Can thiệp tăng cường hoạt động thể lực cho sinh viên của Trường Đại học Tây Bắc
Luận án tiến sĩ y học Can thiệp tăng cường hoạt động thể lực cho sinh viên của Trường Đại học Tây Bắc.Hoạt động thể lực (HĐTL) là những chuyển động của cơ thể đƣợc thực hiện bởi cơ xƣơng và tiêu hao năng lƣợng; bao gồm những hoạt động đƣợc thực hiện trong khi làm việc, khi di chuyển, làm các công việc gia đình, đi du lịch, giải trí, thể dục thể thao (1). Hoạt động thể lực là một trong những giải pháp hiệu quả để nâng cao sức khỏe và phòng, chống bệnh tật (2). Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đã có nhiều hoạt động kêu gọi các quốc gia hành động vì sức khỏe của ngƣời dân và đƣa ra khuyến cáo chung về hoạt động thể lực cho từng độ tuổi (3). Thiếu hoạt động thể lực là tình trạng không đủ hoạt động theo khuyến cáo của WHO cho từng độ tuổi khác nhau (4). Hiện nay, tỷ lệ thiếu hoạt động thể lực trên thế giới vẫn đang trong tình trạng báo động, khoảng 23% ngƣời trƣởng thành trên 18 tuổi thiếu hoạt động thể lực (5). Thiếu hoạt động thể lực là một trong những nguyên nhân gây ra 1,9 triệu ca tử vong mỗi năm trên toàn thế giới (6,7), là yếu tố đứng thứ tƣ trong nhóm nguy cơ hàng đầu gây tử vong toàn cầu (5).
Tại Việt Nam, theo báo cáo điều tra Quốc gia yếu tố nguy cơ bệnh không lây nhiễm (BKLN) năm 2015, có tới 28,1% dân số ở độ tuổi 18 – 69 thiếu HĐTL. Trong đó, nhóm 18 – 29 tuổi có tỷ lệ thiếu HĐTL cao nhất (33,4%) (8). Đặc biệt, thanh niên là lực lƣợng trẻ nhƣng lại rất ít vận động. Tỷ lệ thanh niên trong độ tuổi 16 – 24 thƣờng xuyên tập thể thao rất thấp (5,9% – 8,4% và 21,4% – 21,9%) (9). Khảo sát hành vi sức khỏe học sinh toàn cầu tại Việt Nam năm 2019 cho thấy, tỷ lệ học sinh thiếu HĐTL là 75,9%, tỷ lệ đủ HĐTL chỉ đạt 24,1% (10). Có tới 47,8% sinh viên (SV) ngành Y tại Trƣờng Đại học Y Dƣợc Huế thiếu HĐTL vào năm 2018 (11). Chiều cao trung bình của ngƣời Việt Nam cũng thấp hơn (10 – 13 cm) so với chuẩn quốc tế; thể lực, sức bền và sức mạnh của thanh niên Việt Nam đƣợc xếp vào mức kém và rất kém so với chuẩn (9). Thiếu HĐTL đã góp phần gây ra 2,8% tổng số tử vong và 1,5% gánh nặng bệnh tật tính bằng DALY vào năm 2010 (12). Việc thúc đẩy HĐTL tại Việt Nam mới bắt đầu ở sự khuyến khích hoạt động thông qua các chƣơng trình truyền thông, giáo dục sức khỏe, chƣa đƣợc triển khai toàn diện và khuyến cáo cụ thể cho từng độ tuổi (1).2
Nhằm tăng cƣờng sức khỏe, phòng, chống bệnh tật cho ngƣời dân, Thủ tƣớng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 641/QĐ-TTg ngày 28/04/2011 phê duyệt “Đề án tổng thể phát triển thể lực, tầm vóc con người Việt Nam giai đoạn 2011 – 2030” (13), Quyết định số 376/QĐ-TTg ngày 20/3/2015 phê duyệt “Chiến lược Quốc gia phòng, chống bệnh ung thư, tim mạch, đái tháo đường, bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính, hen phế quản và các bệnh không lây nhiễm khác, giai đoạn 2015 – 2025”(14), Quyết định số 41/QĐ-TTg ngày 08/01/2019 phê duyệt Đề án “Bảo đảm dinh dưỡng hợp lý và tăng cường hoạt động thể lực cho trẻ em, học sinh, sinh viên để nâng cao sức khỏe, dự phòng bệnh ung thư, tim mạch, đái tháo đường, bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính và hen phế quản giai đoạn 2018-2025”. Các văn bản trên cho thấy sự cần thiết phải tăng cƣờng HĐTL của ngƣời dân và thế hệ trẻ, là cơ sở pháp lý đƣa HĐTL vào trƣờng học. Tuy nhiên, cho tới nay, việc thực hiện các quyết định trên còn gặp khó khăn và hiệu quả chƣa rõ rệt; các giải pháp đƣợc đề ra chƣa thực sự cụ thể, thiếu tài liệu hƣớng dẫn hoạt động cho từng nhóm đối tƣợng, chƣa có những chƣơng trình can thiệp cụ thể tại cộng đồng và trƣờng học.
Trƣờng Đại học Tây Bắc (ĐHTB) có gần 3.000 sinh viên hệ chính quy, mỗi năm tuyển sinh trên 700 sinh viên, Trƣờng đã quan tâm rèn luyện thể lực cho sinh viên, góp phần đảm bảo quá trình giáo dục toàn diện con ngƣời về đức, trí, thể, mỹ. Tuy nhiên, HĐTL mới chỉ có ở các học phần giáo dục thể chất hoặc một số chƣơng trình ngoại khóa mà chƣa đề cập đến toàn bộ các hoạt động tiêu hao năng lƣợng nhƣ vui chơi, giải trí, làm việc hay đi lại. Các phong trào HĐTL ít đƣợc quan tâm nên chƣa có giải pháp cụ thể; chƣa có nghiên cứu đánh giá thực trạng và các yếu tố ảnh hƣởng, chƣa có chƣơng trình can thiệp để nâng cao HĐTL cho sinh viên. Sinh viên chƣa nhận thức rõ lợi ích, sự cần thiết cũng nhƣ chƣa có động lực thúc đẩy HĐTL của mình nên còn bị động và lệ thuộc vào những tác động bên ngoài. Sinh viên cần đƣợc giáo dục tăng cƣờng HĐTL vì đây là độ tuổi mà các thói quen suốt đời đƣợc hình thành và duy trì (15). Vì thế, việc tiến hành nghiên cứu về thực trạng và đề xuất các giải pháp can thiệp nhằm tăng cƣờng HĐTL cho sinh viên trong trƣờng học là rất cần thiết. Xuất phát từ thực tế trên, đề tài:“Can thiệp tăng cường hoạt động thể lực cho sinh viên của Trường Đại học Tây Bắc” đƣợc tiến hành nhằm đóng góp thêm các bằng chứng về HĐTL, các giải pháp khả thi cho việc nâng cao HĐTL của sinh viên tại Việt Nam.3
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU:
(1). Mô tả thực trạng và các yếu tố ảnh hƣởng đến hoạt động thể lực của sinh viên Trƣờng Đại học Tây Bắc năm học 2020 – 2021.
(2). Xây dựng các giải pháp can thiệp tăng cƣờng hoạt động thể lực cho sinh viên của Trƣờng Đại học Tây Bắc năm học 2020 – 2021.
(3). Đánh giá kết quả can thiệp tăng cƣờng hoạt động thể lực cho sinh viên của Trƣờng Đại học Tây Bắc năm học 2021 – 2022
MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ ………………………………………………………………………………………………1
CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU…………………………………………………………4
1.1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM……………………………………………………………………………..4
1.1.1. Hoạt động thể lực ………………………………………………………………………………….4
1.1.2. Thể dục thể thao ……………………………………………………………………………………5
1.1.3. Giáo dục thể chất…………………………………………………………………………………..5
1.1.4. Đơn vị chuyển hóa tƣơng đƣơng (Metabolic Equivalents Task unit)……………6
1.2. HOẠT ĐỘNG THỂ LỰC TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM ………………………6
1.2.1. Thực trạng hoạt động thể lực trên thế giới và tại Việt Nam ………………………..6
1.2.2. Hậu quả của việc thiếu hoạt động thể lực…………………………………………………10
1.2.3. Các yếu tố ảnh hƣởng đến hoạt động thể lực…………………………………………..12
1.3. CÁC TIẾP CẬN CAN THIỆP TĂNG CƢỜNG HOẠT ĐỘNG THỂ LỰC ….18
1.3.1. Trên thế giới ……………………………………………………………………………………….18
1.3.2. Một số chính sách, can thiệp tăng cƣờng hoạt động thể lực tại Việt Nam …..25
1.4. MỘT SỐ MÔ HÌNH THAY ĐỔI HÀNH VI SỨC KHỎE ………………………….30
1.5. CÁC PHƢƠNG PHÁP ĐO LƢỜNG HOẠT ĐỘNG THỂ LỰC………………….34
1.6. THÔNG TIN CHUNG VỀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU……………………………….36
1.6.1. Thông tin về địa bàn can thiệp – Trƣờng Đại học Tây Bắc………………………..36
1.6.2. Thông tin về địa bàn đối chứng – Trƣờng Cao đẳng Sơn La ……………………..37
1.7. KHUNG LÝ THUYẾT NGHIÊN CỨU……………………………………………………..38
CHƢƠNG 2. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ……………….41
2.1. ĐỐI TƢỢNG, THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU……………………………….41
2.1.1. Đối tƣợng …………………………………………………………………………………………..41
2.1.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu………………………………………………………….42
2.2. THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU……………………………………………………………………..42
2.3. MẪU VÀ PHƢƠNG PHÁP CHỌN MẪU………………………………………………..43
2.3.1. Phƣơng pháp tính cỡ mẫu cho mục tiêu 1,2…………………………………………….43
2.3.2. Phƣơng pháp tính cỡ mẫu cho mục tiêu 3:………………………………………………45
2.4. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CAN THIỆP…………………………………………47
2.4.1. Phƣơng pháp xây dựng giải pháp…………………………………………………………..47iv
2.4.2. Phƣơng pháp can thiệp…………………………………………………………………………48
2.5. BIẾN SỐ NGHIÊN CỨU ……………………………………………………………………….53
2.5.1. Biến số nghiên cứu mục tiêu 1,2……………………………………………………………53
2.5.2. Biến số nghiên cứu mục tiêu 3………………………………………………………………53
2.6. CHỈ SỐ ĐO LƢỜNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ……………………………………..54
2.6.1. Chỉ số đo lƣờng mục tiêu 1,2: ……………………………………………………………….54
2.6.2. Các chỉ số đánh giá mục tiêu 3 ……………………………………………………………..54
2.7. PHƢƠNG PHÁP THU THẬP THÔNG TIN VÀ XỬ LÝ SỐ LIỆU…………….55
2.7.1. Phƣơng pháp thu thập thông tin …………………………………………………………….55
2.7.2. Xử lý số liệu ……………………………………………………………………………………….57
2.8. MỘT SỐ TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ ĐÃ SỬ DỤNG ……………………………….57
2.9. ĐẠO ĐỨC NGHIÊN CỨU …………………………………………………………………….59
CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU……………………………………………………..61
3.1. THỰC TRẠNG VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG THỂ
LỰC CỦA SINH VIÊN ………………………………………………………………………………..61
3.1.1. Thông tin chung về đối tƣợng nghiên cứu ………………………………………………61
3.1.2. Thực trạng hoạt động thể lực của sinh viên năm học 2020-2021 …………………..63
3.1.3. Các yếu tố ảnh hƣởng đến hoạt động thể lực của sinh viên…………………………..69
3.2. KẾT QUẢ XÂY DỰNG GIẢI PHÁP CAN THIỆP TĂNG CƢỜNG HOẠT
ĐỘNG THỂ LỰC CHO SINH VIÊN CỦA TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC …….87
3.2.1. Một số dữ liệu nền làm cơ sở xây dựng giải pháp ……………………………………87
3.2.2. Nội dung giải pháp………………………………………………………………………………90
3.2.3. Kết quả các hoạt động can thiệp đã tổ chức và tỷ lệ sinh viên tham gia ……..97
3.3. KẾT QUẢ CAN THIỆP………………………………………………………………………..101
3.3.1. Đặc điểm của sinh viên trong nghiên cứu can thiệp ……………………………….101
3.3.2. Một số kết quả can thiệp …………………………………………………………………….102
CHƢƠNG 4. BÀN LUẬN………………………………………………………………………….118
4.1. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG THỂ LỰC VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG
ĐẾN HOẠT ĐỘNG THỂ LỰC CỦA SINH VIÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY
BẮC ………………………………………………………………………………………………… 118
4.1.1. Đối tƣợng nghiên cứu ………………………………………………………………………….118
4.1.2. Thực trạng hoạt động thể lực của sinh viên ……………………………………………..120v
4.1.3. Các yếu tố ảnh hƣởng đến hoạt động thể lực của sinh viên…………………………125
4.2. XÂY DỰNG GIẢI PHÁP CAN THIỆP TĂNG CƢỜNG HĐTL ……………………133
4.2.1. Xây dựng các giải pháp can thiệp…………………………………………………………..133
4.2.2. Nội dung giải pháp ………………………………………………………………………………136
4.2.3. Các hoạt động can thiệp đã triển khai ………………………………………………………137
4.3. KẾT QUẢ CAN THIỆP………………………………………………………………………..138
4.3.1. Đối tƣợng can thiệp……………………………………………………………………………138
4.3.2. Kết quả can thiệp ………………………………………………………………………………..139
4.4. HẠN CHẾ CỦA NGHIÊN CỨU……………………………………………………………144
4.5. SỰ PHÙ HỢP CỦA NGHIÊN CỨU ……………………………………………………..146
KẾT LUẬN……………………………………………………………………………………………….148
1. Thực trạng hoạt động thể lực và các yếu tố ảnh hƣởng……………………………………148
2. Xây dựng các giải pháp can thiệp ……………………………………………………………….148
3. Kết quả can thiệp:……………………………………………………………………………………149
KHUYẾN NGHỊ ……………………………………………………………………………………….150
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ…………………………………….151
TÀI LIỆU THAM KHẢO ………………………………………………………………………….152
PHỤ LỤC…………………………………………………………………………………………………17
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1. Tỷ lệ thiếu hoạt động thể lực theo khuyến cáo của WHO phân theo giới
và nhóm tuổi tại Việt Nam (29) ……………………………………………………………………….8
Bảng 1.2. Gánh nặng chi phí Y tế do tình trạng thiếu hoạt động thể lực ở một số
quốc gia, năm 2016 (18)………………………………………………………………………………..11
Bảng 2.1. Các hoạt động can thiệp dự kiến triển khai ……………………………………….49
Bảng 2.2. Các ƣớc tính chỉ số MET………………………………………………………………..58
Bảng 2.3. Tiêu chuẩn BMI chẩn đoán thừa cân và béo phì ………………………………..59
Bảng 3.1. Phân bố tuổi, giới, dân tộc, ngành học, năm học, nơi sống của sinh viên
trong nghiên cứu (N = 832)……………………………………………………………………………61
Bảng 3.2. Chỉ số BMI theo giới tính của sinh viên trong nghiên cứu ………………….62
Bảng 3.3. Chỉ số WHR theo giới tính của sinh viên trong nghiên cứu…………………62
Bảng 3.4. Tỷ lệ sinh viên tham gia các loại hình hoạt động thể lực trong 1 tuần
thông thƣờng ……………………………………………………………………………………………….63
Bảng 3.5. Tỷ lệ sinh viên thiếu và đủ hoạt động thể lực so với khuyến cáo của
WHO và phân theo giới tính ………………………………………………………………………….64
Bảng 3.6. Mức độ hoạt động thể lực của sinh viên và phân theo giới tính……………64
Bảng 3.7. Thời gian tham gia hoạt động thể lực của sinh viên trong 1 tuần thông
thƣờng ………………………………………………………………………………………………………..65
Bảng 3.8. Giá trị MET-Phút/tuần trong từng loại hình hoạt động thể lực của sinh
viên trong một tuần thông thƣờng…………………………………………………………………..66
Bảng 3.9. Hoạt động thể lực có liên quan đến công việc theo giới tính ……………….67
Bảng 3.10. Hoạt động thể lực có liên quan đến đi lại (đi bộ hoặc đạp xe đạp) ……..67
Bảng 3.11. Hoạt động thể lực có liên quan đến giải trí………………………………………68
Bảng 3.12. Thực trạng kiến thức về hoạt động thể lực của sinh viên…………………..68
Bảng 3.13. Các yếu tố giới tính, dân tộc, năm học và HĐTL của sinh viên………….70
Bảng 3.14. Mối liên quan giữa HĐTL với kiến thức của sinh viên (N = 832)………71
Bảng 3.15. Khó khăn gặp phải khi tham gia HĐTL của sinh viên (N = 832) ……….72
Bảng 3.16. Mối liên quan giữa HĐTL của sinh viên với việc sử dụng thời gian …..73
Bảng 3.17. Mối liên quan giữa hoạt động thể lực với các yếu tố nguy cơ đến sức
khỏe ……………………………………………………………………………………………………………74
Bảng 3.18. Mối liên quan giữa hoạt động thể lực với gia đình, bạn bè ………………..78
Bảng 3.19. Khả năng tiếp cận điều kiện luyện tập của sinh viên ………………………..81viii
Bảng 3.20. Mối liên quan giữa HĐTL của sinh viên với nơi sống và khả năng tiếp
cận nơi tập luyện TDTT và phƣơng tiện đi lại hàng ngày ………………………………….82
Bảng 3.21. Mối liên quan giữa hoạt động thể lực với môi trƣờng……………………….84
Bảng 3.22. Tóm tắt các giải pháp và hoạt động can thiệp ………………………………….94
Bảng 3.23. Các hoạt động can thiệp đã triển khai và kết quả ……………………………..97
Bảng 3.24. Các hoạt động can thiệp đã tổ chức và tỷ lệ sinh viên tham gia………..100
Bảng 3.25. Thông tin chung về đối tƣợng tham gia nghiên cứu………………………..101
Bảng 3.26. Các chỉ số nhân trắc học trƣớc và sau can thiệp của sinh viên………….102
Bảng 3.27. Kết quả can thiệp nâng cao kiến thức của sinh viên………………………..103
Bảng 3.28. Tỷ lệ sinh viên tham gia các loại hình HĐTL trƣớc và sau CT ………..104
Bảng 3.29. Giá trị MET-phút/tuần trong từng hoạt động thể lực của sinh viên trƣớc
và sau can thiệp (N = 252) …………………………………………………………………………..105
Bảng 3.30. Thời gian tham gia hoạt động thể lực của sinh viên trƣớc và sau can
thiệp (N = 252) …………………………………………………………………………………………..106
Bảng 3.31 Mức độ hoạt động thể lực của sinh viên trƣớc và sau can thiệp…………….107
Bảng 3.32. Tỷ lệ sinh viên đủ và thiếu HĐTL so với khuyến cáo của WHO………….108
Bảng 3.33. Số ngày HĐTL trong công việc cƣờng độ cao của sinh viên trƣớc và sau
can thiệp ……………………………………………………………………………………………………109
Bảng 3.34. Số ngày HĐTL trong công việc cƣờng độ vừa của sinh viên trƣớc và sau
can thiệp ……………………………………………………………………………………………………109
Bảng 3.35. Hoạt động thể lực trong đi lại của sinh viên trƣớc và sau CT …………..110
Bảng 3.36a. Số ngày HĐTL trong giải trí cƣờng độ cao của sinh viên trƣớc và sau
can thiệp ……………………………………………………………………………………………………110
Bảng 3.37. Việc sử dụng thời gian rảnh rỗi của sinh viên trƣớc và sau CT ………..111
Bảng 3.38. Việc sử dụng phƣơng tiện đi lại hàng ngày của sinh viên trƣớc và sau
CT…………………………………………………………………………………………………………….112
Bảng 3.39. Ảnh hƣởng của môi trƣờng đến HĐTL của sinh viên ……………………..113
Bảng 3.40. Tự đánh giá tác động của can thiệp đối với sinh viên Trƣờng Đại học
Tây Bắc (N = 126)………………………………………………………………………………………114
Bảng 3.41. Tự đánh giá HĐTL của sinh viên 2 trƣờng trƣớc và sau CT…………….115
Bảng 3.42. Những khó khăn gặp phải trƣớc và sau can thiệp của sinh viên……….116
Bảng 3.43. Dự định cải thiện HĐTL của sinh viên nhóm can thiệp (N = 126) ……116ix
DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 1.1. Mô hình PRECEDE – PROCEED (Green and Kreuter, 1999) …………….33
Hình 1.2. Khung lý thuyết nghiên cứu…………………………………………………………….39
Hình 2.1. Sơ đồ thiết kế nghiên cứu………………………………………………………………..43
Hình 2.2. Quy trình xây dựng giải pháp can thiệp của luận án ………………………………..48
Hình 2.3. Sơ đồ khung logic nghiên cứu can thiệp……………………………………………53
Hình 2.4. Sơ đồ quy trình thu thập thông tin ……………………………………………………56
Hình 3.1. Tỷ lệ % các nhóm HĐTL của sinh viên…………………………………………….69
Hình 3.2. Tỷ lệ đối tƣợng can thiệp tham gia các hoạt động của chƣơng trình……101
Hình 3.3. Tỷ lệ sinh viên có mức độ kiến thức tốt, khá, trung bình, yếu ……………103
Hình 3.4. Tỷ lệ sinh viên đủ và thiếu HĐTL trƣớc và sau can thiệp của 2 nhóm ..10
Nguồn: https://luanvanyhoc.com