Các phương pháp điều trị Sacôm mô mềm

Các phương pháp điều trị Sacôm mô mềm

Sacôm mô mềm (SMM) là u ác tính chiêm tỷ lê 1% trong tổng số các ung thư [37,38]. Theo mọt số thống kê, SMM ở Hà Nôi vào khoảng 1,8/100.000 dân, ở Thành phố Hổ Chí Minh khoảng 1,2/100.000 dân [1,10]. Đây cũng là mọt trong 5 loại ung thư phổ biên nhất ở trẻ em Viêt Nam, chiêm 7% các ung thư ở trẻ em [4,12]. SMM có khả năng xâm nhâp, phá huỷ tại chỗ cũng như di căn xa khá cao, phổi là vị trí di căn thường gäp nhất, khoảng 10% – 30% bênh nhân sacôm mô mềm có biểu hiên lâm sàng của di căn phổi, trong khi đó di căn hạch chỉ gäp từ 2-5% [20,41]. So với các ung thư khác, tiên lượng của các SMM khả quan hơn với tỷ lê chết chiêm 2% chết do ung thư và sống thêm 5 năm với SMM ở chi là 65-75% [31,38]. Tuy nhiên, các SMM lại rất hay tái phát làm ảnh hưởng đên chất lượng sống cũng như thời gian sống thêm của người bênh.

Viêc điều trị ung thư nói chung, SMM nói riêng bao gổm phẫu thuât, hóa trị, xạ trị, nhưng phương pháp điều trị chủ yêu đối với các SMM vẫn là phẫu thuât. Tuy vây, viêc điều trị (ĐT) không chỉ đơn thuần là loại bỏ khối u ác tính ra khỏi cơ thể bằng mọi giá mà điều mong muốn của cả thầy thuốc lẫn bênh nhân là làm thể nào để vừa loại bỏ được u mà vẫn đảm bảo được cao nhất chức năng của hê cơ quan có u và chất lượng sống của người bênh. Để thoả mãn được những yêu cầu này, các nhà điều trị phải thiết kố mọt kố hoạch điều trị cụ thể cho từng người bênh, bởi viêc chọn lựa các phương pháp ĐT và đánh giá tiên lượng bênh của mỗi bênh nhân SMM không hoàn toàn giống nhau, nó phụ thuộc vào nhiều yêu tố (giai đoạn bênh, typ mô học, đọ mô học, vị trí u, kích thước u, tuổi, giới,…)

Trước đây, phẫu thuât (PT) cắt bỏ tại chỗ có tỷ lê tái phát rất cao (50%- 90%), điều này liên quan đên viêc các phẫu thuât viên nhầm lẫn rằng khối u được bao quanh bởi mọt vỏ bọc, nhưng thực tố đó chỉ là những vỏ bọc giả trong khi những tê bào u đã xâm nhâp ra ngoài lớp vỏ giả này [17]. Tỉ lê tái phái sau khi phẫu thuật cắt bỏ tại chỗ của sacôm mô mềm thường xuất hiên sớm trong 2 năm đầu sau phẫu thuật [46]. Theo một số báo cáo, 56% các trường hợp tái phát sau phẫu thuật cắt bỏ tại chỗ xảy ra trong năm đầu. Trong một nghiên cứu của Nguyễn Đại Bình tại bênh viên K Hà Nội (1994-1997), cho thấy: Tái phát sau phẫu thuật: 29,2%; tái phát trong năm đầu: 77,7% và sống thêm 5 năm: 32,8% [2].

Do tỷ lê tái phát cao, nhiều nhà phẫu thuật đã sử dụng phương pháp cắt bỏ triêt để hoặc cắt cụt (đối với những tổn thương ở chi- định vị có tần suất SMM cao nhất trên cơ thể) để giảm tỷ lê tái phát và kết quả là tỉ lê tái phát đã giảm xuống còn 25-30% [48]. Tuy nhiên, viêc cắt bỏ triêt để hoặc cắt cụt không chỉ là các phẫu thuật nặng nề, nhiều biến chứng mà còn gây thương tật hoặc mất một số chức năng sinh lý. Ngày nay, phẫu thuật cắt bỏ giới hạn đảm bảo vùng rìa 3-5 cm kết hợp với xạ trị hoặc hoá trị liêu trước hoặc sau mổ đã mang lại hiêu quả cao tương đương với phẫu thuật triêt để (cắt cụt) [61]. Vì vậy, xu hướng phẫu thuật triêt để bị hạn chế nhằm mục đích cố gắng bảo toàn chức năng của vùng bị tổn thương. Ngoài ra, người ta cũng đã thực nghiêm thành công trên chuột trong viêc điều trị sacôm xơ bằng cách đưa gen IL3 vào mô u bởi retrovirus, mở ra khả năng điều trị một số SMM bằng phương pháp cấy gen.

MỤC LỤC

Trang

MỤC LỤC CHỮ VIẾT TẮT

ĐẶT VẤN ĐỀ 1

CHƯƠNG 1. CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ SACÔM MÔ MỀM 3

1.1. Phẫu thuật điều trị các SMM 4

1.1.1. Phẫu thuật bảo tổn 5

1.1.2. Phẫu thuật không bảo tổn chi 6

1.1.3. Điều trị phẫu thuật các nhân di căn 8

1.2. Điều trị bổ trợ 8

1.2.1. Xạ trị 9

1.2.2. Hóa trị bổ trợ 12

1.3. Các phương pháp mới và các thử nghiệm mới trong điều trị 17

1.3.1. Nghiên cứu cơ bản 17

1.3.2. Điều trị phẫu thuật 17

1.3.3. Điều trị hóa chất 17

1.3.4. Xạ trị 18

1.3.5. Điều trị đích 18

1.4. Điều trị các SMM tại Việt Nam 19

CHƯƠNG 2. TIÊN LƯỢNG CỦA CÁC SACÔM MÔ MỀM 20

I. Tuổi 20

2- Giới 21

3- Vị trí u 21

4- Kích thước u 21

5- Vùng rìa phẫu thuật 22

6- Typ mô học 22

7- Đô mô học 23

8- Giai đoạn bênh 24

9. Kiểm soát bênh tại chỗ 25

10. Đáp ứng với điều trị 25

II. Các yêu tố tiên lượng khác 26

KẾT LUẬN 29

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Leave a Comment