Biến đổi điện tâm đồ ở bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp được can thiệp động mạch vành qua da

Biến đổi điện tâm đồ ở bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp được can thiệp động mạch vành qua da

Nhồi máu cơ tim (NMCT) là tình trạng hoại tử môt vùng cơ tim, hâu quả của thiếu máu cục bô cơ tim [19].

Đây là môt bênh lý cấp cứu nôi khoa rất thường gäp và có liên quan nhiều đến sức khoẻ công đồng ở các nước công nghiêp phát triển. Hàng năm tại Mỹ, có trên 700000 bênh nhân phải nhâp viên do nhồi máu cơ tim cấp, với tỷ lê tử vong cao. ở Viêt Nam, tỷ lê bênh nhân bị nhồi máu cơ tim ngày càng có khuynh hướng gia tăng rõ rêt. Nghiên cứu của Phạm Gia Khải và công sự cho thấy số bênh nhân nhâp viên do bênh mạch vành là: 6,05% vào năm 1996 và 9,5% vào năm 1999 [7].

Viêc điều trị nhồi máu cơ tim cấp đã đạt được nhiều tiến bô. Sự ra đời của các đơn vị cấp cứu mạch vành (CCU), tiếp đến là thuốc tiêu huyết khối vào những năm 80 của thế’ kỷ trước và đâc biêt là phương pháp can thiêp đông mạch vành qua da đã mở ra môt bước tiến mới trong điều trị nhồi máu cơ tim cấp, góp phần làm giảm tỷ lê tử vong từ trên 30% trước đây xuống còn dưới 7% [19] và cải thiên chất lượng cuôc sống của người bênh. Can thiêp đông mạch vành ở bênh nhân bị nhồi máu cơ tim cấp không được dùng thuốc tiêu huyết khối trước đó được gọi là can thiêp đông mạch vành thì đầu [18].

Tại Viên Tim mạch Viêt Nam đã tiến hành can thiêp đông mạch vành qua da từ năm 1996 và ngày càng có nhiều bênh nhân được tiếp cân với phương pháp điều trị này. Tuy nhiên, chất lượng cuôc sống của những bênh nhân bị nhồi máu cơ tim cấp được cải thiên nhiều hay ít, tuổi thọ được kéo dài hay không, còn phụ thuôc vào viêc quản lý, theo dõi bênh nhân sau can thiêp.

Điên tâm đồ là phương pháp thăm dò cân lâm sàng dễ thực hiên, ít tốn kém và rất có giá trị để chẩn đoán, theo dõi bênh nhân sau can thiêp. Đánh giá những thay đổi về điên học của cơ tim qua đó đánh giá tình trạng cơ tim.

Nghiên cứu của Bruce.R và công sự trên 1005 bênh nhân NMCT được can thiêp ĐMV cho thấy sự thay đổi của đoạn ST trước và sau can thiêp là môt yêu tố tiên lượng đôc lạp về tỷ lê tử vong gần cũng như lâu dài [33].

Năm 2003, Philipp.KH và công sự đã nghiên cứu 253 bênh nhân được can thiêp ĐMV trong giai đoạn cấp của NMCT thấy sự thay đổi của đoạn ST có liên quan khá chặt chẽ với mức đô tưới máu cơ tim. Sau 1 năm, tỷ lê tử vong là 37% ở nhóm ĐTĐ có đoạn ST không thay đổi, 22% ở nhóm có đoạn ST cải thiên môt phần và 18% ở nhóm có đoạn ST trở về bình thường (p = 0,037). Sự tổn tại đoạn ST chênh lên sau can thiêp cho dù đông mạch vành gây nhồi máu đã được mở thông được cho là môt yêu tố dự đoán tỷ lê tử vong trong thời gian nằm viên cũng như lâu dài [61].

Nguyễn Quang Tuấn (2005) nghiên cứu 64 bênh nhân NMCT cấp có sóng Q được can thiêp ĐMV thì đầu sau 1 năm thấy có 60% bênh nhân NMCT thành dưới ĐTĐ trở về bình thường (ST đẳng điên và mất sóng Q), trong khi đó chỉ có 10,3% bênh nhân NMCT thành trước mất sóng Q trên ĐTĐ sau quá trình theo dõi [18]. Tuy nhiên, triêu chứng cơ năng trên lâm sàng, chức năng tâm thu thất trái trên siêu âm tim của nhóm bênh nhân còn sóng Q và mất sóng Q trên ĐTĐ sau 12 tháng theo dõi như thế nào thì chưa thấy có môt công trình nghiên cứu cụ thể và chi tiết nào đề cạp đến.

Với mong muốn góp phần nâng cao chất lượng chẩn đoán, điều trị và tiên lượng bênh lý tim mạch nói chung và bênh nhồi máu cơ tim nói riêng, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài “Biến đổi điện tâm đồ ở bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp được can thiệp động mạch vành qua da” nhằm hai mục tiêu:

1. Nghiên cứu những biến đổi trên ĐTĐ sau 12 tháng của các bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp được can thiệp động mạch vành qua da.

2. Tìm hiểu mối liên quan giữa một số biến đổi trên điện tâm đồ với triệu chứng cơ năng trên lâm sàng, chức năng tâm thu thất trái trên siêu âm tim ở những bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp được can thiệp động mạch vành qua da.

Đặt vấn đề 1

Chương 1. Tổng quan 3

1.1. Tình hình mắc bênh NMCT 3

1.1.1. Điểm lại lịch sử 3

1.1.2. Trên thế giới 4

1.1.3. Ở Viêt Nam 4

1.2. Đặc điểm giải phẫu, chức năng đông mạch vành 5

1.2.1. Đông mạch vành trái 6

1.2.2. Đông mạch vành phải 7

1.2.3. Sự ưu năng của đông mạch vành 8

1.2.4. Cách gọi tên và phân chia đông mạch vành theo nghiên cứu

phẫu thuật ĐMV 9

1.2.5. Sinh lý tuần hoàn vành 9

1.3. Đại cương về nhồi máu cơ tim 10

1.3.1. Định nghĩa 10

1.3.2. Nguyên nhân và cơ chế’ bênh sinh trong NMCT 10

1.3.3. Ảnh hưởng của thiếu máu và tái tưới máu đối với cơ tim 11

1.3.4. Điều trị nhồi máu cơ tim bằng can thiêp đông mạch vành qua da… 16

1.4. Tổng quan về điên tâm đồ 18

1.4.1. Sơ lược về lịch sử phát triển của điên tâm đồ 18

1.4.2. Các dấu hiêu điên tim trong NMCT cấp 18

1.5. Môt số nghiên cứu về biến đổi điên tâm đồ và chức năng tâm thu thất

trái ở bênh nhân nhồi máu cơ tim 22

Chương 2. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu 24

2.1. Đối tượng nghiên cứu 24

2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn bênh nhân 24

2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ 24

2.2. Phương pháp nghiên cứu 25

2.2.1. Thiết kế’ nghiên cứu 25

2.2.2. Phương pháp lựa chọn đối tượng nghiên cứu 25

2.2.3. Các bước tiên hành 25

2.2.4. Phương pháp làm và đánh giá điên tâm đổ 26

2.2.5. Phương pháp làm và đánh giá siêu âm Doppler tim 28

2.3. Phương pháp xử lý số liêu 29

Chương 3. Kết quả nghiên cứu 3G

3.1. Đâc điểm chung của các bênh nhân 30

3.1.1. Đâc điểm về giới tính và tuổi 30

3.1.2. Đâc điểm về các chỉ số sinh học 31

3.1.3. Đâc điểm về môt số yêu tố nguy cơ bênh đông mạch vành 32

3.1.4. Đâc điểm về thời gian bị nhổi máu 33

3.1.5. Đâc điểm về tính chất cơn đau ngực 34

3.1.6. Đâc điểm về suy tim trên lâm sàng theo phân đô Killip 34

3.1.7. Đâc điểm vùng nhổi máu theo điên tâm đổ 35

3.1.8. Đâc điểm siêu âm tim lúc nhập viên 36

3.1.9. Kêt quả can thiêp đông mạch vành 37

3.2. Kêt quả về những biên đổi trên điên tâm đổ 39

3.2.1. Biên đổi điên tâm đổ trước và sau can thiêp ĐMV 39

3.2.2. Biên đổi điên tâm đổ sau can thiêp ĐMV 12 tháng 41

3.3. Mối liên quan giữa biên đổi điên tâm đổ với triêu chứng cơ năng trên

lâm sàng và chức năng tâm thu thất trái qua theo dõi sau 12 tháng 44

3.3.1. Mối liên quan giữa biên đổi điên tâm đổ với triêu chứng cơ năng

trên lâm sàng 44

3.3.2. Mối liên quan giữa biên đổi điên tâm đổ với chức năng tâm thu

thất trái trên siêu âm tim 47

Chương 4. Bàn luận 5G

4.1. Đâc điểm chung của bênh nhân 50

4.1.1. Tuổi và giới 50

4.1.2. Các yểu tố nguy cơ 50

4.1.3. Thời gian được can thiêp ĐMV 51

4.1.4. Mức đô suy tim khi nhập viên 51

4.1.5. Phân số tống máu (EF) 52

4.1.6. Kêt quả chụp và can thiêp đông mạch vành 52

4.2. Những biến đổi của điện tâm đổ 53

4.2.1. Biến đổi nhịp tim 53

4.2.2. Biến đổi của đoạn ST 54

4.2.3. Biến đổi của sóng Q 56

4.3. Mối liên quan giữa mọt số biến đổi trên điện tâm đổ với triệu chứng

năng trên lâm sàng và chức năng tâm thu thất trái trên siêu âm tim…. 59

4.3.1. Sự biến đổi của đoạn ST 60

4.3.2. Sự biến đổi của sóng Q 62

Kết luân 64

Y kiến đề xuất

Tài liệu tham khảo Phụ lục 

 

Leave a Comment