Bổ sung các khoáng chất khi điều trị bệnh lý tim mạch: có thật sự cần thiết?
Bổ sung các khoáng chất khi điều trị bệnh lý tim mạch: có thật sự cần thiết?
Pham Nhu Hung, MD, PhD, FACC, FSCAI, FAsCC
Senior Consultant of Cardiology and Electrophysiology Director of Cath Lab & EP Lab Hanoi Heart Hospital
DOWNLOAD BÀI GIẢNG TẠI ĐÂY : https://bitly.vn/9au5
DOWNLOAD LUẬN VĂN, LUẬN ÁN Y HỌC TẠI ĐÂY : https://thuvieny.com/
Các khoáng chất trong cơ thể chúng ta
– Trợ giúp các phản ứng hóa học trong tế bào
– Chức năng hệ thống miễn dịch
– Cân bằng thể dịch
– Vận chuyển các chất dinh dưỡng đến tế bào
– Giúp hệ cơ thần kinh
– Duy trì nhịp tim
Có nhiều yếu tố nguy cơ đối với bệnh tim mạch được xác định, nhưng phần lớn tập trung vào chế độ ăn và lối sống. Các yếu tố nguy cơ chính bao gồm hút thuốc lá, thừa cân và béo phì, tăng huyết áp, rối loạn mỡ máu, tiểu đường và lối sống ít vận động. Các yếu tố nguy cơ có khuynh hướng xuất hiện cùng nhau và tác động cộng hưởng. Những người có nhiều yếu tố nguy cơ thì khả năng xuất hiện các biến cố tim mạch sẽ cao hơn nhiều. Những yếu tố nguy cơ này có thể thay đổi và kiểm soát được, như ngừng hút thuốc lá, kiểm soát huyết áp, điều chỉnh rối mỡ máu, kiểm soát cân nặng, tăng cường vận động… điều chỉnh chế độ ăn vẫn luôn là nền tảng trong việc phòng và điều trị bệnh. Theo các nghiên cứu cho thấy việc thay đổi số lượng cũng như thành phần các chất dinh dưỡng (chất đa lượng, chất vi lượng) có trong khẩu phần ăn đều có ảnh hưởng đến tăng hay giảm nguy cơ mắc bệnh tim mạch bao gồm các yếu tố sau
Bổ sung các khoáng chất khi điều trị bệnh lý tim mạch: có thật sự cần thiết?