Bước đầu đánh giá kết quả phục hồi chức năng vận động thô trên bệnh nhân bại não thể co cứng dưới 6 tuổi
Luận văn Bước đầu đánh giá kết quả phục hồi chức năng vận động thô trên bệnh nhân bại não thể co cứng dưới 6 tuổi.Bại não là thuật ngữ chỉ một nhóm tình trạng bệnh lý mạn tính ảnh hưởng đến sự kiểm soát các vận động cũng như tư thế. Tổn thương não của trẻ xảy ra vào giai đoạn trước, trong và sau sinh đến 5 tuổi khi hệ thần kinh chưa phát triển hoàn chỉnh về chức năng mà còn tiếp tục phát triển và hoàn thiện.Vì tổn thương não nên các nhóm cơ của trẻ bại não hoạt động không bình thường và không phối hợp được với nhau, do đó muốn vận động được trẻ phải có những cử động bù trừ, từ đó hình thành nên các mẫu cử động bất thường. Chính những điều bất thường này cản trở sự phát triển thể chất, vận động của trẻ [1].
Tỷ lệ bại não hiện mắc trên thế giới ước tính vào khoảng 1,5 – 4/1000 trẻ sơ sinh sống [2], [3]. Ở Việt Nam, chưa có số liệu điều tra quốc gia về tỷ lệ hiện mắc bại não, nhưng theo tỷ lệ thống kê này thì có khoảng 125.000 – 150.000 trẻ em Việt Nam mắc bại não, trong đó bại não thể co cứng chiếm 62,6% [4].
Vì vậy, Phục hồi chức năng (PHCN) trẻ bại não là kích thích, hình thành các chức năng ban đầu cho trẻ, định hướng cho trẻ phát triển đúng như các trẻ bình thường khác đồng thời PHCN đã mất. PHCN cho trẻ bại não bao gồm nhiều lĩnh vực, trong đó PHCN vận động thô là lĩnh vực đóng một vai trò chính yếu đối với sự phát triển của trẻ bại não. Nhu cầu PHCN của trẻ bại não Việt Nam về vận động thô là 98% [4].
Trên thế giới, thang đánh giá chức năng vận động thô (GMFM) và phân loại trẻ bại não theo chức năng vận động thô (GMFCS) được sử dụng đồng thời, rộng rãi trên lâm sàng và trong nghiên cứu. GMFM là phương tiện đánh giá khả năng vận động thô của trẻ bại não chính xác, khách quan cao, cho phép lượng giá những sự thay đổi rất nhỏ về chức năng vận động thô của trẻ bại não. GMFCS là một hệ thống phân loại tập trung vào những gì trẻ bại não có thể thực hiện gắn với những yếu tố môi trường, sinh hoạt. Ở Việt Nam,
GMFM và GMFCS chưa được ứng dụng phổ biết trên lâm sàng và chỉ mới được nhắc tới trong số ít các nghiên cứu về bại não [ 5], [6], [7].
Nhằm sử dụng GMFM, GMFCS trong nghiên cứu và góp phần áp dụng rộng rãi trên lâm sàng để đánh giá kết quả PHCN vận động thô của trẻ bại não, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài “Bước đầu đánh giá kết quả phục hồi chức năng vận động thô trên bệnh nhân bại não thể co cứng dưới 6 tuổi” với mục tiêu:
Đánh giá kết quả phục hồi chức năng vận động thô trên bệnh nhân bại não thể co cứng dưới 6 tuổi bằng thang điểm vận động thô tại Bệnh viện Phục hồi chức năng Hà Nội.
Tài Liệu Tham Khảo Bước đầu đánh giá kết quả phục hồi chức năng vận động thô trên bệnh nhân bại não thể co cứng dưới 6 tuổi
1. Trần Thị Thu Hà (2001), Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ, lâm sàng và nhu cầu phục hồi chức năng ở trẻ bại não, Luận án tiến sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội.
2. Arneson CL, Durkin MS, Benedict RE, Kirby RS, Yeargin-Allsopp M, Van Naarden Braun K, Doernberg NS (2009). Prevalence of Cerebral Palsy: Autism and Developmental Disabilities Monitoring Network, Three Sites, United States, 2004. Disability and Health Journal, 2(1), 45-48.
3. Paneth N, Hong T, Korzeniewski S (2006). The descriptive epidemiology of cerebral palsy. Clinics in Perinatology, 33(2), 251 – 267.
4. Trần Thị Thu Hà (2002), Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ, lâm sàng và nhu cầu phục hồi chức năng ở trẻ bại não, Luận án Tiến sĩ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội.
5. Vũ Duy Chinh (2005), Áp dụng thang đo lường chức năng vận động thô đánh giá hiệu quả các kỹ thuật tạo thuận vận động trong phục hồi chức năng trẻ bại não dưới 5 tuổi, Luận văn Thạc sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội.
6. Nguyễn Thị Ngọc Linh (2012), Đánh giá kết quả PHCN vận động thô trẻ bại não thể co cứng kết hợp châm cứu và xoa bóp bấm huyệt, Luận văn Bác sỹ nội trú, Trường Đại học Y Hà Nội.
7. Hoàng Khánh Chi (2014), Đánh giá kết quả phục hồi chức năng vận động trẻ bại não thể co cứng dưới 3 tuổi bằng thang điểm vận động thô và vận động tinh, Luận văn thạc sỹ y học, Trường Đại học Y Hà nội.
8. Trần Trọng hải (1995), Phục hồi chức năng cho trẻ bại não, vật lý trị liệu phục hồi chức năng, Nhà xuất bản Y học Hà Nội, Hà Nội, 634-647.
9. Stanley F.J, Blair E, Alberman E (2000), How common are cerebral palsies, Cerebral Palsies: Epidemiology and Causal Pathways, Mac Keith Press, 22-39.
10. Kwon TG, Yi SH, Kim TW, Chang HJ, Kwon JY (2013), Relationship between gross motor function and daily functional skill in children with cerebral palsy. Ann Rehabil Med.
11. Smiths DW, Gorter JW (2010), Relationship between gross motor capacity and daily-life mobility in children with cerebral palsy, Dev Med Child Neurol.
12. Rober Palisano (2007), Gross Motor Function Classification System for cerebral palsy, Dev Med Child Neurol.
13. WHO (1980), International Classification of impairments, Disability and Handicaps.
14. WHO (2001), International Classification of Funtioning, Disability and Health.
15. Nguyễn Thị Minh Thủy (2001). Kết quả bước đầu điều tra dịch tễ bại não tại tỉnh Hà Tây. Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học- Hội phục Hồi chức năng Việt Nam, số 7, Nhà xuất bản Y học, 292- 303.
16. Merlin J., Mecham (1996), Cerebral palsy, by PRO-ED, inc 8700 SI loal Creek Boulevard Austin, Texas 78757- 6897.
17. Merlin J, Mecham (1996), Cerebral palsy, by PRO-ED, inc 8700 SI loal Creek Boulevard Austin, Texas 78757- 6897.
18. Nancy R.F (1997). Handling the young children with cerebral palsy at home, Reed educational and professional publishing.
19. Trần Trọng Hải, Trần Thị Thu Hà và cộng sự (1992). Tình hình trẻ em tàn tật và trẻ bại não tại khoa phục hồi chức năng viện bảo vệ sức khỏe bà mẹ trẻ em trong 10 năm (1982-1990). Báo cáo tại hội nghị nghiên cứu khoa học viện bảo vệ sức khỏe bà mẹ trẻ em, Hà Nội.
20. Murphy N.A., Irwin M.C., HoffC. (2002). Intrathecal baclofen therapy in children with cerebral palsy: efficacy and complications. Arch- Phys- Med- Rehabil, 83(12): 1721-5.
21. Nguyễn Công Hoàng (2008). Điều trị phẫu thuật liệt cứng chi dưới ở trẻ bại não từ 5 tuổi. Hội nghị thường niên lần thứ XV- Hội Chấn thương Chỉnh hình TP. Hồ Chí Minh.
22. Bùi Thị Thanh Thúy (2003), Nghiên cứu tác dụng của mãng điện châm điều trị liệt vận động ở trẻ bại não do một số nguyên nhân trong khi sinh, Luận văn Thạc sĩ Y học, Trường đại học Y Hà Nội, 3-79.
23. Nguyễn Nhược Kim, Trần Quang Đạt (2008), Châm cứu và các phương pháp chữa bệnh không dùng thuốc., Nhà xuất bản Y học, 10-15.
24. Trần Trọng Hải (1995), Lượng giá sự phát triển tâm thần vận động của trẻ em, vật lý trị liệu phục hồi chức năng. Nhà xuất bản Hà Nội, Hà Nội, 65-84.
25. Trần Trọng Hải (1995), Sự tăng trưởng và phát triển bình thường ở trẻ em và một số triệu chứng bất thường để nhận biết trẻ tàn tật, Vật lý trị liệu – Phục hồi chức năng. Nhà xuất bản Hà Nội, 623-626.
26. Trần Trọng Hải, Trần Thị Thu Hà (2005), Phát hiện sớm, can thiệp sớm một số dạng tàn tật ở trẻ em Việt Nam. Nhà xuất bản y học Hà Nội, 41 – 64,183 – 200
27. Russell DJ, Avery LM, Rosenbaum PL, Raina PS, Walter SD, Palisano RJ (2001), Improved scaling of the gross motor function measure for children with cerebral palsy: evidence of reliability and validity, Can Child, Centre for Childhood reliability Research, Room 408, Institute for Applied Health Sciennces, Memaster university, 1400 Main St W, Hamilton Ontario, Canada.
28. Trần Thị Thu Hà và cộng sự (1996), Nghiên cứu động kinh ở trẻ bại não.
Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học – Hội PHCN, 80-273.
29. Hoàng Trung Thông (2001). Tình hình trẻ bại não tại tỉnh Khánh Hòa.
Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học- Hội PHCN Việt Nam số 7, Nhà xuất bản Y học Hà Nội, tr.277-280.
30. Bower E, Michell D, Burnett M, Campbell MJ, McLellan D (2001), Randomized controlled trial of physiotherapy in 56 childrens with cerebral palsy followed for 18 months, Univesary of Southampton Rehabilitation Research Unit, UK
31. Harries N, Kassirer M, Amichai T, Lahat E (2004), Changes over years gross motor function of 3-8 year old with cerebral palsy: using the Gross Motor Function Measure (GMFM-88), Institute of Child Development and rehabilitation, Division of Pediatrics, Assaf Harofeh Medical Center, Israel.
32. Chen YN, Liao SF, Su LP (2012), The effect of long- term conventional physical therapy and independent predictive factors analysis in children with cerebral palsy, Dev Neurorehabil.
33. Akmer Mutlu, Ayse Livanelioglu, Mintaze Kerem Gunel (2008), Reliability of Ashworth ang Modified Ashworth Scales in Children with Spastic Cerebral Palsy, BMC Musculoskelet Disdord, 9:44.
34. Yam WKL, Leung ASM (2006). Intrerrater reliability of modified aswoth Scale and modified tardieu scale in children with spastic cerbral palsy, I Child Neurol, 21: 1031-1035
35. Kolobe TH, Palisano RJ, Stratfort PW (1998), Comparision of two outcome measures for infants with cerebral palsy and infants with motor delays, Hahnemann University, Philadelphia, PA, USA.
36. Slawek J Klimont L (2003), Funtional improvement in cerebral palsy patients, treated with Botulinum toxin A injections, Department of Neurosurgery, Subdivision of Movement Disorders, and Funtional Neurosurgery, Medicine University, Early Intervention Center, Gdansk, Poland.
37. Russel DL, Rosenbaum D, et al (2000), Gross motor function measurement manual, Me Master University.
38. Trần Thị Thu Hà, Lê Nam Trà, Nguyễn Xuân Nghiên, (1996,1998). Bước đầu nghiên cứu về yếu tố nguy cơ gây bại não ở trẻ em việt nam.
Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học- hội phục hồi chức năng, 80-273.
39. WHO (2007). International Classification of Funtioning, Disability and Health, Children and Youth version.
40. Trương Tấn Trung và cộng sự (2008). Điều trị co cứng cơ ở trẻ em bại não với Botilinum Toxin típ A. Hội nghị thường niên lần thứ XV- Hội Chấn thương Chỉnh hình Tp. Hồ Chí Minh.
ĐẶT VẤN ĐỀ Bước đầu đánh giá kết quả phục hồi chức năng vận động thô trên bệnh nhân bại não thể co cứng dưới 6 tuổi
Chương 1: TỔNG QUAN 3
1.1. Đại cương về bại não 3
1.2. Bại não thể co cứng 5
1.3. Phục hồi chức năng 6
1.4. Sự phát triển vận động thô 9
1.5. Thang phân loại chức năng vận động thô GMFCS 12
1.6. Thang đo lường chức năng vận động thô GMFM 12
1.7. Tình hình nghiên cứu về bại não ở Việt Nam và trên thế giới 14
Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17
2.1. Đối tượng nghiên cứu 17
2.2. Phương pháp nghiên cứu 18
2.3. Xử lý số liệu 23
2.4. Khống chế sai số nghiên cứu 23
2.5. Khía cạnh đạo đức của đề tài 23
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 24
3.1. Một số đặc điểm lâm sàng 24
3.2. Kết quả phục hồi chức năng vận động thô 27
Chương 4: BÀN LUẬN 32
4.1. Một số đặc điểm lâm sàng 32
4.2. Kết quả phục hồi chức năng vận động thô 37
KẾT LUẬN 44
KIẾN NGHỊ 45
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
: Phục hồi chức năng : Gross Motor Function Measure (Thang đánh giá chức năng vận động thô)
: Gross Motor Function Classification System (Phân loại trẻ bại não theo chức năng vận động thô)
Bảng 3.1. Phân bố trẻ bại bãi theo nhóm tuổi, giới 24
Bảng 3.2. Điểm GMFM trung bình trước PHCN theo các nhóm tuổi 26
Bảng 3.3. Điểm GMFM trung bình tại các mốc vận động trước và sau PHCN 27
Bảng 3.4. Sự cải thiện về vận động thô của trẻ bại não theo nhóm tuổi 29
Bảng 3.5. Sự cải thiện về vận động thô của trẻ bại não theo giới 29
Bảng 3.6. Sự cải thiện về vận động thô của trẻ bại não theo nguyên nhân… 30
Bảng 3.7. Sự cải thiện về vận động thô của trẻ bại não theo vị trí liệt 30
Bảng 3.8. Phân độ co cứng theo thang điểm Ashworth cải tiến 31
Biểu đồ 3.1. Phân bố trẻ bại não theo nguyên nhân 24
Biểu đồ 3.2. Phân bố trẻ bại não theo vị trí liệt 25
Biểu đồ 3.3. Phân bố trẻ bại não theo GMFCS 25
Biểu đồ 3.4. Điểm GMFM trung bình trước PHCN theo các mức độ GMFCS … 26 Biểu đồ 3.5. Sự cải thiện chung về vận động thô của trẻ bại não sau PHCN 28 Biểu đồ 3.6. Sự cải thiện về vận động thô của trẻ bại não theo các mức độ GMFCS. 28 Biểu đồ 3.7. Mức độ GMFCS trước và sau PHCN 31