BƯỚC ĐẦU XÁC ĐỊNH ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ XÂY DỰNG TIÊU CHÍ CHẨN ĐOÁN THỂ BỆNH Y HỌC CỔ TRUYỀN TRÊN NGƯỜI BỆNH TĂNG SINH LÀNH TÍNH TUYẾN TIỀN LIỆT
LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC CỔ TRUYỀN BƯỚC ĐẦU XÁC ĐỊNH ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ XÂY DỰNG TIÊU CHÍ CHẨN ĐOÁN THỂ BỆNH Y HỌC CỔ TRUYỀN TRÊN NGƯỜI BỆNH TĂNG SINH LÀNH TÍNH TUYẾN TIỀN LIỆT.Tăng sinh lành tính tuyến tiền liệt (TSLTTTL) là bệnh lý thường gặp ở nam giới lớn tuổi, do sự tăng sản các tế bào tổ chức đệm và các tế bào biểu mô tuyến tiền liệt lành tính, bệnh gây ra các triệu chứng rối loạn đường tiểu dưới làm ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống của người bệnh. Tỉ lệ mắc bệnh tăng lên theo tuổi; ước tính khoảng 50% nam giới ở độ tuổi 50-60 mắc TSLTTTL, và tỉ lệ có thể lên tới 90% khi ở độ tuổi 80-90 [1].
Việc điều trị bệnh lý TSLTTTL khá đa dạng trong đó sự kết hợp Đông – Tây y đã cho thấy nhiều kết quả tích cực.
Trong Y học cổ truyền (YHCT), TSLTTTL với biểu hiện lâm sàng về sự rối loạn tiểu tiện, đái khó, bí đái… được mô tả trong các chứng Long bế, lâm chứng, tích tụ…Tuy nhiên chưa có sự thống nhất giữa các giáo trình về các thể bệnh cả về số lượng lẫn triệu chứng. Hơn nữa các thể bệnh trong các giáo trình được viết đã nhiều năm, nguồn gốc chủ yếu từ Trung Quốc. Với điều kiện xã hội, hoàn cảnh sống đã thay đổi như hiện nay thì những thể bệnh, triệu chứng đó có còn phù hợp ?
Để thúc đẩy việc sử dụng Y học cổ truyền tại các cộng đồng mới, Tổ chức Y tế thế giới vùng Tây Thái Bình Dương đã họp và đề ra: “Chiến lược phát triển Y học cổ truyền khu vực Tây Thái Bình Dương 2011-2020” [10], [46]với chủ đề chính của chiến lược là “Tiêu chuẩn hóa với những phương pháp tiếp cận dựa trên bằng chứng”, bằng phương pháp: “Xây dựng các quy định, tiêu chuẩn, hướng dẫn cho thuốc và thực hành YHCT dựa trên bằng chứng” [46]. Trong bối cảnh đó, việc tiêu chuẩn hóa YHCT trong khu vực như thuật ngữ, thể bệnh, huyệt vị châm cứu, thảo dược, nghiên cứu, thực hành lâm sàng là vấn đề quan trọng. Đáp ứng yêu cầu của Tổ chức Y tế thế giới, cũng là nhu cầu bức thiết của giới thầy thuốc trẻ YHCT hiện nay mong muốn hội nhập, chúng tôi tiến hành nghiên cứu xây dựng tiêu chuẩn chẩn đoán cho các bệnh cảnh YHCT bằng cách sử dụng các kỹ thuật tính toán khoa học nhằm đưa ra một cái nhìn sâu sắc và khách quan hơn trong việc tiêu chuẩn hóa các hội chứng YHCT trong bệnh lý TSLTTTL, đề tài được thực hiện với mục tiêu:
1. Xác định đặc điểm lâm sàng người bệnh tăng sinh lành tính tuyến tiền liệt tại một số cơ sở y tế.
2. Bước đầu xây dựng tiêu chí chẩn đoán thể bệnh y học cổ truyền của người bệnh tăng sinh lành tính tuyến tiền liệt
MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ …………………………………………………………………………………….. 1
Chương 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU ……………………………………………………. 3
1.1 Tăng sinh lành tính tuyến tiền liệt theo y học hiện đại ……………………… 3
1.1.1. Giải phẫu sinh lý tuyến tiền liệt………………………………………………. 3
1.1.2 Giải phẫu bệnh tăng sinh lành tính tuyến tiền liệt………………………. 4
1.1.3 Nguyên nhân tăng sinh lành tính tuyến tiền liệt…………………………. 5
1.1.4. Chẩn đoán xác định tăng sinh lành tính tuyến tiền liệt ………………. 8
1.1.5. Điều trị Tăng sinh lành tính tuyến tiền liệt theo YHHĐ …………… 12
1.2. Tăng sinh lành tính tuyến tiền liệt theo y học cổ truyền …………………. 12
1.2.1. Bệnh danh ………………………………………………………………………….. 12
1.2.2. Nguyên nhân, cơ chế bệnh sinh…………………………………………….. 15
1.2.3. Biện chứng luận trị ……………………………………………………………… 15
1.2.4. Các thể lâm sàng và điều trị………………………………………………….. 17
1.3 Phương pháp phân tích mô hình cây tiềm ẩn LTM (Latent tree model)
trong chẩn đoán YHCT………………………………………………………………… 19
1.3.1. Sự cần thiết của mô hình cây tiềm ẩn trong chẩn đoán YHCT….. 19
1.3.2. Cấu trúc mô hình cây tiềm ẩn……………………………………………….. 22
1.3.3. Phương pháp phân nhóm trong mô hình cây tiềm ẩn……………….. 24
Chương 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU …………. 27
2.1 Giai đoạn 1: khảo sát thống kê tài liệu y học cổ truyền …………………… 27
2.1.1 Đối tượng nghiên cứu:………………………………………………………….. 27
2.1.2. Phương pháp nghiên cứu …………………………………………………….. 27
2.2 Giai đoạn 2: khảo sát trên lâm sàng ……………………………………………… 28
2.2.1 Đối tượng nghiên cứu…………………………………………………………… 28
2.2.2 Phương pháp nghiên cứu ………………………………………………………. 29
2.2.3. Phương pháp tiến hành: ……………………………………………………….. 29
2.2.4. Phương pháp phân tích dữ liệu……………………………………………… 372.3. Đạo đức trong nghiên cứu ………………………………………………………….. 38
Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ……………………………………………….. 39
3.1. Giai đoạn 1: nghiên cứu trên lý thuyết…………………………………………. 39
3.1.1. Tài liệu được chọn ………………………………………………………………. 39
3.1.2. Các thể bệnh và tần suất thể bệnh được mô tả trong các tài liệu: 41
3.1.3. Các triệu chứng và tần suất triệu chứng được mô tả trong 7 thể
bệnh được chọn theo tài liệu……………………………………………………. 42
3.2. Giai đoạn 2: nghiên cứu trên lâm sàng…………………………………………. 46
3.2.1. Thông tin chung………………………………………………………………….. 46
3.2.2 Đặc điểm lâm sàng……………………………………………………………….. 48
3.2.3. Phân tích triệu chứng và phân thể lâm sàng dựa trên mô hình phân
tích cây tiềm ẩn LTM (latent tree model)………………………………….. 51
3.3. Kết quả nghiên cứu các thể bệnh và triệu chứng trên lâm sàng……….. 61
3.3.1 Phân tích mô hình cây tiềm ẩn qua biến gộp……………………………. 61
3.3.2. Bước đầu xây dựng tiêu chuẩn chẩn đoán thể bệnh YHCT của
TSLTTTL theo lâm sàng ………………………………………………………… 62
CHƯƠNG 4. BÀN LUẬN………………………………………………………………….. 66
4.1. Đặc điểm lâm sàng của bệnh nhân TSLTTTL ………………………………. 66
4.1.1. Đặc điểm chung ………………………………………………………………….. 66
4.1.2. Đặc điểm lâm sàng………………………………………………………………. 67
4.2. Bước đầu xây dựng tiêu chuẩn chẩn đoán các thể bệnh yhct của bệnh
nhân tsltttl trên lâm sàng ………………………………………………………………. 69
4.3. Đặc điểm nghiên cứu các thể bệnh và triệu chứng trên tài liệu y văn . 77
4.4. Một số khó khăn của đề tài…………………………………………………………. 78
KẾT LUẬN ………………………………………………………………………………………. 80
KIẾN NGHỊ……………………………………………………………………………………… 82
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤCDANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1. Biến số nghiên cứu và phương pháp thu thập thông tin ………….. 30
Bảng 2.2. Định nghĩa các triệu chứng lâm sàng trên bệnh nhân TSLTTTL 33
Bảng 3.1. Danh sách tài liệu được chọn ………………………………………………. 39
Bảng 3.2. Tần số và tỷ lệ các thể bệnh ghi nhận trong tài liệu y văn……….. 41
Bảng 3.3. Tần số và tỉ lệ các triệu chứng của thể bệnh Thấp nhiệt bàng
quang trong các tài liệu y văn …………………………………………….. 42
Bảng 3.4: Tần số và tỉ lệ các triệu chứng của thể bệnh Thận dương bất túc
trong các tài liệu y văn………………………………………………………. 43
Bảng 3.5: Tần số và tỉ lệ các triệu chứng của thể bệnh Phế nhiệt ủng thịnh
ủng thịnh trong các tài liệu y văn………………………………………… 43
Bảng 3.6: Tần số và tỉ lệ các triệu chứng của thể bệnh Niệu đạo ứ nghẽn
trong các tài liệu y văn………………………………………………………. 44
Bảng 3.7: Tần số và tỉ lệ các triệu chứng của thể bệnh Can khí uất kết trong
các tài liệu y văn ………………………………………………………………. 44
Bảng 3.8: Tần số và tỉ lệ các triệu chứng của thể bệnh Trung khí bất túc
trong các tài liệu y văn………………………………………………………. 45
Bảng 3.9. Tần số và tỉ lệ các triệu chứng của thể bệnh Thận âm hư trong các
tài liệu y văn…………………………………………………………………….. 45
Bảng 3.10: Phân bố người bệnh theo tuổi ……………………………………………… 46
Bảng 3.11: Phân bố bệnh nhân theo kích thước TTL………………………………. 47
Bảng 3.12: Phân bố người bệnh theo BMI …………………………………………….. 47
Bảng 3.13: Phân bố người bệnh theo thời gian mắc bệnh………………………… 48
Bảng 3.14: Phân bố bệnh nhân theo điểm IPSS ……………………………………… 49
Bảng 3.15: Phân bố người bệnh theo điểm chất lượng cuộc sống QoL…….. 49
Bảng 3.16: Phân bố người bệnh theo tiền sử………………………………………….. 50Bảng 3.17. Phân bố người bệnh có bệnh kèm theo …………………………………. 50
Bảng 3.18. Tiêu chuẩn chẩn đoán các thể bệnh YHCT trên lâm sàng của BN
TSLTTTL………………………………………………………………………… 60
Bảng 3.19. Gộp các biến tiềm ẩn theo thể bệnh ……………………………………… 61
Bảng 3.20. Tiêu chuẩn chẩn đoán thể bệnh Thấp nhiệt bàng quang của
TSLTTTL theo lâm sàng …………………………………………………… 62
Bảng 3.21. Tiêu chuẩn chẩn đoán thể bệnh Thận dương bất túc của TSLTTTL
theo lâm sàng …………………………………………………………………… 63
Bảng 3. 22.Tiêu chuẩn chẩn đoán thể bệnh Niệu đạo ứ nghẽn của TSLTTTL
theo lâm sàng …………………………………………………………………… 64
Bảng 3.23. Tiêu chuẩn chẩn đoán thể bệnh Can khí uất kết của TSLTTTL
theo lâm sàng …………………………………………………………………… 64
Bảng 3.24. Tiêu chuẩn chẩn đoán thể bệnh Trung khí bất túc của TSLTTTL
theo lâm sàng …………………………………………………………………… 65DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 3. 1. Phân bố bệnh nhân có triệu chứng đường tiểu dưới…………… 48
Biểu đồ 3.2. Phân phối xác suất các triệu chứng đặc trưng theo từng trạng
thái của biến tiềm ẩn Y0 ……………………………………………….. 55
Biểu đồ 3. 3 Phân phối xác suất các triệu chứng đặc trưng theo từng trạng
thái của biến tiềm ẩn Y1 ………………………………………………… 56
Biểu đồ 3. 4 Phân phối xác suất các triệu chứng đặc trưng theo từng trạng
thái của biến tiềm ẩn Y2 ……………………………………………….. 56
Biểu đồ 3. 5 Phân phối xác suất các triệu chứng đặc trưng theo từng trạng
thái của biến tiềm ẩn Y5 ……………………………………………….. 57
Biểu đồ 3. 6 Phân phối xác suất các triệu chứng đặc trưng theo từng trạng
thái của biến tiềm ẩn Y6 ………………………………………………… 57
Biểu đồ 3. 7 Phân phối xác suất các triệu chứng đặc trưng theo từng trạng
thái của biến tiềm ẩn Y7 ……………………………………………….. 58
Biểu đồ 3.8 Phân phối xác suất các triệu chứng đặc trưng theo từng trạng
thái của biến tiềm ẩn Y8 ………………………………………………… 58
Biểu đồ 3.9 Phân phối xác suất các triệu chứng đặc trưng theo từng trạng
thái của biến tiềm ẩn Y9 ……………………………………………….. 59
Biểu đồ 3.10 Phân phối xác suất các triệu chứng đặc trưng theo từng trạng
thái của biến tiềm ẩn Y10 ……………………………………………… 59DANH MỤC HÌNH
Hình 1. 1. Các vùng tuyến tiền liệt và liên quan………………………………………. 3
Hình 1.2. Các hình thái phát triển của tăng sinh lành tính tuyến tiền liệt …… 4
Hình 1. 3. Sơ đồ sự điều hòa nội tiết ……………………………………………………… 7
Hình 1. 4. Kỹ thuật thăm trực tràng……………………………………………………… 10
Hình 1.5. Mô hình giả thuyết động lực để phát triển phân tích cây tiềm ẩn 21
Hình 1.6. Ví dụ về mô hình cây tiềm ẩn………………………………………………. 22
Hình 1.7. Cấu trúc của một mô hình phân nhóm tiềm ẩn……………………….. 23
Hình 1. 8. Mô hình cây tiềm ẩn …………………………………………………………… 24
Hình 3.1 Mô hình phân tích cây tiềm ẩn trên 394 bệnh nhân Tăng sinh lành
tính tuyến tiền liệt ………………………………………………………………. 5
Nguồn: https://luanvanyhoc.com