Bước đầu nghiên cứu hôi chứng AGEP tai Trung tâm Di ứng – MDLS, Bênh viên Bach Mai
Luận văn Bước đầu nghiên cứu hội chứng AGEP tai Trung tâm Di ứng – MDLS, Bênh viên Bach Mai.Từ nhiều thập kỷ qua, các tai biến do thuốc nói chung và dị ứng thuốc nói riêng vẫn là mối quan tâm của nền y học trong nước và y học thế giới. Ngày nay, với sự phát triển không ngừng của khoa học kĩ thuật, của nhiều ngành công nghiệp, thuốc tân dược và các biệt dược cũng xuất hiện ngày càng nhiều, nhờ đó mà nhiều căn bệnh đã được phòng và điều trị có hiệu quả, góp phần nâng cao chất lượng sống và sức khoẻ của nhân loại.
Tuy nhiên, đi liền với tác dụng chính của nó luôn có những tác dụng phụ và tác dụng không mong muốn khi sử dụng. Do vậy bất kì một cán bộ y tế nào một khi dùng thuốc phải hết sức thận trọng. Mặc dù vậy, vẫn có những tai biến rất nặng nề xảy ra bất ngờ mà hậu quả chúng ta phải đánh đổi bằng cả tính mạng người bệnh. Điều này chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố, có cả yếu tố về phía cán bộ nhân viên y tế, trong công tác chẩn đoán và kê đơn điều trị, có cả yếu tố về phía bệnh nhân và gia đình, khi chưa tuân thủ đúng đơn thuốc và liệu trình điều trị.
Nhiều công trình nghiên cứu về dị ứng thuốc cho thấy số lượng bệnh nhân dị ứng thuốc có xu hướng càng ngày càng tăng nhanh. Biểu hiện lâm sàng của dị ứng thuốc lại rất đa dạng và phong phú, có thể nhẹ, có thể nặng với những thay đổi biến hóa khôn lường. Mỗi thuốc có thể gây ra nhiều biểu hiện lâm sàng khác nhau và một biểu hiện lâm sàng có thể do nhiều loại thuốc gây ra.
Ngoài những thể dị ứng thuốc thường gặp trên lâm sàng, các công trình nghiên cứu khoa học về: mày đay, viêm da dị ứng tiếp xúc, hội chứng lyell, hội chứng Steven-Johnson,…cũng đã có một số nghiên cứu về một số hội chứng ít gặp như: HSS, DRESS, hội chứng AGEP..
Hội chứng AGEP (Acute Generalized Exanthematous Pustulosissyndrome) là một thể dị ứng hiếm gặp trên lâm sàng, được y văn thế giới mô tả gần đây. Ở Việt Nam cũng đã có một số tài liệu cảnh báo sự có mặt của hội chứng AGEP trong sử dụng thuốc, tuy nhiên chưa có một nghiên cứu hệ thống nào về hội chứng này, nhằm mục đích để mọi người có cái nhìn tổng quan hơn về hội chứng AGEP, chúng tôi đã tiến hành thực hiện đề tài: “Bước đầu nghiên cứu hôi chứng AGEP tai Trung tâm Di ứng – MDLS, Bênh viên Bach Mai” Với 3 mục tiêu sau:
1. Tìm hiểu các đặc điểm về căn nguyên gây ra hôi chứng AGEP.
2. Nhận xét các đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của hội chứng AGEP.
3. Nhận xét kết quả điều trị hôi chứng AGEP.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bước đầu nghiên cứu hôi chứng AGEP tai Trung tâm Di ứng – MDLS, Bênh viên Bach Mai
1. Ado.A.D (1986), Dị ứng đại cương, Nhà xuất bản Mir 1986, tr 8 – 135.
2. Nguyễn Năng An (1975) Mấy vấn đề y học cơ sở trong các phản ứng và bệnh dị ứng, Nhà xuất bản y học Hà Nội, tr 30 – 61.
3. Nguyễn Năng An (2007), Nội bệnh lý phần dị ứng – miễn dịch lâm sàng, Nhà xuất bản y học Hà Nội, tr 9 – 80.
4. Nguyễn Văn Đoàn (2013), Hiểu biết mới về một số bệnh dị ứng và tự miễn., Nhà xuất bản y học Hà Nội, tr 6 -17.
5. Nguyễn Văn Đoàn (1996), Góp phần nghiên cứu dị ứng thuốc tại khoa dị ứng – MDLS Bệnh viện Bạch Mai (1991 -1995), Luận án Phó tiến sĩ khoa học dược Hà Nội, tr 76 – 92.
6. Nguyễn Văn Đoàn (2012), Dị ứng thuốc, Nhà xuất bản y học Hà Nội, tr 164 – 208.
7. Louis F.Perrin (1984) Allergologie pratique. Masson, tr 6 – 10.
8. Nguyễn Năng An, Lê Văn Khang, Phan Quang Đoàn (1997), Chuyên đề dị ứng học, tập 1. Nhà xuất bản y học, tr 68 – 92.
9. Đỗ Trương Thanh Lan (1998), Kết quả nghiên cứu tình hình và tỷ lệ các bệnh dị ứng tại phòng khám dị ứng – MDLS, Bệnh viện Bạch Mai, trong những năm gần đây (1992 – 1997), Luận văn chuyên khoa 2, chuyên ngành dị ứng, miễn dịch học, tr 11 – 19.
10. Phan Quang Đoàn, Vũ Minh Thực (1994), Các phương pháp chẩn đoán dị ứng đặc hiệu, Nội khoa 4, tr 47 – 49.
11. Lê Văn Khang (1995), Một số phản ứng invivo trong chẩn đoán đặc hiệu dị ứng thuốc, Nội khoa 3, tr 55 – 70.
12. Bạch Vọng Hải, Lại Phú Thưởng, Hoàng Khải Lập và cộng sự (1997), Các chuyên đề về hóa sinh và dịch tễ học lâm sàng, Nhà xuất bản y học, tr 40 – 72.
13. Lê Văn Khang (1994), Góp phần nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và chẩn đoán đặc hiệu dị ứng do kháng sinh tại khoa dị ứng – MDLS bệnh viện Bạch Mai (1981 -1990), Luận án phó tiến sĩ khoa học y dược, tr 30 – 40.
14. Hoàng Thị Tuyết (2002), Nhận xét đặc điểm lâm sàng, xét nghiệm và điều trị hội chứng Stevens- Johnson tại khoa dị ứng – MDLS bệnh viện Bạch Mai (2000 – 2002), Luận văn thạc sĩ y học, tr 26 – 30.
15. Sidoroff A, Halevy S, Bavinck JN, et al. (2001), Acute generalized exanthematous pustulosis (AGEP) – a clinical reaction pattern. J Cutan Pathol. 28, 113-119.
16. Burrows NP, Russel Jones RR. (1993). Pustular drug eruptions: a histopathological spectrum. Histopathology. 22, 569-573.
17. Britschgi M, Steiner UC, Schmid S et al (2001). T-cell involvementin drug-induced acute generalized exanthematous pustulosis. J Clin Invest. 107, 1433-1441.
18. Baker H and Rayan T.(1968). Generalized pustular psoriasis. A clinical and epidemiological study of 104 cases. Br JDermatol. 80, 771-793.
19. Beylot C, Doutre M.S, & Beylot-barry M. (1996), Acute generalized exanthematous pustulosis. Semin. cut. Med. Surg. 15, 244-249.
20. Haro-Gabaldón V, Sanchez-vizcaino J, Ruiz-Avila P. et al. (1996). Acute generalized exanthematous pustulosis with cytomegalovirus infection. Int. J. Dermatol, 35, 735-737.
21. Beylot C, Bioulac P & Doutre M.S. (1980), Pustuloses exanthématiques aigues généralisées. A propos de 4 cas. Ann. Derm. Vénéreol, 107, 37-48
22. Campbell G.A.M. & Furtado T.(1996), Pustulose exantemática generalizada aguda. An. bras. Derm., 71(supl. 1), S19-S21.
23. Roujeau J.C., Bioulac-Sage P., Bourseau C. et al. (1991). Acute generalized exanthematous pustulosis. Analysis of 63 cases. Arch. Dermatol, 127, 1333-1338.
24. Nguyễn Văn Đoàn (2012), Dị ứng thuốc, Nhà xuất bản y học hà nội, tr
96-97.
25. Bernard P, Lizeaux-Pameix V, Miossec V, et al. (1995). HLA et prédisposition génétique dans les pustuloses exanthématiques (PEAG) et les exanthémes maculapapuleux (EMP). Ann Dermatol Venereol, 122, S38-S39.
26. Shuttleworth D. (1989). A localized, recurrent pustular eruption following amoxycillin administration. Clin Exp Dermatol, 14, 367.
27. Ärmster H & Schwarz T. (1991). Drug reaction to amoxicillin simulating toxic pustuloderma. Hautarzt, 42, 713.
28. Trevisi P, Patrizi A, Neri I & Farina P. (1994). Toxic pustuloderma associated with azithromycin. Clin Exp Dermatol, 19, 280.
29. Kalb RE & Grossman ME. (1986). Pustular eruption following administration of cephradine. Cutis, 38, 58.
30. Stough D, Guin JD, Baker G et al. (1987). Pustular eruptions following administration of cefazolin: a possible interaction with methyldopa. J Am Acad Dermatol, 16, 1051.
31. Jackson H, Vion B & Levy PM.(1988). Generalized eruptive pustular drug rash due to cephalexin. Dermatologica, 177, 292.
32. Trueb RM & Burg G. (1993). Acute generalized exanthematous pustulosis due to doxycycline. Dermatology, 186, 75-78.
33. Shelley ED & Shelley WB. (1988). The subcorneal pustular drug eruption: an example induced by norfloxacin. Cutis, 42, 24.
34. Tsuda S, Kato K, Karashima T, et al. (1993). Toxic pustuloderma induced by ofloxacin. Acta Derm Venereol, 73, 382.
35. Lee AY & Yoo SH.(1999). Chloramphenicol induced acute generalized exanthematous pustulosis proved by patch test and systemic provocation [Letter]. Acta Derm Venereol, 79, 412.
36. Sawhney RA, Dubin DB, Otley CC, et al. (1996). Generalized exanthematous pustulosis induced by medications. Int JDermatol, 35, 826.
37. Yamasaki R, Yamasaki M, Kawasaki Y, et al. (1985). Generalized pustular dermatosis caused by isoniazid. Br J Dermatol, 112, 504.
38. Watsky KL. (1999). Acute generalized exanthematous pustulosis
induced by metronidazole: the role of patch testing. Arch
Dermatol, 135, 93.
39. Macdonald KJ, Green CM & Kenicer KJ. (1986). Pustular dermatosis induced by co-trimoxazole. Br Med J (Clin Res Ed), 293, 1279.
40. Lazarov A, Livni E & Halevy S. (1998). Generalized pustular drug eruptions: confirmation by in vitro tests. J Eur Acad Dermatol Venereol, 10, 36.
41. Heymann WR & Manders SM. (1995). Itraconazole-induced acute generalized exanthemic pustulosis. J Am Acad Dermatol, 33, 130.
42. Kuchler A, Hamm H, Weidenthaler-Barth B, et al. (1997). Acute generalized exanthematous pustulosis following oral nystatin therapy: a report of three cases. Br J Dermatol, 137, 808.
43. Kempinaire A, De Raeve L, Merckx M, et al. (1997). Terbinafine- induced acute generalized exanthematous pustulosis confirmed by a positive patch-test result. J Am Acad Dermatol, 37, 653.
44. Yu RC & Chu TC(1993). Allopurinol-induced toxic pustuloderma. Br J Dermatol, 128, 95.
45. Boffa MJ & Chalmers RJ. (1994). Allopurinol-induced toxic pustuloderma.
Br J Dermatol,131, 447.
46. De Coninck AL, Van Strubarq AS, Pipeleers-Marichal MA, et al.(1996). Acute generalized exanthematous pustulosis induced by paracetamol. A case with severe hemodynamic disturbances. Dermatology, 193, 338.
47. Leger F, Machet L, Jan V, et al. (1998). Acute generalized exantematous pustulosis associated with paracetamol. Acta Derm Venereol, 78, 222.
48. Commens CA & Fischer GO(1988). Toxic pustuloderma following carbamazepine therapy. Arch Dermatol, 124, 178.
49. Chang SL, Huang YH, Yang CH, et al. (2008). Clinical manifestations and characteristics of patients with acute generalized exanthematous pustulosis in Asia. Acta Derm Venereol, 88, 363-365
50. Mashiah J, Brenner S. (2003). A systemic reaction to patch testing for the evaluation of acute generalized exanthematous pustulosis. Arch Dermatol, 139,1181-1183
51. Ofuji S, Yamamoto O. (2007). Acute generalized exanthematous pustulosis associated with a human parvovirus B19 infection. J Dermatol, 34, 121-123.
52. Davidovici BB, Pavel D, Cagnano E, et al. (2006); RegiSCAR study group. Acute generalized exanthematous pustulosis following a spider bite: report of 3 cases. J Am Acad Dermatol, 55, 525-529.
53. Britschgi M, Pichler WJ. (2002). Acute generalized exanthematous pustulosis, a clue to neutrophil-mediated inflammatory processes orchestrated by T cells. Curr Opin Allergy Clin Immunol, 2, 325-331.
54. Schmid S, Kuechler PC, Britschgi M, et al. (2002). Acute generalized exanthematous pustulosis: Role of cytotoxic T cells in pustule formation. Am JPathol, 161, 2079-2086.
55. Eeckhout I, Noens L, Ongenae K, et al. (1997). Acute generalized exanthematic pustulosis: A case with a lymphoma-like presentation. Dermatology, 194, 408.
56. Roujeau JC. (2005). Clinical heterogeneity of drug hypersensitivity. Toxicol, 209, 123-129.
57. Sidoroff A, Dunant A, Viboud C, et al. Risk factors for acute generalized exanthematous pustulosis (AGEP) – results of a multinational case-control study (EuroSCAR). Br J Dermatol 2007, 157, 989-996.
58. Guevara-Gutierrez E., Uribe-Jimenez E., Diaz-Canchola M et al. (2009). Acute generalized exanthematous pustulosis: report of 12 cases. International Journal of dermatology, 48, 253-258.
59. Nguyễn Thanh Minh (2013). Nhận xét đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, và điều trị hội chứng DRESS tại Trung tâm Dị Ứng – MDLS, Bệnh viên Bạch Mai (2010 – 2013), Trường đại học Y Hà Nội, Hà Nội.
MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 3
1.1. Dị ứng thuốc 3
1.1.1. Một số khái niệm 3
1.1.2. Phân loại dị ứng thuốc 3
1.1.3. Cơ chế dị ứng thuốc 6
1.1.4. Yếu tố liên quan và yếu tố nguy cơ gây dị ứng thuốc 9
1.1.5. Chẩn đoán dị ứng thuốc 10
1.1.6. Điều trị dị ứng thuốc 12
1.1.7. Tình hình dị ứng thuốc 13
1.2. Hội chứng AGEP 14
1.2.1. Sơ lược 14
1.2.2. Các yếu tố liên quan 16
1.2.3. Sinh lý bệnh 18
1.2.4. Biểu hiện lâm sàng – cận lâm sàng 18
1.2.5. Chẩn đoán 19
1.2.6. Điều trị 22
1.2.7. Tiến triển và tiên lượng 23
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24
2.1. Đối tượng nghiên cứu 24
2.2. Phương pháp nghiên cứu 25
2.3. Xử lý số liệu 26
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 27
3.1. Các đặc điểm về căn nguyên gây bệnh 27
3.1.1. Các loại căn nguyên gây bệnh 27
3.1.2. Đường dùng thuốc 28
3.1.3. Chỉ định dùng thuốc 28
3.2. Các đặc điểm lâm sàng 28
3.2.1. Các đặc điểm chung về người bệnh 28
3.2.2. Đặc điểm lâm sàng 29
3.3. Các đặc điểm cận lâm sàng 31
3.3.1. Các chỉ số về bạch cầu 31
3.3.2. Chỉ số hemoglobin 33
3.3.3. Đánh giá tổn thương gan trên CLS 33
3.3.4. Đánh giá tổn thương chức năng thận trên CLS 35
3.3.5. Đánh giá tổn thương phổi trên CLS 36
3.3.6. Các xét nghiệm virus 36
3.4. Điều trị 37
3.4.1. Các nhóm thuốc thường dùng 37
3.4.2. Về điều trị corticoid 38
3.4.3. Thuốc kháng Histamin H1 38
3.4.4. Thuốc bảo vệ dạ dày 39
3.4.5. Dịch truyền 39
3.4.6. Thời gian điều trị 39
3.4.7. Kết quả điều trị 39
CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 40
4.1. Các đặc điểm về căn nguyên 40
4.1.1. Các loại nguyên gây ra hội chứng AGEP 40
4.1.2. Các đường dùng thuốc thường gặp 43
4.1.3. Về chỉ định dùng thuốc 43
4.2. Các đặc điểm lâm sàng 43
4.2.1. Đặc điểm chung về người bệnh 43
4.2.2. Đặc điểm bệnh 44
4.3. Các đặc điểm cận lâm sàng 45
4.3.1. Các chỉ số bạch cầu 45
4.3.2. Chỉ số hemoglobin 45
4.3.3. Đánh giá tổn thương gan 46
4.3.4. Đánh giá tổn thương phổi 47
4.3.5. Xét nghiệm virus 47
4.4. Điều trị 47
4.4.1. Các nhóm thuốc thường dùng 47
4.4.2. Thời gian điều trị 48
4.4.3. Kết quả điều trị 48
KẾT LUẬN 49
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Bảng 1.2: Triệu chứng lâm sàng của dị ứng 11
Bảng 2.1: Đặc điểm phân biệt vảy nến mụn mủ và hội chứng AGEP 21
Bảng 2.2: Đặc điểm lâm sàng phân biệt giữa hội chứng Stevens-Johnson và
hội chứng AGEP 22
Bảng 3.1: Đặc điểm căn nguyên của AGEP 27
Bảng 3.2: Loại thuốc gây hội chứng AGEP 27
Bảng 3.3: Các chỉ định dùng thuốc 28
Bảng 3.4: Tiền sử dị ứng 29
Bảng 3.5: Thời gian đến khi xuất hiện triệu chứng dị ứng thuốc 29
Bảng 3.6: Các triệu chứng lâm sàng 30
Bảng 3.7: Về số lượng bạch cầu 31
Bảng 3.8: Các mức độ tăng bạch cầu 32
Bảng 3.9: Các mức độ tăng bạch cầu đa nhân trung tính 32
Bảng 3.10: Giá trị hemoglobin 33
Bảng 3.11: Loại men gan tăng 33
Bảng 3.12: Các mức độ tăng GPT 34
Bảng 3.13: Các mức độ tăng GOT 34
Bảng 3.14: Các biểu hiện tổn thương chức năng thận trên CLS 35
Bảng 3.15: Các mức độ tăng creatinin huyết tương 35
Bảng 3.16: Tổn thương phổi trên XQ 36
Bảng 3.17: Các xét nghiệm virus 36
Bảng 3.18: Các nhóm thuốc thường dùng điều trị AGEP 37
Bảng 3.19: Về điều trị corticoid 38
Bảng 3.20: Các loại thuốc kháng H1 dùng trong điều trị 38
Bảng 3.21: Các loại dịch truyền dùng trong điều trị 39
Bảng 3.22: Thời gian điều trị 39
Biểu đồ 3.1: Tỉ lệ mắc bệnh theo nhóm tuổi 28
Biểu đồ 3.2: Các mức độ sốt 31
DANH MỤC HÌNH
•
Hình 1 : Cơ chế loại hìnhl 7
Hình 2: Cơ chế loại hình 2 7
Hình 3: Cơ chế loại hình 3 8
Hình 4: Cơ chế loại hình 4 9