực thể tại bàn chân 52
3.3. MỐI LIÊN QUAN BIẾN CHỨNG THẦN KINH NGOẠI VI Ở NHÓM CÓ HCCH 53
CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 58
4.1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 58
4.2. BIẾN CHỨNG THẦN KINH NGOẠI VI Ở BỆNH NHÂN CÓ HỘI CHỨNG CHUYỂN HÓA 60
4.2.1. Tỷ lệ biến chứng thần kinh ngoại vi ở BN ĐTĐ có HCCH 60
4.2.2. Mức độ tổn thương theo thang điểm hỏi bệnh 61
4.2.3. Mức độ tổn thương theo thang điểm khám bệnh 62
4.2.4. Về đặc điểm triệu chứng lâm sàng qua thăm khám và hỏi bệnh 62
4.2.5. Về đặc điểm rối loạn chức năng thần kinh khi khám theo bộ dụng cụ 66
4.2.6. Về tỷ lệ biến chứng sợi lớn, sợi nhỏ và sợi hỗn hợp 66
4.2.7. Đặc điểm các dấu hiệu tổn thương thực thể tại bàn chân 67
4.3. MỐI LIÊN QUAN CỦA MỘT SỐ YẾU TỐ VỚI BCTKNV Ở NHÓM NGHIÊN CỨU 69
4.3.1. Mối liên quan về tuổi 69
4.3.2. Mối liên quan đến BMI, vòng bụng 69
4.3.3. Mối liên quan đến thời gian mắc bệnh 70
4.3.4. Mối liên quan giữa BCTKNV với mức độ đường máu lúc đói khi nghiên cứu biến chứng 71
4.3.5. Mối liên quan giữa BCTKNV với mức độ kiểm soát HbA1C 72
KẾT LUẬN 74
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC

DANH MỤC BẢNG

Bảng 1.1. Mục tiêu điều trị ĐTĐ typ 2 theo khuyến cáo của ADA 2015 4
Bảng 1.2. Kiểm soát glucose máu theo Bảng khuyến cáo của Hội ĐTĐ Châu Âu dành cho người cao tuổi 5
Bảng 1.3. Các yếu tố nguy cơ của biến chứng thần kinh ngoại vi 16
Bảng 1.4. Bảng phân loại bệnh thần kinh do ĐTĐ 17
Bảng 1.5. Các giai đoạn 21
Bảng 1.6. Bộ sàng lọc từ Vương Quốc Anh 29
Bảng 2.1. Phân biệt tổn thương TKNV sợi lớn và TKNV sợi nhỏ 42
Bảng 2.2. Phân loại BMI cho khu vực Đông Nam Á 43
Bảng 2.3. Phân loại THA theo JNC VII 43
Bảng 2.4. Kiểm soát Glucose máu theo Bảng khuyến cáo của Hội ĐTĐ Châu Âu dành cho người cao tuổi 44
Bảng 3.1. Tỷ lệ phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi 45
Bảng 3.2. Tỷ lệ phân bố theo giới của 2 nhóm 46
Bảng 3.3. Thời gian mắc bệnh của hai nhóm 46
Bảng 3.4. Tỷ lệ biến chứng thần kinh ngoại vi 47
Bảng 3.5. Tỷ lệ về mức độ mức độ tổn thương theo thang điểm hỏi bệnh. 48
Bảng 3.6. Tỷ lệ về mức độ tổn thương theo thang điểm khám bệnh. 49
Bảng 3.7. Đặc điểm tổn thương TKNV 49
Bảng 3.8. Đặc điểm rối loạn chức năng thần kinh khi khám theo bộ dụng cụ 51
Bảng 3.9. Đặc điểm biến chứng sợi nhỏ, sợi lớn, sợi hỗn hợp. 52
Bảng 3.10. Đặc điểm các dấu hiệu tổn thương thực thể tại bàn chân 52
Bảng 3.11. Liên quan giữa BCTKNV và các yếu tố nguy cơ 53
Bảng 3.12. Liên quan với giới ở nhóm nghiên cứu 54
Bảng 3.13. Liên quan với thời gian mắc bệnh ở nhóm nghiên cứu 54
Bảng 3.14. Liên quan với chỉ số khối cơ thể ở nhóm nghiên cứu 55
Bảng 3.15. Liên quan với vòng bụng ở nhóm nghiên cứu 55
Bảng 3.16. Liên quan với tăng huyết áp ở nhóm nghiên cứu 56
Bảng 3.17. Liên quan với mức độ kiểm soát đường máu ở nhóm nghiên cứu 56
Bảng 3.18. Liên quan với HbA1c ở nhóm nghiên cứu 57
Bảng 4.1. Tuổi trung bình của bệnh nhân ĐTĐ 58
TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. International Diabetes Fedration (2013), “Diabetes Atlast”. 6 ed., Brusels, Belgium.
2. Trần Thị Thanh Huyền (2011), “Nhận xét tình hình kiểm soát đường huyết và một số yếu tố nguy cơ ở bệnh nhân ĐTĐ typ 2 điều trị ngoại trú tại bệnh viện lão khoa trung ương”. Luận văn thạc sỹ y học. Trường đại học Y Hà Nội: p. 4-5,37-46.
3. Holt, Richard I. G. (2010), “Textbook of diabetes”. Chichester, West Sussex; Hoboken, NJ: Wiley-Blackwell
4. Young M J,Boulton A J et al (1993), “A multicentre study of the prevalence of diabetic peripheral neuropathy in the United Kingdom hospital clinic population”.Diabetologia. 36(2): p. 150-4.
5. Fedele, D., Comi, G., Coscelli, C., Cucinotta, D., Feldman, E. L., Ghirlanda, G., Greene, D. A., Negrin, P., Santeusanio, F. (1997), “A multicenter study on the prevalence of diabetic neuropathy in Italy. Italian Diabetic Neuropathy Committee”.Diabetes Care. 20(5): p. 836-43
6. Trần Thị Nhật (2010), “Nghiên cứu tỷ lệ biến chứng thần kinh ngoại vi ở bệnh nhân ĐTĐ tại khoa khám bệnh Bệnh viện Bạch Mai “. Luận văn thạc sỹ y học. Trường đại học Y Hà Nội.
7. The DCCT Research Group (1995), “The effect of intensive diabetes therapy on the development and progression of neuropathy. The Diabetes Control and Complications Trial Research Group”.Ann Intern Med. 122(8): p. 561-8.
8. Richard P, Berglund B, Britz A, Cars I, Nilsson B Y, Rosenqvist U (1991), “Intensified conventional insulin treatment retards the microvascular complications of insulin-dependent diabetes mellitus (IDDM): the Stockholm Diabetes Intervention Study (SDIS) after 5 years”.J Intern Med. 230(2): p. 101-8.
9. American Diabetes Asociation (2013), “VI. Prevention, Management of complications”.Diabetes Care. 36 (Suppl 1): p. S 37.
10. Perkins Bruce A, Olaleye David, Zinman Bernard, Bril Vera (2001), “Simple Screening Tests for Peripheral Neuropathy in the Diabetes Clinic”.Diabetes Care. 24(2): p. 250-256.
11. Hồ Thị Kim Thanh (2014), “Nghiên cứu một số đạc điểm dịch tễ, tình trạng kháng Insulin và hiệu quả can thiệp ở người cao tuổi mắc hội chứng chuyển hóa”. Luận văn tiến sỹ. Trường Đại học Y Hà Nội.
12. Tạ Văn Bình (2008), “Nghiên cứu thực trạng quản lý bệnh ĐTĐ và RLCH tại các tỉnh, thành phố Việt Nam”, Đề tại nghiên cứu khoa học cấp Quốc gia.
13. World Health Organization (2006), Definition and diagnosis of diabetes mellitus and intermediate hyperglycemia, Report of a WHO consultation, Geneva (Switzerland).
14. American Diabetes Association (2010), “Standards of Medical Care in Diabetes-2010”.Diabetes Care. 33(Supplement 1): p.S11-S61.
15. European Diabetes Working Party for Older People 2001-2004, Clinical guidelines for týp 2 diabetes mellitus, accessed-November 2012, from http://www.euroage-diabetes.com.
16. Đỗ Thị Minh Thìn (2003). Bệnh đái tháo đường. Bệnh học nội khoa – Học viện Quân y, Bộ môn tim mạch – Thận khớp – Nội tiết. NXB Quân đội nhân dân Việt Nam, p: 141-161.
17. Đỗ Trung Quân (2001), “Bệnh đái tháo đường”. Nhà xuất bản y học. 6-26.
18. Unger R.H. (2003), “Lipid overload and overflow: metabolic trauma and the metabolic syndrome”, Trends Endocrinol Metab, 14, pp.398-403.
19. Ervin RB (2009). “Prevalence of metabolic syndrome among aldults 20 years of age and over, by sex, age, race and ethnicite, and body mass index”, United States, 2003-2006, Natl Health start Report, 13, p. 1-7
20. Tan C.E., Chew S.K., Wai.D., et al (2004), “Can we apply the national cholesterol education program adult treatment panel definition of the metabolic syndrome to Asians?”, Diabetes Care, 27, pp.1182-6.
21. Jawad A., H.Q., Alij, Pekkaj (2003). “Prevalence of the metaboic syndrome among Omani aldults”, Diabetes Care, 26, p.1781-1785
22. Thomas G.N.S.y., Janus E.D., et al (2005) “The us National cholesterol education program adult treatment panel III prevalence of the metabolic syntrome in Chirfes population”. Diabetes Care, 22, pp.1211-7.
23. Nguyễn Thành Công, Nguyễn Thy Khuê (2005), “Hội chứng chuyển hóa ở bệnh nhân đái tháo đường typ 2”, Kỷ yếu toàn văn các công trình nghiên cứu khoa học. Đại hội Nội tiết – Đái tháo đường quốc gia Việt Nam lần thứ 3, p.331-40.
24. Nguyễn Cảnh Toàn, Lương Trung Hiếu, Ngô Quốc Thái và cộng sự (2007). “Nghiên cứu vai trò của kháng Insulin trong trong HCCH ở bệnh nhân THA”. Tạp chí Tim mạch học Việt Nam, 47, p.310-316.
25. Đỗ Trung Quân (2011), “Bệnh nội tiết chuyển hóa”. NXB Giáo dục Việt Nam, p.268-298.
26. Boulton Andrew JM, Vinik Arthur I, Arezzo Joseph C et al (2005), “Diabetic Neuropathies: A statement by the American Diabetes Association”.Diabetes Care. 28(4): p.956-962.
27. Boulton Andrew JM (2005), “Management of Diabetic Peripheral Neuropathy”.Clinical Diabetes. 23(1): p. 9-15.
28. Eva L Feldman MD, PHD (2011), “Pathogenesis and prevention of diabetic polyneuropathy”. Uptodate 19.3.
29. Tạ Văn Bình (2007), “Những nguyên lý nền tảng bệnh đái tháo đường-Tăng glucose máu”. Nhà xuất bản Y học. p.53-55..
30. Guo Y P (1991), “[Diabetic neuropathy: a clinical and pathological study of 8 cases”. Zhonghua Bing Li Xue Za Zhi. 20(4): p. 292-5.
31. Kennedy J M, Zochodne DW (2005), “Impaired peripheral nerve regeneration in diabetes mellitus”. J Peripher Nerv Syst. 10(2): p. 144-57.
32. Tesfaye S, Stevens L K, Stephenson JM et al (1996), “Prevalence of diabetic peripheral neuropathy and its relation to glycaemic control and potential risk factors: the EURODIAB IDDM Complications Study”.Diabetologia. 39(11): p. 1377-84.
33. Martin CL, Albers J, Herman WH (2006), “Neuropathy among the diabetes control and complications trial cohort 8 years after trial completion”.Diabetes Care. 29(2): p. 340-4.
34. Eva L Feldman MD, PHD,David K McCulloch, MD (2011), “Treatment of diabetic neuropathy”. Trích từ Uptodate 19.3.
35. Hồ Hữu Lương (2005), “Bệnh thần kinh ngoại vi do Đái tháo đường typ 2 trong biến chứng thần kinh ngoại vi”. NXB giáo dục Việt Nam. p.243-369.
36. Solomon Tesfaye MD, FRCP (2007), “Clinical management diabetic neuropathy. Chapt 14: Clinical fearture of diabetic polyneuropathy”. Humana press.
37. Somolon T, (2008), Diabetic neuropathy. Humana Press Inc Totowa, NJ, p. 243-245.
38. Davies M, Brophy S, Williams R, Taylor A (2006). “The prevalence, severity, and impact of painful diabetic peripheral neuropathy in type 2 diabetes”. Diabetes Care.29, p.1518-1522.
39. Green D.A., Arezzon JC, Brown MB, et al (1999). “Effect of aldose reductase inhibition on nerve conduction and morphometry in diabetic neuropathy”. Neurology; 53: p.580-591.
40. NDIC (National Diabetes Information Clearinghouse) (2008). Diabetic Neuropathies. The nerve damage of diabetes, W.W.Norton. pp.1.
41. Pfeifer M.A, et al (1993). “Treatment and pratical management of diabetic somatic neuropathy a working philosophy for the forgotten complication of diabetes”. Intenational Diabetes Monitor. 1 (5): p. 1-7
42. Đỗ Trung Quân (2006), “Bệnh lý bàn chân ĐTĐ” Biến chứng bệnh ĐTĐ và điều trị”. NXB Y học Hà Nội, p.174-198
43. Hendriksen P.H Oey P.L, Wieneke G.H et al (1992). “Subclinical diabetic neuropathy: Similarities between electrophysiological results of patiens with týp 1 (insulin – dependent) and type 2 (non – insulin – dependent) diabetes mellitus”, Diabetologia 7.p. 690-695.
44. Thomson F.J; Masson E.A. Boulton A.J (1993). “The clinical diagnosis of sensory neuropathy in elderly people Diabet – Med”, 1/1993, 10 (9), p. 843-846.
45. Lê Quang Cường (1999), “Nghiên cứu biểu hiện thần kinh ngoại vi ở người trưởng thành đái tháo đường bằng đo điện cơ và đo tốc độ dẫn truyền thần kinh”. Luận văn tiến sỹ. Trường đại học Y Hà Nội.
46. Nguyễn Hữu Công (2013), “Chẩn đoán điện và ứng dụng lâm sàng”, NXB Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh.
47. Eva L Feldman MD, PHD (2001), “Clinical manifestation and diagnosis of diabetic polyneuropathy”. Uptodate, p. 127-243.
48. OC oguejiofor, UC Odeniglo, CB Oguejiofor (2008), “Screening for peripheral neuropathy in Diabetic patiens the benefits of the united kingdom”, Tropical Joural of medical Research, vol2, no 1, 208, p. 345-431.
49. Tôn Thất Kha (2011), “Nghiên cứu bệnh nhiều dây thần kinh ở bệnh nhân ĐTĐ typ 2 bằng điện sinh lý thần kinh ngoại vi”. Luận văn thạc sĩ y học.Trường Đại học Y Hà Nội.
50. Vladiamir Skljarevski MD (2007), “Management of diabetic neuropathy, Chapt 1: Historical aspects of diabetic neuropathy”. Humana press.
51. Harris M, Eastman R, Cowie C (1993), “Symptoms of sensory neuropathy in adults with NIDDM in the U.S. population”.Diabetes Care. 16(11): p. 1446-52.
52. Gregg E W, Sorlie P, Paulose-Ram R (2004), “Prevalence of lower-extremity disease in the US adult population >=40 years of age with and without diabetes: 1999-2000 national health and nutrition examination survey”.Diabetes Care. 27(7): p. 1591-7.
53. Partanen Juhani,al, Niskanen Leo et (1995), “Natural History of Peripheral Neuropathy in Patients with Non-Insulin-Dependent Diabetes Mellitus”.New England Journal of Medicine. 333(2): p. 89-94.
54. Zhu Bin, Zhong Qi, Xu Mingran, Hang Liuging (2011). Relationship between Metabolic Factors and Diabetic Peripheral Neuropathy in Patients with Diabetic.1.Department of Neurology. Central Hospital of Huangpu District.Chinese journal of Clinical Medicine. 03: 360-361.
55. Bộ Y tế (2003). “Một số giá trị thăm dò chức năng thần kinh. Trong: Các giá trị sinh học người Việt Nam bình thường thập kỉ 90 – Thế kỷ 20”. NXB Y học, p. 172-176.
56. Hồ Hữu Lương (1993). “Chẩn đoán điện thần kinh và cơ. Trong: Lâm sàng thần kinh”. NXB Y học Hà Nội, p.486-506.
57. Đỗ Thị Minh Thìn (2005) “Nghiên cứu biến đổi một số chỉ số dẫn truyền thần kinh ngoại vi chi dưới ở bệnh nhân ĐTĐ typ 2”, Tạp chí Y dược học Quân sự, (2), p.59-64
58. Nguyễn Duy Mạnh (2009), “Nghiên cứu biểu hiện tổn thương đa dây thần kinh ở bệnh nhân đái tháo đường typ 2”. Luận văn thạc sĩ y học. Trường đại học Y Hà Nội.
59. Boulton A J (2009), “Diagnosis of diabetic peripheral neuropathy- clinical practice and research. Diabetic neuropathy”. Oxford university press.
60. Dương Thị Thu Phương (2013), “Bước đầu ứng dụng bộ dụng cụ Milgamma trong chẩn đoáng và phân loại biến chứng viêm đa dây TKNB trên bệnh nhân ĐTĐ”. Khóa luận tốt nghiệp Bác sĩ đa khoa. Đại học Y Hà Nội.
61. Centre, Michigan Diabetes Research and Training How to use Michigan neuropathy screening instrument. 2013 [cited; Available from: http://www.med.umich.edu/mdrtc/profs/documents/svi/MNSI_howto.pdf.
62. Nguyễn Thị Nhạn (2007), “Bệnh thần kinh ngoại vi do đái tháo đường”, Đề tài nghiên cứu khoa học. Trường đại học Y dược Huế, p. 3-9.
63. .Thái Hồng Quang (1989), “Biến chứng thần kinh ở bệnh nhân đái tháo đường”, Tạp chí y học nội khoa, Tổng hội y dược học Việt Nam Xuất bản 1, p. 14-27.
64. Thái Hồng Quang,Phạm Hồng Hoa và cộng sự (1989), “Nhận xét sơ bộ tình hình ĐTĐ tại các viện lớn ở Hà Nội”. Hội thảo bệnh ĐTĐ và phương pháp điều trị mới bằng Glucobay: p. 9-10.
65. Trần Đình Toán,Nguyễn Trung Chính (1996), “Khảo sát bệnh đái tháo đường tại Bệnh viện Hữu Nghị trong 2 năm 1994 và 1995 “.Tạp chí y học thực hành: p. 1-4.
66. Phùng Văn Dũng (2010), “Nghiên cứu tổn thương bàn chân bệnh Đái tháo đường typ2 bằng monofilament”. Luận văn tốt nghiệp bác sĩ y khoa. Đại học y khoa Hà Nội, p.1-5.
67. Nguyễn Thị Thu Hương (2014), “Nhận xét tỷ lệ biến chứng thần kinh ngoại vi và các yếu tố nguy cơ ở bệnh nhân đái tháo typ 2 mới phát hiện lần đầu tại bệnh viện Bạch Mai”. Luận văn thạc sỹ y học. Đại học y khoa Hà Nội.
68. Nguyễn Trọng Hưng (2007). “Nghiên cứu biểu hiện TKNV ở người trưởng thành suy thận mãn tính giai đoạn cuối”. Luận án Tiến sĩ y học. Đại học Y Hà Nội.
69. Lý Việt Hải (2005). “Nghiên cứu biến chứng do ĐTĐ ở bệnh nhân điều trị tại Viện Lão khoa BV Bạch Mai từ 2002-2004”. Khóa luận tốt nghiệp Bác sĩ Đa khoa, Đại học Y Hà Nội, k1999-2005.
70. Yang Wei Lin, Li Xiu Li, Zhuo Lin, Ma Shu Xia (2011). “Các yếu tố liên quan đến 208 bệnh nhân đái tháo đường có biến chứng thần kinh ngoại vi”. Tạp chí y học Shanxi. 40(5) p.589-590.
71. Lim S, Kim DJ, Jeong IK, Son HS, Chung CH, Koh G, Lee DH, Won KC, Park JH, Park TS, Ahn J, Kim J, Park KG, Ko SH, Ahn YB, Lee I. “A nationwide survey about the current status of glycemic control and complications in diabetic patients in 2006: the Committee of the Korean Diabetes Association on the Epidemiology of Diabetes Mellitus”. Korean Diabetes J 2009, 33, p.48-57.
72. Xv Jia Yi (2010). “Phân tích mối liên quan giữa biến chứng ở bệnh nhân đái tháo đường typ 2 và rối loạn chuyển hóa tại bệnh viện Thiên Tân”. Luận văn thạc sĩ. Đại học Y Thiên Tân.
73. Lương Thanh Điền (2011).”Đặc điểm lâm sàng bệnh lý thần kinh ngoại biên trên bệnh nhân ĐTĐ type 2 tại bệnh viện đa khoa Cần Thơ”. Luận văn thạc sĩ. Đại học y Cần Thơ.
74. Dyck P. J, Bushek W et al (1983): “Computer assisted sensory examination to detect and quantitative sensory deficit in diabetic neuropathy”, Neurobehav – Toxicol – Terato 6, p. 697-704.
75. Boyko EJ, Alroni J H, Stensel v, Forsbe Davignon DR, Smith DG (1999). “Aprospetive study of the risk factors for diabetic foot ulcer”. The Scattle Diabetic Foot Study. Diabetes care, 22, p.1036-1042
76. Park SA, Ko SH, Lee SH, Cho JH, Moon SD, Jang SA, Son HS, Song KH, Cha BY, Son HY, Ahn YB. “Incidence of diabetic foot and associated risk factors in type 2 diabetic patients: a five-year observational study”. Korean Diabetes J 2009,33, p.315-323
77. Vũ Thanh Huyền, Nguyễn Trung Anh (2012), “Các hình thái tổn thương bàn chân ở bệnh nhân ĐTĐ cao tuổi”, Tạp chí Y học Việt Nam, t3 (2).
78. Nguyễn Quốc Anh, Đỗ Trung Quân (2012). “Nghiên cứu các yếu tố liên quan biến chứng thần kinh ngoại vi ở bệnh nhân đái tháo đường typ 2 điều trị ngoại trú tại bệnh viện bạch mai”. Tạp chí Y học Việt Nam, t6 (1), p.117-120.
79. Pirart Jean (1978), “Diabetes Mellitus and Its Degenerative Complications: A Prospective Study of 4,400 Patients Observed Between 1947 and 1973”.Diabetes Care. 1(3): p. 168-188.
80. Nguyễn Thanh Bình (2013), “Một số yếu tố nguy cơ có trên bệnh TKNV ở người ĐTĐ typ2 khám tại phòng điện cơ BV Lão khoa trung ương”, Tạp chí Y học thực hành, 2 (859), p.135-137.
81. Cheng Yan, Zhang Xv Rong, Bao Jin Xing, Yu Wei Gang (2012), “Phân tích các yếu tố liên quan đến bệnh nhân cao tuổi đái tháo đường có biến chứng thần kinh ngoại vi”. Tạp chí dưỡng sinh Trung Quốc. (7) p.256-257.
82. Vũ Anh Nhị (1996), “Nghiên cứu bệnh thần kinh ngoại biên do đái tháo đường bằng phương pháp chẩn đoán điện”. Luận án phó tiến sĩ y học. Trường đại học Y dược Tp Hồ Chí Minh.
83. Huang CC etal, (2005), “Effect of glycemic control on electrophysiologic change of diabetic neuropathy in type 2 diabetic patients”, Kaolising J Med Sci, 2005 Jan; 21 (1), p.15-21
84. Nguyễn Trọng Hưng, Nguyễn Tuấn Anh, Nguyễn Anh Tuấn (2012). “Nghiên cứu ảnh hưởng của kiểm soát glucose máu đối với bệnh TKNV ở người ĐTĐ typ 2”, Tạp chí Y học Việt Nam, t 5,1 (393), p.92-95

 

 

Leave a Comment